Nghiên cứu nồng độ lp-pla2 ở bệnh nhân tăng huyết áp Báo cáo nghiên cứu khoa học

58 394 1
Nghiên cứu nồng độ lp-pla2 ở bệnh nhân tăng huyết áp Báo cáo nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI…………………………… 3 Phần thứ nhất: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1, Phân công nhiệm vụ thực hiện................................................... 4 2, Tiến độ thực hiện các nhiệm vụ chính ..................................... 5 3,Sản phẩm đã hoàn thành ........................................................... 7 4, Tài chính ................................................................................... 7 Phần thứ hai: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC A, MỞ ĐẦU: 1, Tính cấp thiết của đề tài ............................................................ 8 2, Mục tiêu đề tài............................................................................ 9 3, Phạm vi nghiên cứu ................................................................... 9 4, Đối tượng nghiên cứu ................................................................ 9 5, Phương pháp thực hiện .............................................................. 9 6, Nội dung thực hiện .................................................................... 9 A, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Chương I : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1, Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ............................................. 11 1.1, Đại cương về tăng huyết áp .................................................... 11 1.2, Đại cương về hội chứng chuyển hóa ...................................... 14 1.3, Mối liên hệ giữa tăng huyết áp và hội chứng chuyển h óa ...... 17 1.4, Đại cương về LP-PLA2 .......................................................... 21 1.5, Một số ông tringf nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến nồng độ Lp-PLA2 và đột quị và bệnh mạch vành ....................... . 24 3 Chương II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU , ỨNG DỤNG 1, Phân bố bệnh nhân tăng huyết áp theo tuổi và giới ........................... 29 2, Nồng độ Lp-PLA2 trong nhóm nghiên cứu ...................................... 30 3, Nồng độ Lp-PLA2 theo tuối .............................................................. 30 4, Nồng độ Lp-PLA2 theo giới ................................................................31 5, Nồng độ Lp-PLA2 theo phân độ tăng huyết áp .................................. 32 6, Nồng độ Lp-PLA2 theo mức độ béo phì ............... ............................. 32 7, Tương quan Lp-PLA2 với HDL-C ..................................................... 33 8, Tương quan Lp-PLA2 với LDL-C ...................................................... 34 9, Tương quan Lp-PLA2 với Triglyxeride ............................................. 35 10, Tương quan Lp-PLA2 với Cholesterone ........................................... 36 11, Tương quan Lp-PLA2 với Glucose máu ........................................... 37 12, Tương quan Lp-PLA2 với Hs-CRP máu .......................................... 38 13, Tương quan Lp-PLA2 với Hội chứng chuyển hóa ............................ 40 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1, Kết luận ............................................................................................. 43 2, Kiến nghị ........................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 47

KH.QT.01/B.32/14.11.2008 UBND TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ Lp-PLA2 Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP" Chủ nhiệm đề tài: Họ tên : BS Đỗ Việt Hùng (Đỗ Văn Hùng) Đồng chủ nhiệm đề tài: BS Trần Văn Thành Đơng Hà ,2013 MỤC LỤC Trang THƠNG TIN VỀ ĐỀ TÀI …………………………… Phần thứ nhất: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1, Phân công nhiệm vụ thực 2, Tiến độ thực nhiệm vụ 3,Sản phẩm hoàn thành 4, Tài Phần thứ hai: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC A, MỞ ĐẦU: 1, Tính cấp thiết đề tài 2, Mục tiêu đề tài 3, Phạm vi nghiên cứu 4, Đối tượng nghiên cứu 5, Phương pháp thực 6, Nội dung thực A, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Chương I : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1, Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.1, Đại cương tăng huyết áp 11 1.2, Đại cương hội chứng chuyển hóa 14 1.3, Mối liên hệ tăng huyết áp hội chứng chuyển h óa 17 1.4, Đại cương LP -PLA2 21 1.5, Một số ông tringf nghiên cứu nước liên quan đến nồng độ Lp-PLA2 đột quị bệnh mạch vành 24 Chương II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU , ỨNG DỤNG 1, Phân bố bệnh nhân tăng huyết áp theo tuổi g iới 29 2, Nồng độ Lp-PLA2 nhóm nghiên cứu 30 3, Nồng độ Lp-PLA2 theo tuối 30 4, Nồng độ Lp-PLA2 theo giới 31 5, Nồng độ Lp-PLA2 theo phân độ tăng huyết áp 32 6, Nồng độ Lp-PLA2 theo mức độ béo phì 32 7, Tương quan Lp-PLA2 với HDL-C 33 8, Tương quan Lp-PLA2 với LDL-C 34 9, Tương quan Lp-PLA2 với Triglyxeride 35 10, Tương quan Lp-PLA2 với Cholesterone 36 11, Tương quan Lp-PLA2 với Glucose máu 37 12, Tương quan Lp-PLA2 với Hs-CRP máu 38 13, Tương quan Lp-PLA2 với Hội chứng chuyển hóa 40 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1, Kết luận 43 2, Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ATP III : Program Adult Treatment Panel III NCEP National Cholesterol Education : Lp-PLA2 : Lipoprotein-Associated phospholipase A2 THA Tăng huyết áp : HCCH : Hội chứng chuyển hóa ADA : Hội đái tháo đường Mỹ(American Diabetes Association) (Body Mass Index): Chỉ số khối thể BMI : BMV : Bệnh mạch vành HDL-C : Lipoprotein trọng lương phân tử cao(Hight Density Lipo protein - Cholesterol ) ĐTĐ : Đái tháo đường LDL-C : Lipoprotein trọng lương phân tử thấp(Low Density Lipoprotein - Cholesterol) NCEP-ATPIII : Chương trình giáo dục Quốc gia (Hoa kỳ) Cholesterol-Hướng dẫn điều trị cho người lần thứ III(National Cholesterol Education Program -The Adult Treatment Panel III) RLLP: Rối loạn Lipid máu THA : Tăng huyết áp TG : Tryglycerid VE :vòng eo VB : Vòng bụng WHO: (Word Health Organization): Tổ chức y tế giới THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI: Tên Đề tài : “Nghiên cứu nồng độ Lp- PLA2 bệnh nhân tăng huyết áp” Mã số: Thuộc chư ơng trình hoạt động KHCN năm 2012 Chủ nhiệm đề tài: Họ tên : BS Đỗ Việt Hùng (Đỗ Văn Hùng) Đồng chủ nhiệm đề tài: BS Trần Văn Thành Đơn vị chủ trì: Phòng Quản lý sức khỏe Cán Tỉnh Quảng Trị Cơ quan quản lý : Sở Khoa học Công ngh ệ Quảng Trị Hợp đồng số: Số 15 - ký ngày 20 tháng 07 năm 2012 Thời gian thực hiện: Từ ngày 20 tháng năm 2012 đến 30 tháng năm 2013 Tổng kinh phí: 70.000.000 đồng , Ngân sách nghiệp khoa học cấp: 70.000.000 đồng/ Nguồn khác: đồng Phần thứ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phân công nhiệm vụ thực STT Nội dung nhiệm vụ Đơn vị thực Người chủ trì Xây dựng thuyết minh chi tiết đề Phòng QLSK cán Đỗ Việt Hùng tài Tỉnh Phòng QLSK cán Tập huấn nghiên cứu ( lấy mẫu) Tỉnh Đỗ Việt Hùng -Thu Thập mẫu: + Khám tổng quát +Lựa chọn bệnh nhân để tiến Phòng QLSK cán hành nghiên cứu Đỗ Việt Hùng Tỉnh +Khám tổng quát Thực xét nghiệm: Phòng QLSK cán Glucose máu, Bilaulipide Tỉnh - Hs-CRP Đỗ Việt Hùng Phịng khám Hồn Mỹ Bệnh viện Trung Lp- PLA2 HS-CRP Ương Huế Tổng hợp số liệu, xử lý số liệu Phòng QLSK cán viết báo cáo Tỉnh Đỗ Việt Hùng Các cán tham gia khác: 1) BS Trần Văn Thành 2) BS Lê Đan Tâm 3) BS Nguyễn Đức Dũng 4) CNXN Hồ Thị Bích Thảo 5) ĐD Đồn Thị Thúy Vân 6) DS Nguyễn Trần Linh 7) BS Nguyễn Văn Nghĩa 8) BS Nguyễn Năng Thuận 9) ĐD Văn Thị Thùy Linh 10) BS Trần Quốc Dính Các đơn vị phối hợp khác: 1,Sở Khoa Học Công Nghệ Tỉnh Quảng Trị 2, Bệnh viện Trung ương Huế Tiến độ thực nhiệm vụ chính: ST Nội dung nhiệm vụ Thời gian Kết T Xây dựng thuyết minh chi tiết đề tài Tháng 5/2012 đến tháng 8/2012 Bản thuyết minh chi tiết đề tài Phổ biến cách chọn mẫu, cách lấy mẫu Tháng 8/2012 đến tháng 8/2012 Thu Thập mẫu: Tập huấn nghiên cứu ( lấy mẫu) Tháng /2012 đến Lựa chọn + Khám tổng quát tháng 10 năm bệnh nhân đạt tiêu +Lựa chọn bệnh nhân để 2012 Tìm hiểu tiền sử dùng tiến hành nghiên cứu cách bảo quản mẫu máu vận chuyển mẫu thuốc, yếu tố nguy ST Nội dung nhiệm vụ Thời gian Kết T +Khám tổng quát liên quan Thực xét nghiệm: Tháng 10 /2012 đến tháng 03 năm Kết xét nghiệm: 2013 Glucose máu, Glucose máu, Bilan Lipide Bilaulipide - Hs-CRP - Hs-CRP Lp-LA2 Lp-LA2 - Giúp xác định đối tượng mắc bệnh THA có nguy đợt quỵ -Bảng dẩn phương pháp điều trị cho bệnh nhân THA có lượng Lp- Tổng hợp số liệu, xử lý số liệu viết báo cáo Tháng 03/2013 PLA2 cao đến tháng 05 - Bảng hướng dẩn /2013 phương pháp ngăn ngừa biến cố xảy bệnh nhân THA có lượng Lp-PLA2 cao nói riêng nhũng bệnh nhân THA nói chung Sản phẩm hoàn thành STT Số lượng Tên sản phẩm Qui cách, chất - Các kết luận yếu tố nguy đột quị bệnh lý mạch vành nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có 01 Lp-PLA2 tăng cao - Khuyến cáo phương pháp ngăn ngừa biến cố xảy bệnh nhân THA có lượn g Lp- 01 PLA2 cao nói riêng bệnh nhân THA nói chung Tài chính: Tổng kinh phí nhận theo hợp đồng: 70 triệu đồng Đã sử dụng, đưa vào toán: 70 triệu đồng Số kinh phí chưa sử dụng : Tổng kinh phí thu hồi : Tổng kinh phí phải nộp : lượng Phần thứ hai BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bệnh tăng huyết áp, bệnh lý tim mạch hội chứng chuyển hóa vấn đề thời nước phát triển Các nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ người mắc bệnh tăng huyết áp ngày gia tăng giới, tỷ lệ tử vong bệnh lý tim mạch đó: tăng huyết áp biến chứng đứng hàng thứ hai sau tai biến sản khoa.[2] Ở nước ta theo nghiên cứu gần tác : P hạm Gia Khải, Phạm Tử Dương, GS Đặng Vạn Phước, cho thấy tỷ lệ tử vong b ệnh tim mạch ngày gia tăng Thống kê năm 1996 cho thấy tử vong thai sản 11,3%; Tử vong tim mạch chiếm 7,7% [2] Trong tỷ lệ tử vong bệnh lý tim mạch mà hàng đầu tai biến bệnh lý mạch vành.[1],[2] Hiện nay, bệnh lý tim mạch - chuyển hóa có xu hướng ngày gia tăng song song với phát triển kinh tế xã hội giới, đặc biệt nước phát triển.Hội chứng chuyển hoá chuỗi bất thường chuyển hoá bao gồm béo bụng, rối loạn chuyển hoá lipid máu, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hoá glucose [5],[6],[9] Nghiên cứu Viện dinh dưỡng Việt Nam tỉ lệ mắc hội chứng chuyển hóa người trưởng thành tai cộng đồng khoảng 13,1%, Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 18%.Theo Nguyễn Thy Khê,Nguyễn Thu Thảo- ĐHYD TP Hồ Chí Minh hội chứng chuyển hóa gặp bệnh nhân ĐTĐ typ II chẩn đoán 69,2% Theo Trần Văn Huy Huỳnh Viết Kháng nghiên cứu tần suất HCCH bệnh nhân THA cộng đồng 38,2%.[6] Gần đây, tác giả nước ý đến yếu tố nguy bệnh lý liên quan đến nguy tiềm ẩn thay đổi Lipoprotein -associated phospholipase A2(Lp-PLA2) Bằng cách đo lượng Lp -PLA2 enzym viêm 10 Nồng độ Độ nhạy Độ đặc hiệu Điểm cắt Diện tích p đường ROC Lp-PLA2 47,6% 79,3% >24,45 0,635 0,0398 Hs-CRP 70,6% 51,7% >0,98 0,541 0,5402 Nhận xét: - Diện tích đường cong ROC Lp -PLA2 : 0,635 : Đạt - Diện tích đường cong ROC Hs -CRP : 0,541: Yếu Lp-PLA2 có khả chẩn đốn hội chứng chuyển hóa mức độ yếu (p=0,0398) Hs-CRP khơng có khả chẩn đốn hội chứng chuyển hóa 16 Nồng độ Lp-PLA2 Nguy tim mạch theo Framingham: Thang điểm Nguy thấp Nguy trung Nguy cao (20%) (10-20%) n 20 35 25 % 25,0% 43,8% 31,2% Nồng độ Lp-PLA2 18,47±12,34 24,41±16,83 25,60±7,50 n (1) (2) (3) Trung bình 20 35 25 Khác biệt có ý nghĩa (P20%): Nồng độ Độ nhạy Độ đặc hiệu Điểm cắt Diện tích p đường ROC Lp-PLA2 100% 51,1% >14,21 0,756 0,6 0,552 0,4245 45 100 80 Sensitivity 60 Lp_PLA2 hsCRP 40 20 0 20 40 60 100-Specificity 80 100 Nhận xét: Lp-PLA2 có khả dự đoán tốt nguy tim mạch (nguy cao >20%) 10 năm theo Framingham (p0,05) nồng độ Lp-PLA2 tăng nam giới khác biệt không rõ ràng 4, Theo phân độ tăng huyết áp: Nồng độ Lp-PLA2 nhóm bệnh nhân tăng HA độ III cao tăng HA độ I độ II.Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tuy nhiên ghi nhận có ý nghĩa việc cảnh báo nhóm bệnh nhân tăng huyết áp độ III 5, Theo mức độ béo phì: -Nồng độ Lp-PLA2 nhóm béo phì độ cao nhóm khác, nhóm béo phì độ có nồng độ Lp-PLA2 cao nhóm thừa cân (chưa béo phì: BMI < 23) có ý nghĩa thống kê (p=0,0232) Điều cho th nhóm tăng huyết áp có béo phì có nguy cao bệnh mạch vành hay đột quị 47 - Nồng độ Lp-PLA2 nhóm béo phì độ cao nhóm béo phì độ độ Tuy nhiên khác biệt biệt nhóm khác khơng có ý nghĩa thống kê.(p>0,05) 5, Tương quan với HDL-C,LDL-C, Cholesteron toàn phần Triglyxeride : -Có mối tương quan Lp-PLA2 HDL độ tương quan yếu nồng độ Lp-PLA2 HDL-C Phương trình hồi quy tuyến tính y = 26.3068 + -1.8995 x với hệ số tương quan r=-0.05( tương quan yếu) - Có mối tương quan thuận nồng độ Lp-PLA2 LDL-C Phương trình hồi quy tuyến tính y = 13.7099 + 3.2118 x , hệ số tương quan r=0,2 : tương quan yếu -Có mối tương quan nồng độ Lp-PLA2 với Triglycerid, với phương trình hồi quy tuyến tính y = 21.2631 + 0.9959 x với hệ số tương quan r=0,009 , tương quan yếu -Có mối tương quan thuận nồng dộ Lp-PLA2 nồng độ Cholesterol , phương trình hồi quy tuyến tính y = 23.2380 + 0.1037 x , hệ số tương quan r=0,01 tương quan yếu Ta thấy có mối tương qua thuận yếu tố gây xơ vữa mạch máu kinh điển : Cholesteron , LDL-C, Triglyxeride, nhiên mối tương quan yếu phần nói lên tính độc lập tương đối nồng độ Lp -PLA2 nhóm nguy cao Sự tăng nồng độ Lp-PLA2 cách độc lập giúp cho việc định lượng có thêm ý nghĩa Một số nghiên cứu khác giới có chung nhận định chúng tôi.(Nghiên cứu Woscop; "Lipoprotein associated Phospholipase and rick of Stroke"- AmjCardiol) 6, Tương quan với Glucose máu: -Có mối tương quan thuận nồng độ Lp -PLA2 glucose máu, phương trình hồi quy tuyến tính y = 13.6644 + 1.6031 x , hệ số tương quan r=0,17 tương quan yếu Như nhóm tăng huyết áp có tăng đường máu có liên quan thuân 48 với tăng Lp-PLA2 điều cho thấy nguy bệnh mạch vành đột quị nhóm bệnh nhân đái tháo đường có tăng huyết áp cao 7, Tương quan với Hs-CRP: -có mối tương quan thuận nồng độ Lp -PLA2 Hs-CRP , phương trình hồi quy tuyến tính y = 23.5055 + 0.1277 x, hệ số tương quan r=0,026 : mức độ tương quan yếu Điều cho thấy Hs-CRP maker đặc hiệu bệnh mạch vành hay đột quị, nhiên tăng Lp -PLA2 có tương quan khơng chặt chẽ với Kết nghiên cứu giống như nghiên cứu Lê Văn Tâm, GS Hoàng Khánh bệnh viện Trung ương Huế năm 2011.Vì việc định lượng Lp-PLA2 maker có tính độc lập dự báo bệnh mạch vành đột quị 8, Liên quan đến Hội chứng chuyển hóa: - Nồng độ Lp-PLA2 nhóm bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa cao nhóm bệnh nhân THA khơng có hội chứng chuyển hóa Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) 5, Tương quan với HDL -C,LDL-C, Cholesteron tồn phần Triglyxeride : -Có mối tương quan Lp-PLA2 HDL độ tương quan yếu nồng độ Lp-PLA2 HDL-C - Có mối tương quan thuận nồng độ Lp-PLA2 LDL-C -Có mối tương quan nồng độ Lp-PLA2 với Triglycerid mức độ tương quan yếu 51 -Có mối tương quan thuận nồng dộ Lp-PLA2 nồng độ Cholesterol , mức độ tương quan yếu 6, Tương quan với Glucose máu: -Có mối tương quan thuận nồng độ Lp-PLA2 glucose máu Như nhóm tăng huyết áp có tăng đường máu có liên quan thuân với tăng Lp PLA2 điều cho thấy nguy bệnh mạch vành đột quị nhóm bệnh nhân đ tháo đường có tăng huyết áp cao 7, Tương quan với Hs-CRP: -có mối tương quan thuận nồng độ Lp-PLA2 Hs-CRP, mức độ tương quan yếu Điều cho thấy Hs-CRP maker đặc hiệu bệnh mạch vành hay đột quị, nhiên tăng Lp-PLA2 có tương quan khơng chặt chẽ với 8, Liên quan đến Hội chứng chuyển hóa: - Nồng độ Lp-PLA2 nhóm bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa cao nhóm bệnh nhân THA khơng có HCCH - Đánh giá theo thang điểm Framingham cho thấy : Nồng độ Lp-PLA2 có liên quan chặt chẻ đến nguy tim mạch hội chứng chuyển hóa ; Đồng thời so sánh với Hs-CRP yếu tố nguy coi kinh điển có liên quan theo thang điểm Framingham nguy tim mạch HCCH 52 KIẾN NGHỊ Tiến hành xét nghiệm thường qui Lp-PLA2 cho tất bệnh nhân bị tăng huyết áp Nếu khơng có điều kiện nên định lượng Lp -PLA2 cho bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa, béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp độ III người 60 tuổi Điều t rị dự phòng bắt buộc nhóm thuốc Statin cho tất bệnh nhân tăng huyết áp, đặc biệt bệnh nhân tăng huyết áp có nồng độ Lp -PLA2 cao bình thường , bilan Lipide bình thường Hs -CRP bình thường Mở rộng phạm vi nghiên cứu nhóm đối tượng khác như: Suy tim, hội chứng chuyển hóa, rối loạn chuyển hóa lipid để tìm yếu tố liên quan nhằm dự phịng điều trị dự phịng biến chứng xãy ra, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Đông Hà, ngày 20 tháng năm 2013 Đơn vị chủ trì Chủ nhiệm Đề tài (ký tên/đóng dấu) Đỗ Văn Hùng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Đăng (2006),“Tai biến thiếu máu cục não“, Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr.76 – 122 Nguyễn Văn Đăng (2000),“Xuất huyết nội sọ”, Tai biến mạch máu não , Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr.156 – 213 Hoàng Khánh (2002),“Tai biến mạch máu não”, Bài giảng sau đại học nội thần kinh ,Tr 51-70 Hoàng Khánh (2008), “Tai Biến Mạch Máu Não”, Bài Giảng Sau Đại Học Thần kinh học, Nhà xuất Đại học Huế Tơn Thất Trí Dũng (2001),“Nghiên cứu mối liên hệ hình ảnh tổn thương não qua chụp cắt lớp vi tính với biểu lâm sàng bệnh nhân Tai biến mạch máu não giai đoạn cấp“, Luận văn Bác sỹ nội trú Hồ Hữu Lương (1998 ), “Tai biến mạch máu não”, Nhà xuất y học Hà Nội 7, Bệnh tim thiếu máu cục ( GS-TS Phạm Gia Khải -2007) 9, Tình hình bệnh tim mạch Việt nam ( GS-TS Phạm Gia Khải GS _TS Đặng Vạn Phước : Khuyến cáo lựa chọn xử trí đau thắt ngực ổn định Khuyến cáo số 13 Hội tim mạch quốc gia Việt nam Tạp chí tim mạch học Việt nam ,24,12-2000 10, Phân tầng nguy mắc bệnh mạch vành 10 năm bệnh nhân tăng Huyết áp theo thang đo Framing ham Bệnh viện 115 ( Nguyễn Ngọc Phư ơng Thư cộng - 2007) 11, hpt:/ atvb.ahajuornals.org/cgi/content/full/26/1/5 www.plactest.com/ www.theheart.org/ www Gsk.com/press_archive 12, Dorobantu Galinier : Loạn nhịp thất với tăng Huyết áp – Tạp chí tim mạch học 1997 , 11-29 54 13, Võ Quảng: “ Bệnh động mạch vành Việt nam “ Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học ,trang 444-482 14, Điều trị bệnh tăng huyết áp tiên phát ( GS Nguyễn Huy Dung) 15, Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp yếu tố liên quan đến bệnh tăng Huyết áp nhà máy Nhiệt điện Phả lại , Hải dương ( TS Nguyễn Văn Triệu GSTS Sven Britton ) TIẾNG ANH 16 Amy K Saenger and Robert H Christenson (2009), Stroke Biomarkers: Progress Challenges for Diagnosis, Differentiation, and Treatment Clinical chemistry, American Association for Clinical chemistry, Inc 17 Andrew Zalewski; Colin Macphee (2005), Role of Lipoprotein-Associated Phospholipase A2 in therosclerosis, American Heart Association, Inc 18 Ballantyne CM, Nambi V, Chambless L, et al, (2007), Inflammatory biomarkers Lp-PLA2 and CRP for prediction of first ischemic stroke, Vasc Med;12:146 19 Brett L Cucchiara, MD; Steve R Messe, MD; et al (2009), Lipoprotein-associated Phospholipase A2 and C-Reactive Protein for Risk- Stratification of Patients With TIA, American Heart Association, Inc, 40;2332 20 Coull BM, (2004), Statin therapy after acute ischemic stroke in the Heart Protection Study: is the role in recurrent stroke prevention now defined?, Stroke;35:2233-2234 21 Christie M Ballantyne, MD; Ron c Hoogeveen, PhD, et al (2005), Lipoprotein-Associated Phospholipase A2, High-Sensitivity C-Reactive Protein, and Risk for Incident Ischemic Stroke in Middle-aged Men and Women in the Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) Study, Arch Intern Med; 165:2479-2484 22 Daniel T.Laskowitz, MD, MHS; Scott E Kasner,MD; Jeffrey Saver,MD et al 55 (2009), Clinical usefulness of a biomarker-based diagnostic test for acute stroke “The biomarker rapid assessment in ischemic injury (brain) study, Stroke vol.40, pp 77-85 American heart Association, Inc 23 DiaDexus: The Plac Test ELISA Kit (www.plactest.com) 24 Edward C.Jauch,MD,MS; Christopher Lindsell, PhD; Joseph Broderick, MD et al (2006), Association of serial biochemical markers with acute ischemic stroke, Stroke, vol.37, pp 2508-2513 American heart Association, Inc 25 Furie KL, Parides MK, et al, (2007), Lipoprotein-associated phospholipase A2 activity predicts early stroke recurrence, Stroke;38:458 26 Goldstein LB, Adam R, Alberts MJ, et al (2007), Primary prevention of ischemic stroke: a guideline from the American Heart Association/ American Stroke Association Stroke Council, Stroke; 37;1583-1633 27 Lerman A, McConnell JP (2008), Pathophysiology of ruture-prone plaque and the role ol lipoprotein-associated phospholipase A2, Am J Cardiol;(suppl xx):xxx-xxx 28 Matthew B Maas, and Karen L Furie et al, (2009), Molecular biomarkers in stroke diagnosis and prognosis, Publish in final edited form as Biomark Med Vol.3, pp 363-383 29 Mitchell S V Elkind, MD, MS, Wanling Tai, BS; et al (2006), High-Sensitivity CReactive Protein, Lipoprotein-associated Phospholipase A2, and Outcome After Ischemic Stroke, Arch Intern Med, 166:2073-2080 30 Mitchell S.V.Elkind, Vladimir Leon, et al (2009), High-Sensitivity C-Reactive Protein and Lipoprotein-Associated Phospholipase A2 Stability Before and After Stroke and Myocardial Infarction, Stroke; 40;3233-3237 31 Nambi V, Hoogeveen RC, Chambliss L et al (2009), Lipoprotein-associated phospholipase A2 and high-sensitivity C-reactive protein improve the stratification of ischemic stroke risk in communities (ARIC) study Stroke 40, 376-381 56 32 Oei h-hs, van der Meer IM, et al, (2005), Lipoprotein-associated phospholipase A2 activity is associated with risk of coronary heart disease and ischemic stroke: the Rotterdam Study Circulation; 111:570-575 33 Peter P Toth, Peter A McCullough, et al (2010), Lipoprotein-associated phospholipase A2: Role in atherosclerosis and utility as acardiovascular biomarker, Expert Rev Cardiovasc Ther 8(3), 425-438 34 Philip B Gorelick, MD, MPH, (2008), Lipoprotein-Associated Phospholipase A2 and Risk of Stroke, Am J Cardiol; 101[suppl]:34F-40F 35 Sacco RL, (1997), Rick factors, outcomes, and stroke subtypes for ischemic stroke, Neurology; 49(suppl 4): S39-S44 36 Strong K, Mathers C, et al (2007), Preventing stroke: saving lives around the word, Lancet Neurol; 6: 182-187 37 Rosenson RS (2008), Fenofibrate reduces lipoprotein-associated phospholipase A2 mass and oxidative lipids in hypertriglyceridemic subjects with the metabolic syndrome, Am Heart J 155(3), 499.e9-e16 38 Wassertheil-Smoller S, Kooperberg C, McGinn AP et al (2008) Lipoproteinassciated phospholipase A2, hormone use, and the risk of ischemic stroke in postmenopausal women Hypertension 51(4) 1115-1122 39 William Whiteley, Wei Li Chong, et al (2009), Blood Markers for the Prognosis of Ischemic Stroke: A Systematic Review, Stroke; 40;e380-e389 57 58 ... nhóm bệnh nhân có nguy cao : Tăng huyết áp, đái tháo đường, hội chứng chuyển hóa 50 KẾT LUẬN 1, Nồng độ Lp-PLA2 tăng bệnh nhân tăng huyết áp: Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp có nồng độ Lp-PLA2 tăng. .. (p=0,4245) Lp-PLA2 dự đoán nguy tim mạch tốt Hs -CRP 46 BÀN LUẬN: 1, Nồng độ Lp-PLA2 tăng bệnh nhân tăng huyết áp: Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp có nồng độ Lp-PLA2 tăng chiếm ưu : với 76% có tăng Lp-PLA2. .. Kết nghiên cứu cho thấy : 29 - Nồng độ Lp -PLA2 huyết tương tăng cao nhồi máu não chiếm 58,1% - Nồng độ Lp-PLA2 có tăng huyết áp :16,82±7,58UI/ml cao nồng độ Lp-PLA2 Bệnh nhân khơng tăng huyết áp

Ngày đăng: 08/11/2014, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan