Nhận định một số tiêu chí xác định nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao cần thu hút cho tỉnh Quảng Trị

40 473 0
Nhận định một số tiêu chí xác định nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao cần thu hút cho tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND T ỈNH QUẢNG TRỊ S Ở KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đ ề tài độc lập cấp tỉnh BÁO CÁO T ỔNG KẾT Đ Ề T ÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nh ận định một số ti êu chí xác định nguồn nhân lực khoa h ọc công nghệ tr ình độ cao cần thu hút cho t ỉnh Quảng Trị Ch ủ nhiệm đề tài: Nguy ễn Thị Quỳnh Trang Đơn v ị chủ tr ì: Vi ện Nghi ên cứu Phát triển Kinh tế - Xã h ội Đ à Nẵng M ỤC LỤC PH ẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính c ấp thiết 1 2. M ục tiêu nghiên cứu 2 3. Ph ạm vi và đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên c ứu 2 CHƯƠNG 1: M ỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU HÚT VÀ GIỮ CHÂN NHÂN LỰC KHOA H ỌC CÔNG NGHỆ TR ÌNH ĐỘ CAO 4 1.1. M ột số khái niệm liên quan đến chính sách thu hút và giữ chân nhân lực khoa học công ngh ệ tr ình độ cao 4 1.1.1. T ổ chức Khoa học công nghệ 4 1.1.2. Ho ạt động khoa học công nghệ 4 1.1.3. Ngu ồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao 5 1.1.4. Chính sách thu hút và gi ữ chân nguồn nhân lực khoa học công nghệ tr ình độ cao 6 1.2. Nội dung cơ bản của thu hút và giữ chân nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao 6 1.2.1. N ội dung c ơ bản của thu hút và giữ chân nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao 6 1.2.2. Các nhân t ố cơ bản tác động đến việc thu hút và giữ chân nguồn nhân lực khoa h ọc công ngh ệ tr ình độ cao 6 1.3. Bài h ọc kinh nghiệm về thực hiện chính sách thu hút và giữ chân nhân lực khoa học công ngh ệ tr ình độ cao cho tỉnh Quảng Trị 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ GIỮ CHÂN NGUỒN NHÂN L ỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TR ÌNH ĐỘ CAO CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ 8 2.1. Thu ận lợi, khó khăn đối với công tác t hu hút và gi ữ chân nguồn nhân lực khoa học công ngh ệ trình độ cao của tỉnh Quảng Trị 8 2.1.1. Thu ận lợi 8 2.1.2. Khó khăn 8 2.2. Đánh giá chung v ề quá trình thực hiện chính sách thu hút, giữ chân nguồn nhân lực của t ỉnh Quảng Trị 9 2.2.1. Thành công 9 2.2.2. H ạn chế 10 2.2.3. Nguyên nhân c ủa hạn chế v à bài học kinh nghiệm sau hơn 10 năm thực hiện chính sách thu hút và gi ữ chân NNL TĐC 12 CHƯƠNG 3: GI ẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VÀ GIỮ CHÂN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGH Ệ TRÌNH ĐỘ CAO TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ -XÃ H ỘI C ỦA TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN 2020 14 3.1. Đánh giá nhu c ầu thu hút nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao của tỉnh Quảng Trị thông qua k ết quả khảo sát 14 3.2. Quan đi ểm, mục tiêu xây dựng chí nh sách và nguyên t ắc thực hiện chính sách 15 3.2.1. Quan đi ểm 15 3.2.2. M ục tiêu 16 3.2.3. Nguyên t ắc sử dụng chính sách 16 3.3. Chính sách thu hút và gi ữ chân nhân lực Khoa học công nghệ trình độ cao 18 3.3.1. Nh ững quy định chung 18 3.3.2. Chính sách thu hút 19 3.3.3. Chính sách gi ữ chân (Chính sách đào tạo và bồi dưỡng) 22 3.3.4. Chính sách h ỗ trợ hoạt động Khoa học công nghệ 30 3.4. Đi ều kiện ràng buộc của các chính sách 31 3.4.1. Đ ối với đối t ượng được thu hút/giữ chân 31 3.4.2. Đ ối với cơ quan, đơn vị quản lý và sử dụng đối tượng thu hút/giữ chân 32 3.4.3. Đ ối với đối t ượng được hưởng chính sách Hỗ trợ hoạt động khoa học công nghệ 33 3.5. Kinh phí và biên ch ế thực hiện chính sách thu hút và giữ chân 33 3.6. Gi ải pháp thực hiện chính sách 33 3.6.1. Giải pháp thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao của tỉnh Quảng Trị đ ến năm 2020 33 3.6.2. Gi ải pháp giữ chân nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao của tỉnh Quảng Tr ị đến năm 2020 33 3.7. Các gi ải pháp hỗ trợ 34 3.8. T ổ chức thực hiện 34 3.8.1. Đ ối với Sở Khoa học - Công ngh ệ 34 3.8.2. Đ ối với S ở Nội vụ 35 3.8.3. S ở Tài chính 35 3.8.4. Đ ối với Sở Kế hoạch và Đầu tư 36 3.8.5. Đ ối với Sở Ngoại vụ 36 3.8.6. S ở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường 36 3.8.7. Đ ối với các cơ quan, đơn vị sử dụng nhân l ực khoa học công nghệ tr ình độ cao 36 3.9. Ki ến nghị 36 1 PH ẦN MỞ ĐẦU 1. Tính c ấp thiết Trong th ời đại của nền kinh tế tri thức ngày nay, không phải các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà ngu ồn lực con người, đặc biệt là NNL KHCN, mới được xem là chìa khóa quy ết định đối với quá trình phát triển KT -XH. Đây đư ợc xem là một “ tài nguyên đ ặc biệt ”, m ột nguồn lực của sự phát triển kinh tế. Vai trò của NNL KHCN, đặc biệt là NNL KHCN TĐC càng đư ợc khẳng định khi Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xác định mục tiêu đưa khoa h ọc và công nghệ thực sự trở thành động lực then chốt phát triển lực lượng s ản xuất, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nư ớc. Cùng v ới thực trạng chung của cả nước, lực lượng KHCN của tỉnh Quảng Trị hiện nay chưa đáp ứng đ ược những yêu cầu đặt ra trong tình hình mới. Sự đóng góp của lực lư ợng này cho quá trình phát triển KT -XH trên đ ịa bàn tỉnh chưa thực sự nổi bật. Trình đ ộ KHCN trong nhi ều lĩnh vực vẫn c òn hạn chế, do đó đã ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh t ế của địa phương. Thực tế cũng đã cho thấy sự mất cân đối trong cơ cấu ngành nghề, b ố trí v à sử dụng của đội ngũ nhân lực KHCN của tỉnh. Cán bộ KHCN chủ yếu tập trung ở các s ở, ban, ngành cấp tỉnh và thành phố Đông Hà; thiếu các chuyên gia giỏi, chuyên gia đ ầu ng ành ( nh ất l à trong các lĩnh vực quản lý, kỹ thuật chuyên ngành, công nghệ cao ) và các cán b ộ đầu đàn có khả năng hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện nh ững chương trình, đ ề án, dự án phát triển KT -XH có quy mô l ớn ( đ ặc biệt ở các đ ơn vị mang tính chuyên môn cao như trung tâm nghiên c ứu và các trường ĐH, cao đẳng ) Th ực trạng NNL KHCN hiện nay ch ưa đáp ứng được yêu cầu phát triển KHCN và ph ục vụ phát t ri ển KT -XH xu ất phát từ nhiều nguyên nhân. Trước hết chính là do tiềm lực còn th ấp kém; b ên cạnh đó, là những bất cập trong cơ chế quản lý, sử dụng nhân lực. Việc b ố trí công việc cho một số cán bộ còn chưa phù hợp với trình độ, chuyên môn, năng lực c ũng n hư s ở trường dẫn đến hiệu quả kém. Các cơ quan quản lý trên địa bàn cũng chưa tạo nhi ều điều kiện để NNL tham gia đào tạo, nâng cao các kỹ năng về tin học, ngoại ngữ, kỹ năng m ềm và trình độ chuyên môn…Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần thiết phải xây dựng các c ơ ch ế chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và giữ chân để hình thành và phát triển đội ng ũ nhân lực KHCN TĐC có đủ khả năng tổ chức nghiên cứu và giải quyết những nhiệm vụ KHCN trọng điểm trong thời gian tới. V ới mục tiêu nâng cao trình độ, năng lực c ho đ ội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu chiến 2 lư ợc phát triển KT -XH c ủa tỉnh đồng thời phát hiện, bồi dưỡng, thu hút cán bộ có năng lực, trình độ về làm việc; từ năm 2003 UBND tỉnh Quảng Trị đã ban hành Đề án 236/ĐA -UB v ề quy định một số chính sách đào tạo, thu hút và s ử dụng cán bộ tỉnh Quảng Trị. Nội dung đ ề án gồm 04 chính sách chủ yếu: khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng đối với CBCC, cán bộ cơ s ở, cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước; đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ nữ, cán bộ ngư ời dân tộc thiểu số; thu hút, đ ãi ng ộ nhân tài và bồi dưỡng tài năng; bố trí, sử dụng sinh viên tốt nghiệp có trình độ ĐH về cơ sở công tác và tạo nguồn. Đến tháng 6/2009, Đề án này đư ợc UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung thêm tại Quyết định số 1114/QĐ -UBND. Tuy nhiên, trong quá trình th ực hiện các chính sách trên còn nhi ều chỗ ch ưa thật sự phù hợp với tình hình th ực tế hiện tại của tỉnh nên vừa qua HĐND tỉnh Quảng Trị đã ban hành Quyết định 23/2013/QĐ-UBND ngày 26/9/2013 c ủa tỉnh Quảng Trị về Quy định chính sách đ ào tạo, b ồi dưỡng, đãi ngộ, thu hút và t ạo nguồn nhân lực có chất lượng của tỉnh Quảng Trị giai đo ạn 2003 -2020; và Ngh ị quyết số 12/2013/NQ -HĐND ngày 31/05/2013 v ề việc Quy định một số chính sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ, thu hút và tạo NNL có chất lượng của tỉnh Qu ảng Trị giai đoạn 2013-2020. Nhìn chung, nh ững chính sách này mới chỉ dừng lại ở việc quy định những ưu đãi chung dành cho t ất cả các đối t ượng hoạt động ở các ngành, lĩnh vực KT -XH trên đ ịa b àn t ỉnh. Trong khi đó với vai trò và tầm quan trọng của lĩnh vực KHCN và thực tr ạng NNL KHCN c ủa tỉnh nh ư hiện nay, vẫn đang thiếu một nghiên cứu cụ thể, hoàn chỉnh để xây d ựng cơ chế chính sách thu hút và giữ chân riêng dành cho nhân lực KHCN TĐC. Vì vậy, vi ệc nghiên cứu chính sách thu hút và giữ chân nhân lực KHCN cho một số lĩnh vự c tr ọng đi ểm của tỉnh Quảng Trị là một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay để góp phần thực hi ện các mục tiêu phát triển KT -XH c ủa tỉnh trong tình hình mới. 2. M ục tiêu nghiên cứu - Đánh giá th ực trạng thu hút và giữ chân NNL KHCN TĐC cho một số ngà nh KT- XH của tỉnh Quảng Trị. - Đ ề xuất chính sách và giải pháp thu hút và giữ chân NNL KHCN TĐC trong các l ĩnh vực tr ên. 3. Ph ạm vi và đối tượng nghiên cứu - Đ ối t ượng nghiên cứu bao gồm: + Chính sách thu hút và gi ữ chân NNL KHCN TĐC của tỉnh Quảng Trị. + Đ ội ngũ nhân lực KHCN TĐC l àm việc tại các tổ chức KHCN. 3 - Ph ạm vi: Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, tập trung vào NNL KHCN TĐC làm vi ệc trong một số lĩnh vực như KHCN, nông nghiệp, giáo dục, y tế, tài nguyên-môi trư ờng. 4. Phương pháp nghiên c ứu Đ ề tài s ử dụng các phương pháp nghiên c ứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội như: - Phương pháp tổng hợp các nguồn tư liệu: Các văn bản pháp luật có liên quan, các văn bản của Nhà nước, của tỉnh Quảng Trị ban hành; các bài viết, các công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung của đề tài. - Kh ảo sát xã hội học: Thu th ập ý kiến đ ánh giá và phản hồi c ủa nhân lực KHCN TĐC, đ ại diện các cơ quan , t ổ chức , doanh nghiệp s ử dụng nhân lực KHCN TĐC, các chuyên gia, các nhà quản lý có liên quan. - Phương pháp chuyên gia: T ổ chức hội thảo khoa học để thu thập ý kiến đ ánh giá và phản biện c ủa các chuy ên gia , các nhà quản lý. - Phương pháp phân tích thống kê, mô hình hóa bằng các mô hình kinh tế lượng - Phương pháp phân tích định tính và định lượng: Phân tích định tính và định lượng các nhân tố ảnh hưởng - "nhân tố đẩy" và "nhân tố hút" - đối với khả năng thu hút nguồn nhân lực KHCN TĐC thông qua dữ liệu khảo sát xã hội học lực lượng lao động hiện tại, nguồn lao động tiềm năng và các chuyên gia, nhà quản lý. 4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU HÚT VÀ GIỮ CHÂN NHÂN L ỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TR ÌNH ĐỘ CAO 1.1. Một số khái niệm liên quan đến chính sác h thu hút và giữ chân nhân lực khoa học công ngh ệ trình độ cao 1.1.1. T ổ chức Khoa học công nghệ Khái ni ệm tổ chức KHCN được xác định tại Điều 3 Luật KHCN. Theo đó, tổ chức KHCN đư ợc định nghĩa l à tổ chức có chức năng chủ yếu là nghiên cứu khoa học, nghiên c ứu triển khai và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ KHCN, được thành lập và đăng ký ho ạt động theo quy định của pháp luật. Luật cũng xác định 3 h ình thức tổ chức của các tổ ch ức KHCN, gồm: + T ổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học v à phát tri ển công ngh ệ được tổ chức dưới hình thức viện hàn lâm, viện, trung tâm, phòng thí nghiệm, trạm nghiên c ứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm … + Cơ s ở giáo dục ĐH được tổ chức theo quy định của Luật giáo dục ĐH; + T ổ chức dịch vụ KHCN được tổ chức dư ới hình thức trung tâm, văn phòng, phòng th ử nghiệm và hình thức khác do Bộ trưởng Bộ KHCN quy định. 1.1.2. Ho ạt động khoa học công nghệ T ại mục 3 Điều n ày cũng xác định hoạt động KHCN là các hoạt động nghiên cứu khoa h ọc, nghiên cứu và triển khai thực n ghi ệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, d ịch vụ KHCN, phát huy sáng kiến v à hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển KHCN. Như v ậy, hoạt động KHCN là những hoạt động có tính hệ thống liên quan chặt chẽ v ới việc tạo lập, thúc đẩy, truyền bá v à ứng d ụng tri trức KHCN trong mọi lĩnh vực khoa h ọc và công ngh ệ. Có hai ho ạt động chính là NCPT, và các dịch vụ KHCN. Trong đó ho ạt động NCPT gồm những công việc có tính hệ thống v à sáng tạo được ti ến hành nhằm gia tăng nguồn tri thức (bao gồm tri thức nhân lo ại, văn hóa v à xã hội) và sử d ụng những tri thức n ày để phát minh ra những ứng dụng mới. Có 4 loại hình nghiên cứu là nghiên c ứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm. Nghiên c ứu c ơ bản : là nh ững nghi ên cứu nhằm phát hi ện, t ìm hi ểu các hiện tượng, sự v ật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy nhằm để nâng cao hiểu biết, tạo ra tri thức mới mà không nh ất thiết phải có ứng dụng cụ thể. 5 Nghiên c ứu ứng dụng : là nh ững nghiên cứu nhằm thu được những hiểu biết mới để xác đ ịnh kh ả năng ứng dụng của những kết quả nghiên cứu cơ bản hoặc để xác định những cách th ức, hướng đi mới để đạt được những mục đích đã xác định trước. Tri ển khai thực nghiệm : là ho ạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học để làm th ực nghiệm nhằm tạo ra côn g ngh ệ mới, sản phẩm mới; S ản xuất thử nghiệm : là ho ạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào s ản xuất và đời sống. D ịch vụ KHCN l à hoạt động phục vụ, hỗ trợ k ỹ thuật cho việc nghi ên c ứu khoa học và phát tri ển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chu ẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo l ường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, an toàn bức xạ, hạt nhân và năng lư ợng nguyên tử; dịch vụ v ề thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng th ành t ựu KHCN trong các lĩnh vực KT -XH. Để xác định hoạt động nghiên cứu khoa học, UNESCO đưa ra 4 tiêu chí căn bản là: Tính sáng t ạo, tính mới/đổi mới, sử dụng ph ương pháp khoa học và tạo ra nh ững tri thức m ới. 1.1.3. Ngu ồn nhân lực khoa học công nghệ tr ình độ cao Là nh ững người có trình độ đại học trở lên, trực tiếp hoặc có tham gia hoạt động KHCN; có các k ỹ năng ph ù hợp, kinh nghiệm công tác, khả năng độc lập, suy nghĩ và sáng t ạo, có những th ành tích n ổ bật liên quan đến hoạt động KHCN. 6 1.1.4. Chính sách thu hút và gi ữ chân nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao Chính sách thu hút và gi ữ chân nhân lực là t ổng hợp các biện pháp can thiệp của địa phương nh ằm thu hút và giữ chân NNL. Trong đó, thu hút NNL nh ằm lựa chọn, tuyển dụng nh ững người có trình độ đáp ứng các yêu cầu đặt ra từ lực lượng lao động xã hội vào làm vi ệc trong một cơ quan, tổ chức. Còn giữ chân NNL là nhằm duy trì, ổn định một đội ngũ NNL có trình độ, năng lực trong t ổ chức để đáp ứng các yêu cầu hoạt động. 1.2. N ội dung cơ bản của thu hút và giữ chân nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao 1.2.1. N ội dung c ơ bản của thu hút và giữ chân nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao - Ti ến h ành các hoạt động xúc tiến dướ i nhi ều h ình thức khác nhau để quảng bá chính sách thu hút và gi ữ chân - Có ch ế độ đ ãi ngộ nhân lực phù hợp. - B ố trí và tạo điều kiện để NNLthực hiện các công việc được giao. Sử dụng hợp lý NNL đ òi h ỏi phải bảo đảm bố trí đúng người, đúng việc và giúp NNL phát huy h ết khả năng v à năng l ực của mình để hoàn thành công việc. - T ạo dựng môi tr ường làm việc và điều kiện làm việc - T ạo cơ hội đào tạo và phát triển 1.2.2. Các nhân t ố c ơ bản tác động đến việc thu hút và giữ chân nguồn nhân lực khoa h ọc công nghệ trình độ cao - Đi ều kiện tự nhiên - S ự phát triển Kinh tế -Xã h ội của địa phương - Môi trư ờng khoa học công nghệ - Thái đ ộ đối với nhân tài -Ngu ồn nhân lực của địa phương - Các nguồn lực để thu hút và giữ chân 7 1.3. Bài h ọc kinh nghiệm về thực hiện chính s ách thu hút và gi ữ chân nhân lực khoa h ọc công nghệ tr ình độ cao cho tỉnh Quảng Trị Thông qua kinh nghi ệm thu hút NNL KHCN TĐC của một số quốc gia trên thế giới trong cùng khu v ực với Việt Nam như Hàn Quốc, cũng như kinh nghiệm từ các chính sách có liên quan c ủa Trung Ương và một số địa phương trong nước đã ban hành và thực hiện chính sách thu hút/gi ữ chân nhân lực TĐC như Đà Nẵng, Hà Nội, Quảng Ngãi, Bạc Liêu và Bình D ương th ì bài học kinh nghiệm rút ra cho Quảng Trị là: -Chính sách thu hút và gi ữ chân nế u ch ỉ hỗ trợ bằng tiền thì chưa đủ mà quan trọng là ph ải thể hiện thái độ trọng dụng, tạo môi tr ường, điều kiện thuận lợi để NNL thể hiện năng l ực và cống hiến. Bên cạnh đó cần cụ thể hóa các tiêu chí xác định NNL KHCN TĐC cần thu hút nh ằm thu hút đúng ng ư ời đang cần. - Chính sách thu hút/gi ữ chân phải xuất phát từ nhu cầu thực thế của địa phương - T ừ nay đến 2020, tỉnh n ên tập trung thu hút các đối tượng có trình độ từ tiến sĩ trở xu ống. - Ho ạt động thu hút nhân lực KHCN TĐC có thể đ ược thực hiện dưới nhiề u hình th ức như kêu gọi tham gia các hội thảo, diễn đàn, giảng dạy và thực hiện các Dự án. - Chú tr ọng h ình thức thu hút nhân lực tại chỗ [...]... hiện chính sách 3.6.1 Giải pháp thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao của tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 - Đổi mới công tác dự báo nhu cầu và quy trình tuyển dụng nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao - Tăng cường thu hút nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao dưới nhiều hình thức khác nhau 3.6.2 Giải pháp giữ chân nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao của tỉnh Quảng Trị. .. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ GIỮ CHÂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÌNH ĐỘ CAO CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thu n lợi, khó khăn đối với công tác thu hút và giữ chân nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao của tỉnh Quảng Trị Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng, có thể rút ra một số mặt thu n lợi và khó khăn đối với công tác thu hút NNL KHCN TĐC cho cho Quảng Trị như sau: 2.1.1 Thu n lợi... CHÂN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÌNH ĐỘ CAO TRONG MỘT SỐ LĨ NH VỰC KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN 2020 3.1 Đánh giá nhu cầu thu hút nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao của tỉnh Quảng Trị thông qua kết quả khảo sát Để đánh giá nhu cầu nhân lực KHCN TĐC đến năm 2020 của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, chúng tôi đã gửi phiếu khảo sát đến Văn phòng UBND tỉnh, ... trình độ ĐH, trên ĐH và chuyên gia đ ầu ngành - Phấn đấu đến năm 2015 thu hút thêm 120 nhân lực KHCN TĐC và đến năm 2020 là 300 nhân lực; tập trung các lĩnh vực Khoa học kỹ thu t và công nghệ (kỹ thu t dân dụng, kỹ thu t y học) ; Khoa học y, dược; Khoa học nông nghiệp; Khoa học xã hội (kinh tế và kinh doanh, khoa học giáo dục, xã hội học) ; Khoa học nhân văn (lịch sử và khảo cổ học) - Tập trung thu hút. .. cũng đã tác động đáng kể đến ý định chuyển cư về Quản g Trị để sinh sống và làm việc của một bộ phận nhân lực TĐC 2.2 Đánh giá chung về quá trình thực hiện chính sách thu hút, giữ chân nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Thành công Chính sách thu hút NNL TĐC của tỉnh là một chính sách đúng đắn và phát huy tác dụng tích cực trên thực tế, góp phần tạo động lực cho học sinh, sinh viên của tỉnh tích... được hưởng chính sách Hỗ trợ hoạt động khoa học công nghệ Đối với các cá nhân xã hội tham gia hoạt động khoa học công nghệ và nhận hỗ trợ từ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ sẽ chịu những điều kiện quy định, ràng buộc riêng của Quỹ Phát triển Khoa học công nghệ 3.5 Kinh phí và biên chế thực hiện chính sách thu hút và giữ chân - Kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi đối với đối tượng thu hút và giữ... chân nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao của tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 - Khuyến khích gia, đặt hàng các nhiệm vụ khoa học công nghệ của tỉnh cho đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao - Tăng cường đãi ngộ cho nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao 33 ... bằng, học vị, khả năng và thành tíc h hoạt động, lao động nghề nghiệp, giá trị sáng tạo; biểu dương tôn vinh sáng kiến của nhà khoa học bằng những danh hiệu vinh dự, xứng đáng và các phần thưởng cao quý của Nhà nước 17 3.3 Chính sách thu hút và giữ chân nhân lực Khoa học công nghệ trình độ cao 3.3.1 Những quy định chung 3.3.1.1 Phạm vi áp dụng - Tiếp nhận, bố trí công tác và thực hiện chính sách thu hút. .. thị trường khoa học công nghệ + Phát triển năng lực nghiên cứu của các nhà khoa học trẻ; hình thành các tập thể nghiên cứu mạnh có năng lực nghiên cứu ở tr ình độ khu vực/quốc gia; nuôi dưỡng tài năng nghiên cứu; góp phần đào tạo nhân lực khoa học và công nghệ + Thúc đẩy hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học; thu hút các nguồn vốn nước ngoài tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát... có đủ điều kiện thực hiện; + Công bố kết quả nghiên cứu trên tạp chí khoa học quốc tế có uy tín; đăng ký quyền sở hữu trí tuệ; xuất bản công trình khoa học có giá trị cao về khoa học và thực tiễn, là kết quả của đề tài / dự án do Quỹ/NSNN tỉnh Quảng Trị tài trợ (2) Hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và công nghệ nhằm đổi mới, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu . phân tích định tính và định lượng: Phân tích định tính và định lượng các nhân tố ảnh hưởng - " ;nhân tố đẩy" và " ;nhân tố hút" - đối với khả năng thu hút nguồn nhân lực KHCN TĐC. tài độc lập cấp tỉnh BÁO CÁO T ỔNG KẾT Đ Ề T ÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nh ận định một số ti êu chí xác định nguồn nhân lực khoa h ọc công nghệ tr ình độ cao cần thu hút cho t ỉnh Quảng Trị Ch ủ. Tr ị để sinh sống và làm việc của một bộ phận nhân lực TĐC. 2.2. Đánh giá chung v ề quá tr ình thực hiện chính sách thu hút, giữ chân nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Trị 2.2.1. Thành công Chính sách

Ngày đăng: 08/11/2014, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan