sự thống nhất giữa truyền thống và hiện đại trong tư tưởng hồ chí minh về con người và sự vận dụng vào quá trình phát triển nguồn nhân lực ở việt nam

28 532 1
sự thống nhất giữa truyền thống và hiện đại trong tư tưởng hồ chí minh về con người và sự vận dụng vào quá trình phát triển nguồn nhân lực ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TRƯƠNG HOÀI PHƯƠNG SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TI N S TRI T HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TRỌNG ÂN TS VŨ ĐỨC KHIỂN Phản biện 1:……………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại…………………………………………………………………… …………………………………………………………………… vào hồi…… giờ…… ngày …… tháng……….năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Cao đẳng Cảnh Sát Nhân Dân II - Bộ Cơng An CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN Đ N ĐỀ TÀI Trương Hoài Phương (Thành viên tham gia) (2007), Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức, quản lý hoạt động học viên trường Công an nhân dân, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Mã số: BX-2006-T39-045, Nghiệm thu năm 2007 (Chủ nhiệm đề tài: Đại tá, TS Vũ Đức Khiển), Bộ Cơng An Trương Hồi Phương (2008), Sự kết hợp truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh Trương Hồi Phương (2010), Con người Việt Nam trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 01 (17), Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, trang 54 - 60 Trương Hoài Phương (2011), Sự thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa để phát triển người Việt Nam, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 04 (25), Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, trang 15 - 18 Trương Hồi Phương (2011), Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống người Việt Nam - Một yêu cầu tất yếu khách quan nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 05 (26), Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, trang 63 - 67 Trương Hoài Phương (Thành viên tham gia) (2012), Giải pháp phịng, chống vi phạm pháp luật mơi trường Khu cơng nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lực lượng Cảnh sát nhân dân, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Mã số: BX-2010-T39-021, Ngiệm thu năm 2012 (Chủ nhiệm đề tài: Đại tá, TS Vũ Đức Khiển), Bộ Cơng An Trương Hồi Phương (2013), Kết hợp truyền thống phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 02 (33), Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, trang 20 - 24 MỞ ĐẦU T Xét toàn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Người có quán giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng phương pháp tư triết học sâu sắc là: Từ yêu cầu xây dựng phát triển đất nước thời đại mới, người Việt Nam cần phải khẳng định phát huy giá trị truyền thống dân tộc, khắc phục truyền thống lỗi thời, lạc hậu, đồng thời tiếp thu giá trị đại giới sở tư tưởng nhân văn phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp nhận thức khoa học ln Hồ Chí Minh đ c biệt quan tâm suốt nghiệp hoạt động cách mạng Người Chính từ nhận thức vận dụng phương pháp tư khoa học vào việc giải vấn đề thực tiễn đ t làm cho tư tưởng Người nâng lên tầm cao mới, trở thành tảng tư tưởng, kim nam cho việc giải cách khoa học vấn đề cách mạng Việt Nam mà cốt lõi giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người xã hội Tuy nhiên, việc nghiên cứu thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người” cịn vùng đất mới”, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống mang tính khoa học sâu sắc Từ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phát huy giá trị truyền thống dân tộc kết hợp với tri thức thời đại, sau 27 năm đổi lãnh đạo Đảng, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… làm thay đổi diện mạo đất nước, không ngừng nâng cao vị uy tín Việt Nam khu vực quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, đất nước ta tồn tác động ảnh hưởng tiêu cực từ m t trái kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập toàn cầu hóa, tập tục lạc hậu, lối sống tiểu nơng cịn ảnh hưởng lâu dài cộng đồng dân cư, nông thôn vùng sâu, vùng xa, gây khơng khó khăn cho q trình xây dựng phát triển đất nước Từ đó, làm nảy sinh nhiều thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội, làm băng hoại đạo đức, lối sống… gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam M t khác, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày nay, tự thân đ t địi hỏi khách quan số lượng chất lượng nguồn nhân lực với lực phẩm chất cần thiết để thích ứng với thời kỳ - thời kỳ hịa bình xây dựng đất nước; thời kỳ cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ; thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở rộng quan hệ hội nhập quốc tế Trước thời kỳ với đ c điểm nêu trên, địi hỏi người lao động phải có trí tuệ, phẩm chất đạo đức tinh thần sáng tạo thực tiễn Song, phẩm chất xét đến phải dựa sở giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam kết hợp với tiếp thu giá trị đại giới Nếu thiếu kết hợp truyền thống đại cách linh hoạt, sáng tạo để vượt lên nhằm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nguy tụt hậu tiềm ẩn Việt Nam Như vậy, giai đoạn cách mạng nay, tiếp tục nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, nghiên cứu thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người” nói riêng để vận dụng vào trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam khơng có ý nghĩa khoa học sâu sắc mà cịn có ý nghĩa thực tiễn vơ to lớn Trên tinh thần ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề Sự thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người vận d ng vào trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam cho đề tài luận án tiến sĩ triết học Tổ g qu ì ì g ê u Trên thực tế, Hồ Chí Minh khơng có tác phẩm riêng, chuyên bàn sâu thống truyền thống đại phát triển người Nhưng, thông qua viết, nói, đ c biệt thơng qua đời nghiệp cách mạng phong ph Người, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, tác giả ngồi nước có nhiều tác phẩm cơng trình khoa học phản ánh sâu sắc, tồn diện hệ thống lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người nói riêng Có thể kể đến tác giả với cơng trình tác phẩm tiêu biểu sau: Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng có tác phẩm “Hồ Chủ tịch - Tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại (1995), Nxb Sự thật, Hà Nội; PGS.TS Lê Sỹ Thắng (chủ biên) với tác phẩm Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội (1996), Nxb CTQG, Hà Nội; Đại tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên) với tác phẩm Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam (1997), Nxb CTQG, Hà Nội; GS Đinh Xuân Lâm TS Bùi Đình Phong với nghiên cứu có hệ thống tác phẩm Hồ Chí Minh, văn hóa đổi (1998), Nxb Lao động, Hà Nội; GS.TS Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) với tác phẩm Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh (2000), Nxb Lao động, Hà Nội; GS.TS Hồng Chí Bảo có tác phẩm “Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh (2005), Nxb LLCT, Hà Nội; TS Nguyễn Hữu Cơng có tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện (2010), Nxb CTQG, Hà Nội Ngồi ra, cịn có tác phẩm nghiên cứu truyền thống đại trình phát triển người Việt Nam nói chung phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói riêng, có cơng trình tác phẩm tiêu biểu sau: GS Trần Văn Giàu với tác phẩm Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam (1993), Nxb TP.HCM; PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) với tác phẩm “Triết lý phát triển - C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin (2000), Nxb KHXH, Hà Nội; GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, TS Phạm Văn Đức TS Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) với tác phẩm Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (2001), Nxb CTQG, Hà Nội; GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) với tác phẩm Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa (2002), Nxb CTQG, Hà Nội Mụ v ệm vụ luậ M c đích luận án: Phân tích làm sáng tỏ nội dung khoa học thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người Từ đó, vận dụng vào q trình phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Nhiệm v luận án: Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ yếu sau: Thứ nhất, phân tích làm rõ hồn cảnh lịch sử - xã hội tiền đề hình thành thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người; Thứ hai, phân tích luận giải nội dung thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người; Thứ ba, vận dụng thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Cơ sở lý luậ v ươ g g ê u luậ Để thực mục đích, nhiệm vụ luận án, tác giả dựa sở giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam truyền thống đại, người phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Trên sở đó, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, thống kê, so sánh - đối chiếu…; th o nguyên tắc: khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể, thống lý luận thực tiễn để thực đề tài luận án Cá mớ luậ Thứ nhất, luận án kiến giải làm sáng tỏ nội dung thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người; Thứ hai, luận án phân tích làm rõ vận dụng sáng tạo Đảng ta thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay; Thứ ba, luận án đề xuất số giải pháp kết hợp truyền thống phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Ý g ĩ k o ọ v ự ễ luậ Ý nghĩa khoa học luận án: Luận án góp phần làm sáng tỏ khẳng định nội dung khoa học cách mạng thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người, mối quan hệ biện chứng truyền thống đại trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn luận án: Kết luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường đại học cao đẳng nghiên cứu, học tập chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh người ho c dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu chuyên sâu thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người Ngoài ra, kết luận án dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cấp lãnh đạo, nhà tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội quan tâm nghiên cứu chuyên sâu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam K u luậ Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục cơng trình khoa học tác giả công bố, nội dung chủ yếu luận án kết cấu gồm chương, tiết C ươ g HOÀN CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI HỒN CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ BỐI CẢNH TH GI I CUỐI TH KỶ XIX - ĐẦU TH KỶ XX V I VIỆC HÌNH THÀNH SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI Ho l s - Vệ N m u k XIX - u k XX Vào cuối k XIX - đầu k XX, xã hội Việt Nam chịu tác động tiêu cực sách thống trị khai thác thuộc địa thực dân Pháp Năm 1858, nổ tiếng s ng vào bán đảo Sơn Trà Đà N ng, thực dân Pháp thức mở xâm lược Việt Nam sau hoàn thành xâm lược m t quân sự, ch ng bắt tay vào khai thác thuộc địa Sự thống trị khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ tất m t đời sống xã hội, làm cho Việt Nam từ nước phong kiến độc lập”, có chủ quyền” trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến” Đến năm đầu k XX, xã hội Việt Nam có chuyển biến rõ rệt làm nảy sinh mâu thuẫn sâu sắc ngày trở nên liệt Đó mâu thuẫn giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với bọn thực dân đế quốc Pháp Tất mâu thuẫn tạo tiền đề dẫn đến đấu tranh giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp ngày mạnh mẽ Song, tất bị thất bại Trước thất bại phong trào yêu nước cuối k XIX - đầu k XX, trước tình cảnh nước nhà chưa độc lập, nhân dân chưa tự do, mâu thuẫn xã hội Việt Nam chưa giải quyết… đòi hỏi nhân dân ta l c hết cần phát huy cao độ giá trị truyền thống quý báu mà dân tộc Việt Nam có từ ngàn xưa Tuy nhiên, giá trị truyền thống phát huy phải đ t tảng lập trường tư tưởng cách mạng nào? Phải tổ chức hành động để đạt mục đích độc lập tự do, ấm no hạnh ph c cho dân tộc Việt Nam? Trải qua nhiều bước thử nghiệm, cuối vào năm 20 k XX, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin - Hệ tư tưởng giai cấp công nhân hệ tư tưởng tiên tiến thời đại ngày Trên tảng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn nước ta để hình thành lập trường cách mạng đ ng đắn cho dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh kết hợp giá trị truyền thống vốn có dân tộc gắn liền với lý tưởng xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân Người cho rằng, có gắn liền với với lý tưởng xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân người Việt Nam, dân tộc Việt Nam có đủ khả thực thắng lợi cách mạng đến nơi, đến chốn”, đ m lại độc lập cho dân tộc, tự do, ấm no hạnh ph c cho nhân dân Hồ Chí Minh khẳng định: Biết vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công” B T gớ u k XIX - u k XX Cuối k XIX - đầu k XX, chủ nghĩa tư phát triển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Trên thực tế, hầu phương Đông trở thành thuộc địa nước đế quốc phương Tây Nhằm mục đích phục vụ cho bành trướng phát triển mình, nước đế quốc sức tranh giành thuộc địa nước dân tộc nhỏ yếu phạm vi tồn giới Với lịng tham vơ hạn, chủ nghĩa đế quốc cịn khơng ngừng tăng cường áp bức, bóc lột dã man giai cấp cơng nhân quốc Trước thực trạng đó, làm cho bối cảnh giới bộc lộ nhiều mâu thuẫn: mâu thuẫn giai cấp vô sản tư sản quốc, mâu thuẫn dân tộc bị bóc lột với bọn thực dân đế quốc, mâu thuẫn đa số người lao động với địa chủ phong kiến, mâu thuẫn giai cấp cơng nhân thuộc địa với tư sản quốc tư sản xứ, mâu thuẫn nước đế quốc lớn với Những mâu thuẫn ngày phát triển tạo tiền đề dẫn đến cách mạng giải phóng dân tộc đầu k XX Song, tất thất bại có Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 thành cơng Hồ Chí Minh nhận định: Giống m t trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bóc lột trái đất Trong lịch sử loài người chưa có cách mạng có ý nghĩa to lớn sâu xa thế” Sau tiếp x c với “Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I.Lênin, Hồ Chí Minh nhận thấy quan điểm đại, tiên tiến thời đại, đáp ứng nguyện vọng tha thiết Người độc lập cho Tổ quốc” tự cho đồng bào” Từ đó, Người tìm tác phẩm V.I.Lênin để học tập xác định đường cách mạng đ ng đắn cho nhân dân Việt Nam là: Con đường kết hợp đấu tranh dân tộc với đấu tranh giai cấp, kết hợp giá trị truyền thống dân tộc mà chủ đạo chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa chủ nghĩa quốc tế vô sản Hay nói cách khác, kết hợp giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa Mác-Lênin - giá trị đại, tiên tiến thời đại Như vậy, từ học thành cơng thất bại phong trào giải phóng dân tộc vào cuối k XIX - đầu k XX thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại, sau tiếp x c với Luận cương V.I.Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh nhận thức tính tất yếu phải kết hợp truyền thống đại phát triển người Việt Nam nhằm thực thắng lợi nghiệp cách mạng dân tộc phát triển đất nước NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI u Gá gv u ệ g Vệ N m- o g ưở g H C M gu v o g g gư Một điểm chủ yếu bật tư tưởng Hồ Chí Minh người kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Khái quát lại, nêu số giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam như: chủ nghĩa 10 phóng dân tộc, giải phóng áp bức, bất công th o đường cách mạng vô sản Trải qua nhiều khảo nghiệm lý luận thực tiễn, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin - Học thuyết cách mạng tiên tiến, đại thời đại ngày Từ chỗ nhận thức yêu cầu tất yếu việc xây dựng lý luận cứu dân, cứu nước để hình thành nên lập trường cách mạng cho dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh kết hợp giá trị truyền thống vốn có dân tộc gắn liền với lý tưởng xã hội chủ nghĩa để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam cách sáng tạo Mọi học thuyết, tư tưởng đời kế thừa học thuyết, tư tưởng trước phát sinh, phát triển mảnh đất thực, phản ánh lợi ích giai cấp, dân tộc kết hoạt động nhận thức cá nhân hay hợp tác nhiều người thời điểm định Cho nên, tồn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh tích hợp nhiều văn hóa, có khai thác, sử dụng nhuần nhuyễn giá trị truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại (đ c biệt tinh hoa văn hóa phương Đơng Việt Nam hóa, trở thành giá trị truyền thống dân tộc) để vận dụng điều kiện, hoàn cảnh xã hội Việt Nam Tuy nhiên, th o Hồ Chí Minh, giá trị truyền thống dân tộc cần phải bổ sung đổi cho phù hợp với xu phát triển tất yếu thời đại mang ý nghĩa đại Trải qua tháng năm bơn ba nước ngồi để bổ sung cho kiến thức mang tính đại từ cân nhắc, lựa chọn tiên tiến phục vụ cho cơng giải phóng dân tộc, mưu cầu hạnh ph c cho nhân dân, Hồ Chí Minh nhận thấy: Chỉ có tư tưởng nhân văn phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin thật giá trị đại, tiên tiến thời đại Từ đó, Người đến kết luận: Để nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam thực đ m lại độc lập, tự do, hạnh ph c người có đủ điều kiện phát triển tồn diện q trình giữ gìn, phát huy, bổ sung đổi giá trị truyền thống dân tộc cần phải thực tảng tư tưởng nhân văn phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin C ươ g NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRUYỀN THỐNG VÀ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM K K ệm ệm u u g v g gá u g 11 Trên sở khái niệm truyền thống” nhà khoa học qua nghiên cứu nói, viết Hồ Chí Minh, ch ng ta khái quát khái niệm truyền thống sau: Truyền thống khái niệm tập hợp tư tưởng, tình cảm, thói quen, tập quán, lối sống cách ứng xử cộng đồng, dân tộc định, hình thành phát triển lịch sử, trở nên ổn định lưu truyền từ hệ sang hệ khác K ệm g u g Giá trị truyền thống khái niệm dùng để mặt tốt đẹp, mặt tiến bộ, đặc trưng cho sắc văn hóa dân tộc; có nhiều tác d ng cho đạo đức luân lý, định hướng cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người; trở nên ổn định, lâu bền, trao truyền phát triển từ hệ qua hệ khác lịch sử ậ N ,k ggá u g o gư Vệ N mm H C M Hồ Chí Minh cho rằng: Đời sống khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm Cái cũ mà xấu phải bỏ… Cái cũ mà khơng xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý… Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm” Những dẫn Người nghe đơn giản, khoa học có ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc để người Việt Nam đánh giá, lựa chọn truyền thống phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Từ đó, Hồ Chí Minh chủ trương kế thừa phát huy tất giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam vào nghiệp cách mạng mà cốt lõi tiêu biểu chủ nghĩa yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc đạo lý làm người 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HIỆN ĐẠI VÀ PHƯƠNG THỨC TI P BI N CÁC GIÁ TRỊ HIỆN ĐẠI CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM 22 K ệm ệ Hiện đại khái niệm yếu tố nảy sinh từ hoàn cảnh lịch sử - xã hội c thể thời đại ngày Tuy nhiên, quốc gia, dân tộc cụ thể, đại có giá trị Cái đại sản phẩm sáng tạo người xã hội loài người, có đại phù hợp với đối tượng c thể (con người, cộng đồng, dân tộc) có giá trị Vì thế, giá trị đại” ln có tính lịch sử - xã hội cụ thể, tức người này, dân tộc đại có giá trị, người khác, dân tộc khác khơng có giá trị 2 P ươ g ưở g H C M gá ệ o gư Vệ N m o g 12 Th o Hồ Chí Minh, tảng tư tưởng nhân văn phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, phương thức tiếp biến giá trị đại người Việt Nam cần phải đảm bảo hai yêu cầu sau đây: Thứ nhất, không tiếp thu đại mà lựa chọn, tiếp thu giá trị đại có ích cho nước, có lợi cho dân phù hợp với thực tiễn Việt Nam Hồ Chí Minh dạy: Làm ích nước, lợi dân vẻ vang” nên Tây phương hay Đông phương có tốt ta học, cần nhận thức rõ học cốt để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Thứ hai, kế thừa có chọn lọc, có cải biến giá trị đại vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh dạy: Ch ng ta phải học tập chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta” biết vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành cơng” Khơng thế, ch ng ta cịn phải học tập kinh nghiệm nước anh m” mạnh dạn áp dụng điều học được, cần phải áp dụng cách thiết thực, thích hợp với hồn cảnh ta, giáo điều, máy móc” TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM 23 gư T u g l sở u gá ệ o g o V ệt Nam Truyền thống Hồ Chí Minh nhìn nhận vận dụng yếu tố cấu thành sức mạnh dân tộc Việt Nam, động lực to lớn để phát triển người Việt Nam Người viết: Tinh thần tự tôn, tự lập dân tộc ta nghìn năm để lại, tinh thần quật cường kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám truyền lại… Nay tiếp tục tinh thần bất diệt để truyền lại cho giống nịi Việt Nam mn đời sau” Tuy nhiên, để truyền thống trở thành yếu tố cấu thành lịch sử dân tộc hệ người Việt Nam ngày nay, hệ trước cần phải trì truyền lại mãi cho đời sau Người nói: Cán bộ, đảng viên nhân dân kháng chiến có truyền thống chiến đấu anh dũng, ngày nay, hồ bình phải giữ vững truyền thống tốt đẹp mà trước hết cán bộ, đảng viên phải gương mẫu giữ vững truyền thống ấy” Như vậy, chủ động kế thừa truyền thống điều kiện đảm bảo liên t c phát huy hiệu truyền thống để phát triển người Việt Nam 13 Với cách nhìn nhận: Khơng phải truyền thống có ý nghĩa thời đại mới, có truyền thống tốt mà có truyền thống xấu, Hồ Chí Minh khẳng định hàng loạt giá trị truyền thống” dân tộc Việt Nam tác phẩm nói mình, Người nhiều lần địi hỏi phải giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc như: truyền thống yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc, cần cù, tiết kiệm, hiếu học, nhân ái, khoan dung… Hồ Chí Minh nói: Đồn kết truyền thống quý báu Đảng dân ta”, mà có sức mạnh đồn kết làm thành” Đồng thời, Người địi hỏi phải khắc ph c truyền thống xấu, lạc hậu, đ c biệt chủ nghĩa cá nhân, bệnh quan liêu, thói gia trưởng, đầu óc cục bộ, địa phương chủ nghĩa, tệ coi thường phụ nữ… Việc khắc phục Hồ Chí Minh coi điều kiện phương thức để xây dựng mới, khẳng định đại Th o Hồ Chí Minh, để truyền thống giữ vai trị động lực phát triển người Việt Nam cần phải làm sống động lại sở yêu cầu thời đại Đây hình thức liên hệ truyền thống đại Chẳng hạn: Đánh thức niềm tự hào người Việt Nam truyền thống yêu nước, tự lực tự cường, ý thức độc lập tự dân tộc, Hồ Chí Minh Đảng cách mạng Người đoàn kết dân tộc thành khối thống lãnh đạo Đảng cách mạng Điều làm cho truyền thống dân tộc phục hưng phát triển với diện mạo mới, sức mạnh nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại 232 T o g ugá êm u ệ l ổ su g v g o g ổ mớ g o o gư ì v l m Vệ N m Trên sở nhận thức chủ nghĩa Mác-Lênin giá trị đại với tư cách học thuyết tiên tiến thời đại, Hồ Chí Minh địi hỏi người Việt Nam tiếp thu tư tưởng nhân văn phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin phải bổ sung đổi truyền thống th o lý tưởng xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể Việt Nam Tuy nhiên, th o Hồ Chí Minh để đạt lý tưởng xã hội chủ nghĩa đó, người Việt Nam với truyền thống yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc, nhân ái, đề cao đạo lý làm người cần phải quán triệt thực số yêu cầu mang tính nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, phải bổ sung đổi truyền thống, trước tiên truyền thống yêu nước, ý thức độc lập dân tộc gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội; Thứ hai, phải bổ sung đổi truyền thống đại đoàn kết, nhân gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản sáng; Thứ ba, phải bổ sung đổi nội dung 14 khái niệm, phạm trù truyền thống đạo lý làm người để có nội dung mang ý nghĩa cách mạng K luậ ươ g Truyền thống khái niệm tập hợp tư tưởng, tình cảm, thói qu n, tập qn, lối sống cách ứng xử cộng đồng người định, hình thành phát triển lịch sử, trở nên ổn định lưu truyền từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên, nói đến giá trị truyền thống muốn nói tới m t tốt đẹp, m t tiến bộ, đ c trưng cho sắc văn hóa dân tộc, có nhiều tác dụng cho đạo đức luân lý, định hướng cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người, trở nên ổn định, lâu bền, trao truyền phát triển từ hệ qua hệ khác lịch sử Hiện đại khái niệm yếu tố nảy sinh từ hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể thời đại ngày Tuy nhiên, quốc gia, dân tộc cụ thể, đại có giá trị Cái đại sản phẩm sáng tạo người xã hội loài người, có đại phù hợp với đối tượng cụ thể (con người, cộng đồng, dân tộc) có giá trị Do đó, giá trị đại” ln có tính lịch sử - xã hội cụ thể Th o Hồ Chí Minh, truyền thống đại ln có thống với phát triển người Việt Nam, truyền thống sở để tiếp thu giá trị đại, tiếp thu giá trị đại bổ sung đổi để nâng cao trình độ làm phong ph thêm truyền thống Vì vậy, để thực thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất nước, người Việt Nam phải sức giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời phải hạn chế, khắc phục đến loại bỏ truyền thống tiêu cực, lạc hậu tồn gây cản trở cho trình phát triển đất nước người Việt Nam M t khác, thực tiễn không ngừng vận động, biến đổi, nên không x m truyền thống vĩnh hằng, bất biến mà cần phải bổ sung đổi để phát triển lên trình độ cao Do đó, tiếp thu giá trị đại giới, chủ yếu tư tưởng nhân văn phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh địi hỏi người Việt Nam cần phải quán triệt thực số yêu cầu mang tính nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, phải bổ sung đổi truyền thống, trước tiên truyền thống yêu nước, ý thức độc lập dân tộc gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội; Thứ hai, phải bổ sung đổi truyền thống đại đoàn kết, nhân gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản sáng; Thứ ba, phải bổ sung đổi nội dung khái niệm, phạm trù truyền thống đạo lý làm người để có nội dung mang ý nghĩa cách mạng 15 Như vậy, vận dụng thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người vào trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, ch ng ta phải ch ý đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh truyền thống giá trị truyền thống người Việt Nam; đại phương thức tiếp biến giá trị đại người Việt Nam; mối quan hệ biện chứng truyền thống đại phát triển người Việt Nam Đ c biệt, ch ng ta phải ln lấy tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung làm kim nam” để xây dựng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách thiết thực hiệu C ươ g VẬN DỤNG SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀO Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC, VAI TR CỦA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI ĐỐI V I SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM mớ , P ự ệ gu ô g g ệ lự , ệ qu gl g ệ ổ ởVệ N m Nguồn nhân lực tổng hợp phẩm chất, lực, sức mạnh có thực tế tiềm lực lượng người, mà trước hết lực lượng lao động sẵn sàng tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với quan niệm trên, nguồn nhân lực bao gồm hai yếu tố cấu thành là: số lượng chất lượng Số lượng nguồn nhân lực tổng số lực lượng lao động (số người độ tuổi lao động, có khả lao động) s n sàng tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội Nó quy định quy mô dân số (số lượng dân cư, mật độ dân số, tốc độ tăng dân số) lực lượng lao động (cơ cấu lao động, cấu tuổi tác, giới tính, phân bố lao động th o lãnh thổ th o lĩnh vực, ngành nghề) Chất lượng nguồn nhân lực tổng hợp phẩm chất sức mạnh người lao động s n sàng thể thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm yếu tố như: thể lực, trí tuệ, đạo đức, tư tưởng, thái độ, lối sống, tình cảm, tính cách, phong cách, lực, kỹ năng, thẩm mỹ Mỗi yếu tố có vị trí, vai trị, tác dụng định việc tạo nên chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, thể lực, trí tuệ phẩm chất đạo đức yếu tố quan trọng nhất, định chất lượng sức mạnh nguồn nhân lực Từ đó, hiểu: Phát triển nguồn nhân lực nâng cao giá trị nguồn lực người phương diện: thể lực, trí tuệ, đạo đức, tư tưởng, lối sống, lực, kỹ 16 năng, phong cách, thẩm mỹ Trong đó, nâng cao thể lực, trí tuệ phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, nhằm đảm bảo giá trị tối đa lực lượng lao động tham gia trực tiếp vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xuất phát từ thực tế học kinh nghiệm thành công hạn chế đ c kết qua kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc, kể từ Đại hội VI kỳ Đại hội sau, vấn đề lý luận thực tiễn người, nguồn nhân lực” phát triển nguồn nhân lực” Đảng ta nhận thức phát triển cách đầy đủ, sâu sắc hơn: Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đầu tư cho người đầu tư cho phát triển Tại Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Đảng ta khẳng định: Con người, chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, văn minh quốc gia” Đến Đại hội XI, để Việt Nam trở thành nước công nghiệp th o hướng đại vào năm 2020 để người có sống ấm no, tự do, hạnh ph c, có điều kiện phát triển toàn diện, Đảng ta lần nhấn mạnh: Con người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” Từ đó, Đảng ta xác định: Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” x m ba khâu đột phá chiến lược V gá u gv ệ vớ gu lự V ệ N m V gá u g vớ gu lự V ệ N m Thứ nhất, giá trị truyền thống “cội nguồn phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam dựa sở giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc khơng để khẳng định mình, dân tộc mình, mà cịn để phân biệt với người khác, dân tộc khác Nếu xây dựng hệ thống lực phẩm chất người Việt Nam mà không dựa truyền thống dân tộc tất yếu tạo hệ người Việt Nam gốc, xa lạ với cội nguồn Thứ hai, giá trị truyền thống động lực tạo nên sức mạnh tinh thần lĩnh hành động nguồn nhân lực trình phát triển Một đ c trưng truyền thống tính ổn định bền vững Nếu khơng ổn định bền vững khơng cịn truyền thống Tính ổn định bền vững ln tạo cho truyền thống sức mạnh tiềm tàng mãnh liệt Một dân tộc có giá trị truyền thống bền vững, đậm đà sắc văn hóa dân tộc khơng bị đồng hóa, bị hịa tan hay bị khuất phục lực lượng thù địch lớn mạnh đến cỡ điều lịch sử chứng minh Đối với dân tộc vậy, giữ vững ổn định phát triển sở tảng sức mạnh truyền thống 17 đại, nội sinh ngoại sinh, quan trọng dựa vào sức mạnh giá trị truyền thống, tức dựa vào yếu tố nội sinh làm sở cho ổn định phát triển Cho nên, có đất nước Việt Nam ngày hơm nhiều yếu tố, song yếu tố định trước hết người Việt Nam mang lĩnh sức mạnh giá trị truyền thống thể sinh động qua thời kỳ lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam V ệ vớ gu lự V ệ N m Xét mặt tích cực, giá trị đại yếu tố bổ sung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình phát triển Thành tựu Việt Nam kể từ thực công đổi đến chứng minh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” chủ trương đ ng đắn tư đại Đảng nhân dân ta Với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ý thức vươn lên để làm giàu đáng tính sáng tạo cá nhân cổ vũ phát huy; tư tưởng lại, phân phối bình quân th o kiểu cào thời kỳ tập trung bao cấp bị xóa bỏ để thay vào tư tưởng tự lập, phân phối th o hiệu lao động Tất nhiên, lợi ích th c đẩy người hoạt động nên chủ thể kinh tế phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm lao động, quan tâm đến lợi nhuận đạt phải tự chịu trách nhiệm làm rủi ro sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa thường xuyên đ t yêu cầu cao, đòi hỏi người lao động phải động hơn, có đủ phẩm chất lực trí tuệ, tri thức khoa học, bước vươn lên làm chủ khoa học kỹ thuật - công nghệ đại, người làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Đồng thời, th c đẩy người lao động tích cực tìm kiếm, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật; thường xuyên trau dồi phẩm chất nhân cách đạo đức người văn minh, đại Với chế thị trường, môi trường hoạt động mở rộng làm cho người ngày trở nên động hơn, nhạy bén hơn; quy luật cạnh tranh tạo động lực đánh giá nghiêm t c chất lượng, hiệu chủ thể hoạt động Từ đó, phẩm chất tích cực như: mạnh dạn, táo bạo, khơn ngoan, tỉnh táo, kiên trì, linh hoạt, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm dần trở thành nét bật, tiêu biểu cho đ c trưng nhân cách người lao động thời đại Xét mặt tiêu cực, đại yếu tố làm suy giảm chất lượng nguồn nhân lực trình phát triển Chẳng hạn: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm cho tri thức loài người bùng nổ, tác động tư lơgíc cực đoan suy lý khơ khan lại làm dần cảm x c thẩm mỹ người 18 Như vậy, đại yếu tố ln có tính hai m t: tích cực tiêu cực Xét m t tích cực, giá trị đại yếu tố bổ sung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình phát triển Xét m t tiêu cực, đại yếu tố làm suy giảm chất lượng nguồn nhân lực trình phát triển Vì vậy, để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước th o xu chung thời đại, bên cạnh việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc cần phải tích cực tiếp thu giá trị đại giới Tuy nhiên, muốn biết đâu giá trị tiếp thu, đâu giá trị ngăn ch n, người cần phải có chọn lọc, phân tích kỹ lưỡng tiếp thu yếu tố đại mà phù hợp với phát triển tiến đất nước người Việt Nam, có ch ng có giá trị thiết thực Việt Nam THỰC TRẠNG VẬN DỤNG SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 32 T ự g lự V ệ N m k g u gv ệ gu ệ Đối với nước ta, kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu giá trị đại giới để phát triển người Việt Nam nói chung phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau 27 năm đổi mới, vận dụng thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, ch ng ta đạt kết cụ thể sau: V ựu: Thứ nhất, cở sở kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc kết hợp với tiếp thu giá trị đại giới, hệ giá trị” việc xây dựng người Việt Nam ngày bổ sung hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai, trình đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, với tăng nhanh số lượng nguồn nhân lực, giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam nhân dân ta gìn giữ phát huy cao độ mục tiêu phát triển đất nước phù hợp với xu chung thời đại Thứ ba, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, việc đầu tư, tiếp thu phát triển khoa học tiên tiến, cơng nghệ đại góp phần quan trọng cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam 19 V : Thứ nhất, trình độ học vấn trình độ chuyên môn nghề nghiệp người lao động Việt Nam thấp so với xu phát triển chung thời đại trở ngại lớn cho việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, quy trình cơng nghệ đại q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ hai, số giá trị truyền thống dân tộc có dấu hiệu bị phai nhạt dần, truyền thống lạc hậu, lỗi thời tồn dai dẳng, phổ biến số đơng người lao động Việt Nam, gây khơng khó khăn cho q trình đổi thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Như vậy, với nét đánh giá cách tổng quát: Sau 27 năm đổi mới, lực lượng lao động Việt Nam ngày tăng nhanh số lượng phát triển chất lượng Nhưng, so với yêu cầu thời đại chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế Nói cách khác, nguồn nhân lực Việt Nam chưa thực đáp ứng u cầu ngày cao” q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 322 N N m g u gv ưở g gu lự V ệ ệ Xét cách tổng quát, yếu tố tác động ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Kinh tế thị trường, hội nhập toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, tiến Khoa học - Công nghệ yếu tố khách quan tác động đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Cịn, lối sống tiểu nơng, tác phong tùy tiện, tính k luật kém, tư tưởng bình qn chủ nghĩa, ăn xổi thì, tâm lý thụ động, cầu may yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Sau 27 năm đổi mới, m c dù lực lượng lao động nước ta ngày tăng nhanh số lượng phát triển chất lượng, so với yêu cầu thời đại chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu yếu tố chủ quan Cho nên, phải nhanh chóng khắc phục yếu tố chủ quan phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng u cầu ngày cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3 Yêu g ệ , u ệ vớ gu ướ lự V ệ N m o g ì m ô g ệ Trước biến đổi to lớn k XXI vào điều kiện cụ thể nước ta, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đ t yêu cầu 20 nguồn nhân lực Việt Nam sau: Thứ nhất, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi người Việt Nam phải biết kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc, đ c biệt truyền thống yêu nước, tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc Thứ hai, để thực thắng lợi nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nay, địi hỏi tất tầng lớp người lao động Việt Nam - nguồn nhân lực Việt Nam - phải tự ý thức, phấn đấu vươn lên học tập, tự giác nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ phù hợp với yêu cầu thực tiễn đ t Thứ ba, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải có kết hợp ch t chẽ đức tính cần cù, chịu khó lao động với tri thức khoa học tiên tiến, trình độ cơng nghệ đại, mạnh dạn táo bạo trí thông minh, sáng tạo người Việt Nam Thứ tư, cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi người lao động Việt Nam phải có lối sống sạch, lành mạnh, có nếp sống văn minh, giàu tính nhân văn, giàu lòng khoan dung, trung thực, đề cao đạo lý làm người; tôn trọng hiểu biết pháp luật; có ý thức bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái Thứ năm, cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải phát triển người Việt Nam có trí tuệ, thể lực tốt để đủ sức đảm đương nhiệm vụ n ng nề đưa đất nước ta vượt qua khó khăn, bước tiến lên đường dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP K T H P GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Kết hợp ch t chẽ việc giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam với tiếp thu có chọn lọc giá trị đại giới để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế - Khắc phục hạn chế, tiêu cực xã hội gắn với xây dựng đạo đức, lối sống, lý tưởng sống phát triển tư cho người lao động th o hướng văn minh, đại - Tăng cường kết hợp trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội giáo dục hệ trẻ - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đảm bảo hợp lý xác tuyển dụng, xếp, đề bạt cán - Thực dân chủ hóa cơng xã hội, giải hài hịa lợi ích, ưu tiên sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, trọng dụng đãi ngộ nhân tài hợp lý K luậ ươ g Sau 27 năm đổi mới, với việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, kết hợp với tiếp thu giá trị đại giới để phát triển nguồn nhân 21 lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ch ng ta đạt thành tựu quan trọng như: Hệ giá trị” việc xây dựng người Việt Nam ngày bổ sung hoàn thiện; với tăng nhanh số lượng nguồn nhân lực, giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam ln nhân dân ta gìn giữ phát huy cao độ mục tiêu phát triển đất nước phù hợp với xu chung thời đại Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tác động tiêu cực kinh tế thị trường, hội nhập tồn cầu hóa kinh tế quốc tế, ảnh hưởng lối sống tiểu nơng, tác phong tùy tiện, tính k luật nên kết hợp truyền thống phát triển nguồn nhân lực nước ta tồn nhiều hạn chế như: trình độ học vấn trình độ chuyên môn nghề nghiệp người lao động Việt Nam thấp so với xu phát triển chung thời đại; số giá trị truyền thống dân tộc có dấu hiệu bị phai nhạt dần, truyền thống lạc hậu, lỗi thời cịn tồn phổ biến số đơng người lao động Việt Nam, gây khơng khó khăn cho q trình đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên sở nắm vững nội dung thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người”, để phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam nay, ch ng ta cần phải thực đồng số giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, kết hợp ch t chẽ việc giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam với tiếp thu có chọn lọc giá trị đại giới để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Thứ hai, khắc phục hạn chế, tiêu cực xã hội gắn với xây dựng đạo đức, lối sống, lý tưởng sống phát triển tư cho người lao động th o hướng văn minh, đại Thứ ba, tăng cường kết hợp trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội giáo dục hệ trẻ - nguồn lực lao động quan trọng cho phát triển đất nước hôm mai sau Thứ tư, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đảm bảo hợp lý xác tuyển dụng, xếp, đề bạt cán bộ; cán quản lý phải đảm bảo đủ đức, đủ tài, họ người trực tiếp tổ chức - quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác đời sống xã hội Thứ năm, thực dân chủ hóa cơng xã hội, giải hài hịa lợi ích, ưu tiên sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, trọng dụng đãi ngộ nhân tài hợp lý 22 K T LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống lý luận, quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam; bắt nguồn từ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; kế thừa vận dụng sáng tạo học thuyết khoa học, cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin, sở thực tiễn phong ph phẩm chất đ c biệt, trí tuệ uyên bác Người Truyền thống khái niệm tập hợp tư tưởng, tình cảm, thói qu n, tập qn, lối sống cách ứng xử cộng đồng người định, hình thành phát triển lịch sử, trở nên ổn định lưu truyền từ hệ sang hệ khác Là người nắm vững xu vận động phát triển thời đại, hiểu biết sâu sắc lịch sử hình thành phát triển dân tộc người Việt Nam nên Hồ Chí Minh ln nhận thức sức mạnh to lớn giá trị truyền thống dân tộc Vì thế, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MácLênin để vạch đường cho cách mạng Việt Nam, Người ln địi hỏi phải kế thừa phát huy tất giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam vào nghiệp cách mạng mà cốt lõi tiêu biểu chủ nghĩa yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc đạo lý làm người Hiện đại khái niệm yếu tố nảy sinh từ hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể thời đại ngày Tuy nhiên, quốc gia, dân tộc cụ thể, đại có giá trị Cái đại sản phẩm sáng tạo người xã hội loài người, có đại phù hợp với đối tượng cụ thể (con người, cộng đồng, dân tộc) có giá trị Do đó, giá trị đại” ln có tính lịch sử - xã hội cụ thể Khi rời xa quê hương tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh bắt g p nhanh chóng nắm linh hồn” chủ nghĩa Mác-Lênin, là: Lập trường, quan điểm, tư tưởng nhân văn phương pháp biện chứng Từ đây, tư tưởng Hồ Chí Minh có chuyển biến chất bước hoàn thiện hệ thống luận điểm cách toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam; mà cốt lõi giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người, người hạnh ph c tất người dân lao động Th o Hồ Chí Minh, có dựa sở lý luận tiên tiến, đại chủ nghĩa Mác-Lênin phát huy đầy đủ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam tiếp biến giá trị đại giới để tạo nên sức mạnh nội sinh” phục vụ nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội 23 Th o Hồ Chí Minh, truyền thống đại ln có thống với phát triển người Việt Nam Trong đó, truyền thống sở để tiếp thu đại, tiếp thu giá trị đại bổ sung đổi để nâng cao trình độ làm phong ph thêm truyền thống Vì vậy, để thực thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất nước, người Việt Nam phải sức giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc; đồng thời phải hạn chế, khắc phục đến loại bỏ truyền thống tiêu cực, lạc hậu tồn gây cản trở cho phát triển đất nước người Việt Nam M t khác, thực tiễn không ngừng vận động, biến đổi, nên không x m truyền thống vĩnh hằng, bất biến, mà cần phải bổ sung đổi để phát triển lên trình độ cao Vì vậy, tiếp thu giá trị đại giới, Hồ Chí Minh địi hỏi người Việt Nam cần phải quán triệt thực số yêu cầu mang tính nguyên tắc như: phải bổ sung đổi truyền thống, trước tiên truyền thống yêu nước, ý thức độc lập dân tộc gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội; phải bổ sung đổi truyền thống đại đoàn kết, nhân gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản sáng; phải bổ sung đổi nội dung khái niệm, phạm trù truyền thống đạo lý làm người để có nội dung mang ý nghĩa cách mạng Trong q trình đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Đảng ta quán với quan điểm: Con người vừa chủ thể vừa động lực phát triển phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao x m ba khâu đột phá chiến lược Tuy nhiên, để thực thắng lợi khâu đột phá chiến lược việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam kết hợp với tiếp thu có chọn lọc giá trị đại giới có ý nghĩa vơ quan trọng cấp thiết Bởi lẽ, giá trị truyền thống ln giữ vai trị cội nguồn” phát triển nguồn nhân lực, động lực tạo nên sức mạnh tinh thần lĩnh hành động nguồn nhân lực trình phát triển; m t khác, trước bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa kinh tế quốc tế mở rộng việc tiếp thu giá trị đại bổ sung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình phát triển Tuy nhiên, truyền thống” đại” có tính hai m t tích cực tiêu cực Cho nên, ch ng ta phải biết giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam kết hợp với tiếp thu nhân tố đại giới mà tích cực, tiến phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể Việt Nam Chỉ vậy, ch ng ta phát triển nguồn nhân lực Việt Nam có chất lượng cao 24 Quán triệt vận dụng linh hoạt thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người” để phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Việt Nam nay, sau 27 năm đổi mới, với thành tựu phát triển kinh tế, ổn định trị, giáo dục-đào tạo, an ninh quốc phong , phát triển nguồn nhân lực thành tựu quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tác động tiêu cực kinh tế thị trường, hội nhập toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, ảnh hưởng lối sống tiểu nông, tác phong tùy tiện, tính k luật nên kết hợp truyền thống phát triển nguồn nhân lực nước ta tồn nhiều hạn chế Từ đó, làm nảy sinh nhiều thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội, làm băng hoại đạo đức, lối sống… gây khơng khó khăn cho q trình đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Vì vậy, cần phải có giải pháp đồng để ngăn ch n, khắc phục thực trạng Trên sở nắm vững nội dung thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người”, để phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam nay, ch ng ta cần phải thực đồng số giải pháp như: Kết hợp ch t chẽ việc giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam với tiếp thu có chọn lọc giá trị đại giới để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế; Đồng thời, phải khắc phục hạn chế, tiêu cực xã hội gắn với xây dựng đạo đức, lối sống, lý tưởng sống phát triển tư cho người lao động th o hướng văn minh, đại; Tăng cường kết hợp trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội giáo dục hệ trẻ; Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đảm bảo hợp lý xác tuyển dụng, xếp, đề bạt cán bộ; Thực dân chủ hóa cơng xã hội, giải hài hịa lợi ích, ưu tiên sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, trọng dụng đãi ngộ nhân tài hợp lý Thực đồng giải pháp đạt hiệu thiết thực, chắn đất nước ch ng ta có nguồn nhân lực chất lượng cao - động lực to lớn nhân tố quan trọng, định thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ... hiệu C ươ g VẬN DỤNG SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC, VAI... DUNG CƠ BẢN CỦA SỰ THỐNG NHẤT GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRUYỀN THỐNG VÀ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM K K ệm ệm... trù truyền thống đạo lý làm người để có nội dung mang ý nghĩa cách mạng 15 Như vậy, vận dụng thống truyền thống đại tư tưởng Hồ Chí Minh người vào q trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam

Ngày đăng: 07/11/2014, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan