nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông sài gòn

28 620 0
nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ ẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHI ÊN LÊ VI ỆT THẮNG NGHIÊN C ỨU ĐỀ XUẤT MÔ H ÌNH QUẢN LÝ CH ẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN Chuyên ngành: MÔI TRƯ ỜNG ĐẤT VÀ NƯ ỚC Mã số chuyên ngành: 62 85 02 05 TÓM T ẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH MÔI TR Ư ỜNG Tp. H ồ Chí Minh năm 2013 Công trình được hoàn thành tại: Ngư ời h ướng dẫn khoa học: GS.TS. Lâm Minh Triết PGS.TS. Lê M ạnh Tân Ph ản biện 1: GS.TSKH. Đ ặng Trung Thuận Ph ản biện 2: PGS.TS. Trương Thanh C ảnh Ph ản biện 3: PGS.TS. Nguy ễn Việt Kỳ Ph ản biện độc lập 1: PGS.TS. Lê Thanh H ải Ph ản biện độc lập 2: TS. Ph ạ m H ồng Nhật Lu ận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại Trư ờng Đại học Khoa học Tự Nhiên - HCM vào lúc gi ờ ngày tháng năm 2013 Có th ể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư vi ện Khoa h ọc Tổng hợp Tp.HCM 2. Thư vi ện tr ường Đại học Khoa học Tự Nhiên - HCM 1 M Ở ĐẦU 1. Th ực trạng vấn đề và tính cấp bách của Luận án Sông Sài Gòn có vai trò r ất quan tr ọng đối với s ự phát tri ển lâu bền của các t ỉnh, th ành trên lưu vực (TPHCM, Bình D ương và Tây Ninh ). Song cho đ ến nay vẫn chưa có mô hình qu ản lý, cơ chế, chính sách, các giải pháp t ổng thể và t ổ chức LVS phù h ợp v ới các yêu c ầu và đi ều kiện th ực tiễn ở trong nư ớc theo h ướng khả thi, hiệu lực và hiệu quả và c ũng ch ưa có một nghiên c ứu đầy đủ các vấn đề nêu trên áp dụng đối với LVS Sài Gòn. V ới b ối cảnh nêu trên và với nhận thức rõ về tầm quan trọng và tính cấp thiết c ủa vấn đề n ày, Đề tài Luận án tiến sỹ “Nghiên c ứu đề xuất mô h ình quản lý ch ất lượng nước sông Sài Gòn” đ ã được đề xuất thực hiện. 2. Ý ngh ĩa khoa h ọc, tính mới và tính thực tiễn của Luận án 2.1. Ý ngh ĩa khoa h ọc: (1) Quản lý tổng hợp LVS, quản lý tổng hợp tài nguyên nước LVS, quản lý và bảo vệ chất lượng nước sông là những vấn đề khoa học quản lý liên hệ chặt chẽ và có ý ngh ĩa th ời sự rất cấp bách hiện nay; (2) Kết quả kiểm chứng ứng dụng thành công mô hình MIKE 11 vào việc đánh giá và dự báo diễn biến chất lượng nước, khả năng tiếp nhận nước thải của sông Sài Gòn, sẽ tạo ra một công cụ kỹ thuật mới, tiên tiến cho mục tiêu quản lý chất lượng nước LVS Sài Gòn; (3) Mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn được đề xuất, thực chất là một bước phát triển mới hệ thống lý luận khoa học về quản lý LVS trong điều kiện thực tế ở Việt Nam theo xu hướng thống nhất quản lý LVS, tăng c ư ờng hiệu lực quản lý nhà n ư ớc, gắn kết với tăng cường dân chủ diễn đàn và vai tr ò c ủa cộng đồng, tạo nên tính đồng thuận cao giữa các bên có liên quan trong quản lý LVS, đồng thời cung cấp một quy trình và chu trình khoa học, khép kín và chặt chẽ để thực hiện thống nhất mục tiêu quản lý LVS theo h ư ớng 2 hiệu quả khả thi, bền vững, từ đó mở ra một hướng phát triển mới đầy triển vọng trong nghiên cứu ứng dụng mô hình quản lý LVS ở nước ta. 2.2. Tính mới của Luận án: (1) Ứng dụng và kiểm chứng thành công mô hình MIKE 11 vào việc đánh giá, dự báo khả năng tiếp nhận nước thải của sông Sài Gòn, góp phần tạo ra một công cụ kỹ thuật mới tin cậy phục vụ cho việc quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn, tuy độ tin cậy của mô hình MIKE 11 vẫn cần được tiếp tục cải thiện nhờ vào việc nghiên cứu mở rộng cho các phụ lưu liên hệ để hiệu chỉnh các biên đầu vào; (2) Đề xuất nâng cấp và hoàn thiện mô hình Uỷ ban bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai với nhiều tính ưu việt về chính sách pháp luật, thể chế, tổ chức mô hình quản lý một đầu mối, bổ sung chức năng và nhiệm vụ, các thành phần và quy chế tham gia, cơ chế hoạt động và tài chính, góp phần tạo ra một mô hình Ủy ban LVS phát triển tiến bộ, có đủ các điều kiện và năng lực khả thi, để thống nhất quản lý l ưu v ực hệ thống sông Đồng Nai, trong đó có nhóm LVS Sài G òn ; (3) Đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn với vai trò quản lý thống nhất của Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai theo một quy trình và chu trình thực hiện mục tiêu quản lý ưu việt, có đủ các điều kiện và năng lực khả thi, để quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn theo h ư ớng phát triển bền vững, mở ra nhiều triển vọng mới khả quan cho nhiệm vụ quản lý LVS ở nước ta. 2.3. Tính thực tiễn: (1) Mô hình MIKE 11 có thể ứng dụng thành công vào việc đánh giá và dự báo khả năng tiếp nhận nước thải của các lưu vực sông khác có chế độ thuỷ văn, thủy lực tương tự như lưu vực sông Sài Gòn đ ã được kiểm chứng trong luận án này; (2) Mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn tạo ra một bước phát triển mới có chất lượng cao trong việc tiếp thu, ứng dụng mô hình tiếp cận bảo vệ LVS (WPA) của Mỹ vào điều kiện thực tế của các LVS ở nước ta, tạo nên tính kế thừa, tính phát triển, 3 tính ưu việt, tính khả thi và tính bền vững của mô hình đư ợc đề xuất. Từ đó có thể đưa mô h ình vào ki ểm chứng thực tiễn trên LVS Sài Gòn, đ ể đánh giá hiệu quả quản lý của mô hình và nhân rộng cho các nhóm LVS liên tỉnh khác trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung; (3) Việc đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn khả thi và hiệu quả bền vững, có ý ngh ĩa th ực tiễn rất thiết thực cho công tác quản lý LVS nói chung và bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn nói riêng, là cơ sở để Uỷ ban BVMT lưu vực hệ thống sông Đồng Nai hoạch định kế hoạch nâng cấp, hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của mình, c ũng nh ư đ ể các cấp lãnh đ ạo và chính quyền cùng các cơ quan quản lý địa phương trên LVS điều chỉnh, xây dựng chương tr ình/k ế hoạch cụ thể nhằm phối hợp hành động với Ủy ban BVMT lưu vực hệ thống sông Đồng Nai trong việc nâng cấp, hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ủy ban, c ũng như trong th ực hiện Kế hoạch bảo vệ chất lượng nước sông Sài Gòn vì mục tiêu phát triển bền vững; và (4) Mặt khác, việc kiểm chứng thành công mô hình này sẽ mở ra những triển vọng mới cho công tác quản lý LVS Sài Gòn nói riêng và các LVS khác nói chung. CHƯƠNG 1 T ỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ CH ẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG 1.1. KINH NGHI ỆM QUẢN LÝ L ƯU VỰC SÔNG TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Cách ti ếp cận quản lý t ổng hợp lưu vực sông Qu ản lý tổn g h ợp LVS là một quá trình bền bỉ, mà trong đó con người nỗ l ực phát triển và quản lý tài nguyên nước, đất và các tài nguyên khác của LVS nh ằm đạt đ ược các thành quả kinh tế - xã h ội tối ưu, công bằng và không làm t ổn hại đến sự bền vững của các hệ sinh th ái then ch ốt (GWP). 4 1.1.2. Cách tiếp cận quản lý chất lượng nước sông Qu ản lý và bảo vệ chất lượng nước LVS là phân cấp cơ bản của quản lý t ổng hợp tài nguyên nước LVS và gắn với vai trò quản lý, điều phối chung c ủa các bộ, ng ành , trung ương, c ũng nh ư quản lý tr ực tiếp ở cấp địa ph ương v ề chất lượng nước trên LVS. Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US - EPA) s ử dụng cách tiếp cận bảo vệ LVS -WPA đ ể quản lý chất lượng nước, với các đ ặc tr ưng chính của mô hình gồm: (i) Xác định các vấn đề ưu tiên; (ii) S ự đồng thuậ n c ủa các bên có liên quan; (iii) Những giải pháp tổng hợp để gi ải quyết vấn đề và (iv) Đo lường sự thành công. 1.1.3. Mô hình t ổ chức điều phối l ưu vực sông 1.1.3.1. Ch ức năng nhiệm vụ: (1) Quan trắc, điều tra, phối hợp và kiểm soát; (2) L ập kế hoạch và t ài chính; (3) Phát tri ển và quản lý. 1.1.3.2. Phân lo ại các tổ chức LVS tr ên thế giới: (1) Ủy ban LVS; (2) Ban đi ều hành hoặc Cơ quan LVS; (3) Hội đồng LVS; (4) Các tập đoàn và công ty. 1.1.3.3. Tài chính cho qu ản lý LVS: (1) Sử dụng t ài chính: tập trung cho hoạt động: (i) Quản lý nước; (ii) Phát triển và duy trì cơ sở hạ tầng trong LVS và (iii) Hoạt động của chính tổ chức LVS; (2) Nguồn thu: thuế, phí, thu ế VAT v à các khoản tài trợ, đóng góp từ thiện, vốn vay (ODA, FDI,…). 1.1.3.4. Kinh nghiệm mô hình quản lý LVS trên thế giới: Tổ chức LVS Murray - Darling (Australia), Tổ chức LVS Hoàng Hà (Trung Quốc), Tổ ch ức LVS Paraiba do Sul (Brazil) và T ổ chức LVS của Rumani. 1.1.4. Nh ận xét v à đánh giá chung : T ổ chức LVS phải có kiểu ho ặc hình th ức phù hợp với các đi ều kiện thực tế và bối cảnh phát triển hiện tại của toàn b ộ LVS; Phạm vi trách nhiệm của tổ chức LVS phải được xác định rõ ràng theo lu ật pháp; Mô h ình tổ chức LVS phải phù hợp với thể chế chính 5 tr ị v à điều kiện thực tế tại mỗi quốc gia; Tổ chức LVS phả i t ự chủ về nguồn tài chính, nhân s ự, kỹ thuật,…. 1.2. KINH NGHI ỆM QUẢN LÝ LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM 1.2.1. V ề mặt thể chế quản lý 1.2.1.1. Văn bản luật: Luật tài nguyên nước (1998), Luật bảo vệ môi trường (2005); Luật đất đai (2003), …. 1.2.1.2. Văn bản của Chính phủ: Nghị định số 179/1999/NĐ-CP, Nghị định số 120/2008/NĐ-CP, Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg, Quyết định số 171/2007/QĐ-TTg, Quyết định số 187/2007/QĐ-TTg, …. 1.2.1.3. Một số vướng mắc về thể chế quản lý - Theo Luật tài nguyên nước (1998), Bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm quản lý nhà n ư ớc về tài nguyên nước. Song, sau khi Bộ TN&MT được thành lập vào năm 2002, thì xảy ra sự chồng chéo trong chức năng quản lý nhà n ư ớc về tài nguyên nước giữa Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT, mà phải đến tận đầu năm 2007, Bộ TN&MT mới thống nhất quản lý nhà n ư ớc về tài nguyên nước và quản lý LVS [47]. - Ngoài ra, cũng theo tài liệu [47] thì sự thiếu hụt quy chế pháp lý cần thiết cho việc tổ chức hoạt động của các Ban quản lý quy hoạch LVS trước đây (thành lập theo Nghị định số 179/1999/NĐ-CP của Chính phủ và trực thuộc Bộ NN&PTNT), cũng như c ủa các Ủy ban bảo vệ môi trường các LVS lớn sau này (thành lập theo các Quyết định tương ứng của Thủ tướng Chính phủ), nên hoạt động của các Ủy ban LVS còn tỏ ra rời rạc, thiếu tập trung, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung ương và địa phương, và hiệu quả hoạt động thực tế còn ch ưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. 1.2.2. Mô hình t ổ chức l ưu vực sông 1.2.2.1. Mô hình Ban quản lý quy hoạch LVS: đ ã thành l ập 04 Ban quản lý quy hoạch LVS trực thuộc Bộ NN&PTNT. Hoạt động của các Ban quản lý 6 quy hoạch LVS còn diễn ra cầm chừng và hiệu quả chưa cao [47]. Song, đây chỉ là bước khởi đầu trong áp dụng mô hình quản lý LVS ở nước ta. 1.2.2.2. Mô hình Ủy ban bảo vệ môi trường các LVS lớn 1.2.3. Nhận xét và đánh giá chung (1) Về cơ sở pháp lý: cần có Quy chế pháp lý cụ thể hoá đi kèm nhằm tổ chức hoạt động cho các tổ chức này trên Hình 2.1: Sơ đ ồ tổ chức các Uỷ ban BVMT LVS l ớn CHÍNH PH Ủ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯ ỜNG Các B ộ, ngành liên quan UBND các t ỉnh/thành ph ố trong LVS U Ỷ BAN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LVS Ch ủ t ịch: Ch ủ tịch UBND tỉnh/Tp trong LVS Phó ch ủ tịch: Th ứ trưởng Bộ TN&MT Thành viên: - Đ ại diện lãnh đạo các tỉnh, thành trong LVS - Đ ại diện lãnh đạo các Bộ, ngành khác có liên quan Các nhà tài tr ợ trong nư ớc và qu ốc tế Các nhóm chuyên gia đa ngành Văn ph òng U ỷ ban BVMT LVS (tr ực thuộc Tổng cục Môi trư ờng) Các đơn v ị có liên quan t ại các B ộ, ngành S ở TN&MT, các S ở/Ban/Ngành các t ỉnh, th ành phố trong LVS Quan h ệ quản lý trực tiếp Quan hệ phối hợp hành động 7 cơ sở pháp lý đ ư ợc thiết kế bài bản, thấu đáo, khoa học và vững chắc. L ĩnh vực chính sách pháp luật và thể chế cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện; (2) Về mô hình tổ chức: Mô hình quản lý LVS cần theo hướng mô hình một cơ quan đầu mối gắn kết trách nhiệm giữa nhà nước và cộng đồng; (3) Về tài chính: UB BVMT LVS ở nước ta vẫn chưa có năng lực tự chủ về tài chính để chủ động triển khai quản lý LVS; (4) Về nhân lực: tại văn ph òng LVS làm việc chuyên trách, tỉnh thành kiêm nhiệm; (5) Về các bên có liên quan: Còn thiếu nhiều sự tham gia của các đối tượng quan trọng khác; (6) Về hiệu quả hoạt động: Ủy ban LVS chưa được trao quyền thực sự, các Ủy ban nhiều khi được coi như tổ chức tư vấn cho các cơ quan nhà nước, chưa chủ động được trong việc giải quyết các vấn đề nảy sinh của LVS, còn bỏ ngỏ l ĩnh v ực quản lý tài nguyên n ư ớc LVS, hoặc chưa được quan tâm đúng mức. 1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU CÓ LIÊ N QUAN 1.3.1. Các công trình nghiên c ứu có liên quan trên thế giới : Các công trình nghiên c ứu về hệ thống quản lý tổng hợp LVS, t ài nguyên nước LVS và và quản lý chất lượng nước LVS. 1.3.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan ở Việt Nam: Các công trình v ề mô h ình Ban qu ản lý quy hoạch LVS, mô h ình các UB BVMT các LVS lớn, các đề tài liên quan về LVS Đồng Nai, LVS Sài Gòn, … 1.3.3. Định hướng nghiên cứu chính của luận án : (1) Trước hết, cần thực hi ện quá trình điều tra, khảo sát bổ sung để đánh giá hiện t r ạng ô nhiễm, xác đ ịnh các nguy ên nhân gây ô nhiễm và các vấn đề bức xúc hiện nay về ch ất lượng nước sông Sài Gòn. Đây là những căn cứ thực tiễn quan trọng cho vi ệc nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn; (2) Th ứ hai, cần lựa chọn ứng dụng mô h ình toán phù h ợp vào việc dự báo di ễn biến chất lượng nước và đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải 8 c ủa nguồn n ước sông Sài Gòn. Đây là những căn cứ khoa học và kỹ thuật d ự báo quan trọng để nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn v ới tầm nhìn dài hạn; (3) Thứ ba, cần nghiên cứu ứng dụng phù h ợp các kinh n ghi ệm về Ủy ban b ảo vệ môi tr ường lưu vực hệ thống sông Đ ồng Nai, mô hình quản lý chất lượng nước WPA của EPA -M ỹ và các k ết quả nghiên cứu mới đề xuất về Quy chế pháp l ý cho Ủy ban b ảo vệ môi trư ờng các LVS (2010) v à mô hình quản lý chất lượng nước LVS Vàm C ỏ Đông (2012), làm các căn cứ lý luận và thực tiễn tin cậy để định hướng nghiên c ứu đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn với tầm nhìn dài hạn. CHƯƠNG 2 M ỤC TI ÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 2.1. M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.1. Mục tiêu tổng quát: Dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn, đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn theo hướng hiệu quả khả thi và bền vững, với vai trò trung tâm của tổ chức điều phối LVS, cùng cơ chế, chính sách, chương tr ình và các gi ải pháp tổng thể phù hợp, đảm bảo mục đích cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông thủy, du lịch và nuôi trồng thủy sản vì mục tiêu phát triển bền vững. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể: (1) Đánh giá và rút ra những bài học kinh nghiệm từ mô hình quản lý LVS trên thế giới và trong nước, đặc biệt là những hạn chế và tồn tại trong triển khai Luật Tài nguyên nước (1998), Nghị định số 120/2008/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý LVS cùng các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập các Uỷ ban BVMT LVS lớn, để đề xuất định hướng nghiên cứu mới cho việc giải quyết vấn đề xây dựng mô [...]... về quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn vì mục tiêu phát triển bền vững của toàn lưu vực sông 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: (1) Tổng quan những vấn đề nghiên cứu cốt lõi có liên quan tới mô hình quản lý LVS và mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn; (2) Điều tra, khảo sát bổ sung, tổng hợp kết quả nghiên cứu hiện có để đánh giá thực trạng ô nhiễm và xác định nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông Sài Gòn; .. .hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn; (2) Đánh giá thực trạng ô nhiễm và xác định nguyên nhân, kết hợp ứng dụng mô hình toán đánh giá, dự báo diễn biến chất lượng nước và khả năng tiếp nhận nước thải của sông Sài Gòn, để xác định các vấn đề môi trường nước bức xúc cùng các yêu cầu mới đặt ra và cần đáp ứng cho công tác quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn; và (3) Đề xuất mô hình cùng... dụng mô hình toán đánh giá, dự báo diễn biến chất lượng nước và khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước sông Sài Gòn; (4) Xác định các vấn đề môi trường nước bức xúc cùng các yêu cầu mới đặt ra và cần đáp ứng cho công tác quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn; và (5) Đề xuất mô hình, cùng cơ chế, chính sách, chương trình và các giải pháp tổng thể, khả thi về quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn 2.3... lượng nước sông Sài Gòn; (9) Đẩy mạnh hợp tác bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn; (10) Chương trình quan trắc và giám sát CLN sông Sài Gòn và các nguồn thải chính 3.3.4.2 Đề xuất các dự án ưu tiên và lộ trình thực hiện: 26 dự án ưu tiên quản lý vào bảo vệ chất lượng nước sông Sài Gòn được đề xuất thực hiện đến năm 2015 3.4 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 3.4.1... thi, để thống nhất quản lý lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, trong đó có nhóm LVS Sài Gòn (3)- Đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn với vai trò quản lý thống nhất của Uỷ ban bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai theo một quy trình và chu trình thực hiện mục tiêu quản lý ưu việt, có đủ các điều kiện và năng lực khả thi, để quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn theo hướng phát... nước sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản,… 2.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu chính: Mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn là đối tượng nghiên cứu chính nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn một cách khả thi và bền vững, trong đó nghiên cứu sinh áp dụng cách thức giải quyết các thành phần nghiên cứu. .. thảm thực vật ven sông; (5) Phòng ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố trên LVS Sài Gòn; (6) Tăng cường nguồn vốn và công cụ kinh tế 3.3.4 Đề xuất các chương trình và dự án ưu tiên quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn 3.3.4.1 Đề xuất các chương trình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn: (1) Xây dựng, hoàn chỉnh các chính sách và giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông; (2) Lập quy hoạch LVS Sài Gòn; (3) Xây dựng... sông Sài Gòn với tầm nhìn dài hạn 3.3.2.1 Mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn theo hướng cải tiến từ mô hình tiếp cận bảo vệ lưu vực sông (WPA) của Mỹ 3.3.2.2 Các giải pháp tổ chức phối hợp quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn: (1) Tăng cường cơ chế phối hợp quản lý LVS giữa các Bộ, ngành trung ương và giữa các địa phương trên LVS; (2) Tăng cường thực hiện các chương trình bảo vệ chất lượng nước. .. cung cấp cho tính toán và dự báo chất lượng nước, từ đó nâng cao độ tin cậy của mô hình Tuy nhiên, độ tin cậy của mô hình vẫn cần cải thiện nhờ vào việc nghiên cứu mở rộng cho các phụ lưu liên hệ để hiệu chỉnh các biên đầu vào Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cấp bách về quản lý LVS Sài Gòn, Luận án đã đ ề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn, trên cơ sở đề xuất trao thêm chức năng và nhiệm... của mô hình: Với mục tiêu là quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn, thì trong quá trình đưa mô hình vào ki ểm chứng thực tiễn, tính khả thi của mô hình có thể được đánh giá chi tiết trong hoạt 20 động đánh giá hiệu quả và tham mưu chính sách quản lý thông qua việc đo lường hiệu quả quản lý nước thải và quan trắc chất lượng nước sông 3.4.2 Dự kiến về tính bền vững của mô hình: Tính bền vững của mô hình . tài chính riêng 18 3.3.2. Đề xuất mô hình quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn với tầm nhìn dài hạn 3.3.2.1. Mô hình qu ản lý chất lượng nước sông Sài Gòn theo hướng cải tiến t ừ mô h ình tiếp cận bảo vệ lưu vực sông. quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn; và (3) Đ ề xuất mô hình cùng các giải pháp tổng thể và khả thi về quản lý chất lượng nước sông Sài Gòn vì mục tiêu phát triển bền vững của toàn lưu vực sông. 2.2 K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 3.1. ĐÁNH GIÁ DI ỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN 3.1.1. Thực trạng chất lượng nước sông Sài Gòn K ết quả tính toán và phân vùng chất lượng nước sông Sài Gòn theo

Ngày đăng: 07/11/2014, 20:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan