tìm hiểu về thông tin dẫn đường hàng không

98 2.3K 2
tìm hiểu về thông tin dẫn đường hàng không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời nói đầu 4 Phần I: Khái quát về ngành hàng không dân dụng việt nam 6 Phần II: Giới thiệu tổng quát về hệ thống thông tin dẫn đờng 9 Chơng I: Chuyên ngành thông tin 9 I - Dịch vụ hiện tại của ngành thông tin 9 1. Hệ thống thông tin cố định AFTN - Aeronautical Fixed Telecommunication Network. 10 2. Hệ thống thoại trực tiếp 10 3. Hệ thống thông tin di động 10 II. Các hệ thống thông tin 12 1. Hệ thống thông tin thoại giữa máy bay - mặt đất trên sóng VHF bao gồm: 12 2. Hệ thống thông tin liên lạc sóng ngắn HF 13 3. Hệ thống thông tin di động vệ tinh 13 III. Các loại hình thông tin 14 1.Dịch vụ không lu 14 2. Dịch vụ điều khiển bay trên không 14 3. Dịch vụ quản lý bay 14 4. Dịch vụ thông tin dịch vụ công cộng trên không 14 IV. Dịch vụ thông tin vệ tinh lu động (AMS) 15 chơng II: Chuyên ngành dẫn đờng 17 I. Hệ thống hiện tại của chuyên ngành dẫn đờng 17 1. Dẫn đờng hàng tuyến (Hệ thống thiết bị dẫn đờng xa) 17 2. Dẫn đờng tiếp cận và hạ cất cánh 17 II. Các hệ thống dẫn đờng 18 1. Đài dẫn đờng vô tuyến sóng đài vô hớng NDB (Non Directional Radio Beacon) 19 2. Đài dẫn đờng phụ trợ vô tuyến sóng cực ngắn vô hớng phơng vị VOR . 24 3. Đài dẫn đờng phụ trợ đo khoảng cách DME. 29 1 6. Hệ thống trợ giúp hạ cánh ILS 38 7. Hệ thống trợ giúp hạ cánh MLS . 43 phần III: máy phát dẫn đờng SA 500 45 1. Mô tả chung SA500 45 2. Tính năng kỹ thuật SA500 45 3. Mô tả chung khối ghép Anten PC - 5kilo 47 4. Mô tả chung khối tự động chuyển đổi máy 48 I. nguyên lý làm việc của máy SA500 49 1. Mô tả chức năng SA500 50 2. Mô tả chức năng hệ thống tự động chuyển đổi: 52 3. Phân tích chi tiết hệ thống chuyển mạch tự động SA500 (Automatic Transfer System SA500): 53 3.1 Điều khiển chuyển mạch tự động. 53 3.2. Auto Transfer logic PWB (Bảng mạch logic chuyển mạch tự động) 55 II. Phân tích mạch điện SA500 57 1. Bộ tổng hợp tần số (KWOYN PWB): 57 2. Khoá âm tần (Tone Key): 59 3. Mạch Manip (Keyer Code): 60 4. Bộ khuếch đại điều chế (Modulater - MOD): 61 5. Công suất kiểu chuyển mạch (Switching Power Amplifier - SPA): 62 6. Module Cut (Module Disconnect - MDC): 63 7. Bộ lọc (Filter): 64 8. Bộ giám sát (Monitor): 66 9. Nguồn cung cấp (Power Supply - PS): 67 10. DC Auto Disconnect PWB. 69 III. Nguyên lý hoạt động của bộ ghép nối Anten 70 1. Mô tả chức năng PC 1/2 KILO 70 2. Máy biến áp trở kháng 70 3. Bộ điều hởng 71 4. Tụ điều hởng 71 5. Dụng cụ đo dòng điện Anten 71 6. Phân tích chi tiết PC 1/2 KILO 72 6.1. Máy biến áp trở kháng 73 2 6.2. Bộ điều hớng 73 6.3. Anten 74 7. Lắp đặt và vận hành 75 7.1. Lắp đặt máy phát 76 7.2. Đặt bộ phép nối. 76 7.3. Khởi đầu máy phát. 77 7.4. Kiểm tra máy phát. 78 7.5. Điều hởng anten. 79 7.6. Điều chỉnh điều biến. 81 8. Bảo dỡng. 85 8.1. Sắp xếp và hiệu chỉnh. 85 8.2. Điều chỉnh Bộ tổng hợp. 86 8.3. Phím âm. 86 8.4. Manip. 87 8.5. Bộ lọc. 87 8.6. Kiểm tra máy phát tần số RF. 87 8.7. Điều chỉnh dụng cụ đo. 88 9. Audio PWB. 88 10. Điều khiển Monitor 89 11. Cắt tự động DC. 90 Phụ lục 91 Glossary chữ tắt 96 3 Lời nói đầu Sự phát triển ngành Hàng không dân dụng nói chung, ngành thông tin dẫn đờng nói riêng là một ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại mang tính đặc thù cao. Hoạt động đồng bộ với Quản lý bay, Khẩn nguy cứu nạn và Khí tợng hàng không. Hoạt động của Ngành hàng không đã tạo thành một ngành dịch vụ mà sản phẩm là kết quả vận chuyển hành khách, hàng hoá trên các chuyến bay an toàn. Hiện nay, nhờ sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, nhất là những tiến bộ của công nghệ thông tin đã ảnh hởng đến sự phát triển của hệ thống công nghệ thông tin dẫn đờng. Ngoài các thiết bị hiện đại còn các thiết bị đợc lắp đặt tại các sân bay, phục vụ cho máy bay cất hạ cánh đợc an toàn, cơ cấu kỹ thuật này đã hình thành kết hợp với các hệ thống nh: Hệ thống dẫn đờng NDB - SA500, hệ thống ILS, VOR và DME tác động này đã làm thay đổi t duy và mẫu hình quản lý khởi tạo những tiềm năng sáng tạo trí tuệ, giảm bớt sức lao động mà vẫn mang lại hiệu quả cao. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển và hội nhập với nền công nhệ thông tin thế giới, ngành Hàng không dân dụng Việt Nam có tác động và ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Trong ngành thông tin dẫn đờng hàng không - công nghệ thông tin đã làm thay đổi toàn bộ hệ thống. Theo hớng hiện đại, an toàn, chính xác, nhằm mục đích cuối cùng là đảm bảo cho những chuyến bay cất hạ cánh đợc an toàn. Với lòng ham học hỏi và yêu thích ngành thông tin em đã tìm hiểu tài liệu cùng với sự hớng dẫn giúp đỡ ân cần của các thầy cô giáo trong khoa điện tử viễn thông để hoàn thành bản đồ án về thông tin dẫn đờng hàng không với nội dung: - Tổng quan về thông tin dẫn đờng hàng không. - Máy phát dẫn đờng NDB - SA500. 4 5 Phần I: Khái quát về ngành hàng không dân dụng việt nam Sau khi đất nớc Việt Nam đợc hoàn toàn độc lập. Các chế độ phong kiến thực dân đã sạch bóng trên đất nợc ta. Một trang sử mới đợc mở ra cho dân tộc ta, xây dựng nền hoà bình độc lập phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật nhất là sự giao lu với các nớc trong khu vực. Sự đòi hỏi cấp bách đó năm 1976 Ngành hàng không dân dụng đợc thành lập, lúc bấy giờ Ngành hàng không thực sự rất non trẻ và thiếu thốn về mọi mặt. Trải qua một thời gian dài đến khi Nhà nớc có chính sách mở cửa quan hệ và giao lu làm ăn kinh tế với nhiều nớc trên thế giới. Ngành hàng không lại càng cần thiết cho một Quốc gia. Nhân đà phát huy chung của xã hội, của khu vực Đông Nam á cũng nh trên toàn thế giới. Sự đòi hỏi những yêu cầu về Hàng không dân dụng, về thông tin liên lạc. Trong đà phát triển đi lên nhanh chóng nh hiện nay. Nhu cầu thông tin liên lạc, giao thông vận tải trở nên cấp bách bởi nó là huyết thống cho sự giao lu, quan hệ với các nớc. Nhận thức rõ điều đó Nhà nớc kết hợp với Ngành hàng không đầu t tiền vốn tạo mọi điều kiện đổi mới toàn diện về cơ cấu Hàng không. Cụ thể là đổi mới về cơ cấu tổ chức, đào tạo đội ngũ kỹ thuật, nắm bắt phơng tiện công nghệ kỹ thuật mới, thay thế dần dần những trang thiết bị già, cũ bằng những trang thiết bị mới, hiện đại. Cải tạo nâng cấp các sân bay, bến cảng sân bãi, cải tạo nâng cấp toàn bộ cơ sở hạ tầng. Mục đích là để tăng cờng các chuyến bay nội địa cũng nh các chuyến bay quốc tế Việt Nam đợc tăng lên. Trong những năm gần đây nhờ có sự đổi mới có vốn đầu t của Nhà nớc chỉ một thời gian ngắn trong vòng 5 năm Ngành hàng không đã chuyển mình một cách kỳ diệu. Qua thực tế những thống kê cho thấy kết quả đáng tự hào: 6 Năm 1996 vận chuyển hành khách tăng 10 lần so với những năm trớc năm 1990. Vận chuyển hàng hoá cũng tăng gấp rỡi so với trớc. Để đạt đợc kết quả đó Ngành đã phải cố gắng nỗ lực trong việc phục hồi cơ chế theo cách quản lý và cơ chế mới. Hiệp hội Hàng không Quốc tế (ICAO) đã chính thức công nhận Hàng không Việt Nam là một thành viên trong hiệp hội. Năm 1995 vùng (FIR) Hồ Chí Minh trớc đây Hồng Kông quản lý nay đã trả lại cho ta. Vì ta đã đầy đủ khả năng trọng trách để đảm nhiệm công tác quản lý và điều khiển những chuyến bay Quốc tế bay qua vùng đó. Chúng ta đã mạnh dạn liên doanh hợp tác và mua nhiều máy bay hiện đại có trọng tải lớn nh: BOING, AIR BUS thay thế cho các máy bay đã già cỗi trớc đây. Mở thêm nhiều đờng bay từ các nớc tới Việt Nam khoảng trên 20 nớc đã bay tới Việt Nam, 22 Hãng hàng không thờng lệ bay tới Việt Nam. Trên 60 nớc bay qua vùng (FIR- HCM). Trong Ngành hàng không, Cục hàng không là cơ quan đầu não chỉ huy điều tiết mọi hoạt động của ngành. Bên dới là các Cụm cảng sân bay, Trung tâm điều hành bay và các cơ quan nghiệp vụ khác. Riêng ngành Quản lý bay chịu trách nhiệm toàn bộ công tác chỉ huy dẫn đờng cho một chuyến bay. Từ khi bắt đầu lăn bánh ra đờng cất hạ cánh cho đến khi chuyến bay đợc hạ cánh an toàn. Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam là cơ quan trọng điểm của Ngành hàng không, nó quyết định sự sống còn của một chuyến bay, nó đảm bảo cho sự an toàn của một chuyến bay từ khi nổ máy đến khi hạ cánh. Chuyên ngành của quản lý bay bao gồm hệ thống: CNS/ATM (Communication Navigation Serveillance/Air Trafic Management). Bao gồm các dịch vụ chính, thông tin dẫn đờng giám sát và quản lý không lu hệ thống này, nó quyết định toàn bộ sự an toàn của một chuyến bay. Giúp cho máy bay bay đúng hớng, đúng hành lang bay, quản lý vùng không phận chỉ huy giám sát, hoà mạng thông tin đến tất cả các cơ quan cần thiết. 7 Điều rất quan trọng của cơ quan quản lý bay là vùng thông báo bay (FIR). Trong FIR quy định phải có thoại đối không, sóng VHF, Rada giám sát phủ sóng kín FIR để có thể giám sát không lu (ATC - Air Trafic Control). Ngoài ra trong FIR còn đảm bảo đợc việc dẫn đờng cho các máy bay, bay qua vùng này, dịch vụ tìm kiêm cứu nguy phải đợc đảm bảo theo dõi liên tục. Mọi điều hành trong FIR do Trung tâm ACC (Area Control Centre) chịu trách nhiệm chỉ huy, giám sát trong ngành quản lý bay cả nớc. Các Trung tâm quản lý bay Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng đều chịu sự chỉ đạo của Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam. Trung tâm thông tin Hàng không tại Gia Lâm là cơ quan chịu trách nhiệm lắp đặt các công trình kỹ thuật cho quản lý bay. Trung tâm này còn có chức năng nghiên cứu, cải tiến sửa chữa, trợ giúp kỹ thuật cho toàn bộ hệ thống mạng (CNS) của khu vực Gia Lâm và các khu vực khác. Nếu cần thiết Trung tâm còn tổ chức các chuyến bay hiệu chuẩn để kiểm tra các hệ thống dẫn đờng, giám sát. Ngoài trung tâm thông tin còn có phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm thực hiện các đề án của quản lý bay, thiết kế lắp đặt những thiết bị thông tin dẫn đờng mới đợc triển khai. 8 Phần II: Giới thiệu tổng quát về hệ thống thông tin dẫn đờng Trong phần này sẽ giới thiệu khái quát về hệ thống thông tin, dẫn đờng, giám sát và quản lý không lu (CNS/ATM). Hệ thống này hiện đang phục vụ cho ngành quản lý bay dân dụng Việt Nam. Các thiết bị kỹ thuật về điện tử viễn thông phục vụ cho ba chuyên ngành chính là thông tin dẫn đờng và giám sát. Các tiêu chuẩn kỹ thuật, số liệu và các quy định của từng chuyên ngành đợc viết trong ANNEX - 10 của ICAO. ở đây ta nghiên cứu về nguyên lý hoạt động, tính năng kỹ thuật và chức năng của từng hệ thống. Chơng I: Chuyên ngành thông tin Ngành này quản lý các mạng lới thông tin liên lạc thoại, truyền số liệu riêng của ngành hàng không, các loại hình thông tin bao gồm: - Hệ thống thông tin cố định. - Hệ thống thông tin lu động. I - Dịch vụ hiện tại của ngành thông tin Hệ thống thông tin cố định hiện nay của Ngành hàng không đảm bảo liên lạc thoại, thông tin số liệu giữa các cơ quan kiểm soát không lu trong cả nớc và quốc tế, thông tin giữa các đơn vị liên quan tới quá trình quản lý và điều hành bay, liên lạc nội bộ với nhau trong cơ quan quản lý không lu. Hệ thống thông tin lu động cho phép liên lạc thoại giữa các cơ quan cung cấp dịch vụ không lu với nhau và các máy bay theo phơng thức điểm nối điểm (Point To Point). 9 1. Hệ thống thông tin cố định AFTN - Aeronautical Fixed Telecommunication Network. Đây là mạng thông tin liên lạc trao đổi các điện văn theo chuẩn mực của ICAO tại các Trung tâm kiểm soát bay Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh và Trung tâm điều hành bay quốc gia (Gia Lâm) đợc lắp đặt thiết bị chuyển điện văn tự động AMSC và thiết bị đầu cuối, đảm bảo tự động chuyển điện văn phục vụ cho điều hành bay cùng các hệ thống lu trữ dùng cho công tác điều tra và học tập. Toàn bộ các hệ thống máy sử dụng kỹ thuật công nghệ mới sự giao tiếp giữa nội bộ bằng vệ tinh vi ba số riêng của ngành quản lý bay. Để đảm bảo an toàn và có độ tin cậy cao, nối giữa chúng với nhau còn có đờng truyền qua bu điện quốc gia bằng (vệ tinh, vi ba số, cáp quang) để dự phòng khi đờng truyền chính bị trục trặc kỹ thuật. Độ tin cậy của hệ thống luôn là 99,9%. 2. Hệ thống thoại trực tiếp Ngành quản lý bay Việt Nam đã thiết lập các mạng thông tin để đảm bảo liên lạc trực tiếp giữa các cơ quan Kiểm soát không lu trong từng khu vực với nhau. Đờng truyền từ ACC Hồ Chí Minh với các ACC kế cận là qua vệ tinh do bu điện quản lý. Các đờng liên lạc thoại khác giữa ba sân bay quốc tế là của ngành quản lý bay và của bu điện quan hệ dự phòng, sử dụng các đờng truyền (vệ tinh, vi ba, cáp quang và đờng HF/SSB không địa). 3. Hệ thống thông tin di động Mục đích của mạng thông tin lu động là điều hành chỉ huy mọi hoạt động của máy bay từ khi bắt đầu nổ máy chuẩn bị cất cánh đến khi hạ cánh lăn vào sân đỗ và tắt máy. 10 [...]... Chuyên ngành dẫn đường Ngành này quản lý các trang thiết bị dẫn đường phụ trợ bao gồm các thiết bị dẫn đường hàng tuyến, các thiết bị dẫn đường tiếp cận và hạ cánh có nhiệm vụ định hướng cho máy bay bay đúng tuyến bay I Hệ thống hiện tại của chuyên ngành dẫn đường 1 Dẫn đường hàng tuyến (Hệ thống thiết bị dẫn đường xa) Hệ thống này được lắp đặt tại các vị trí cố định trên dọc các tuyến đường bay trong... nhọn III Các loại hình thông tin 1.Dịch vụ không lưu Dùng chuyển tải thông tin do điều phái viên không lưu liên hệ với phi công để duy trì an toàn bay trong khi khai thác tối đa các chuyến bay Thông tin trong dịch vụ không lưu bao gồm các lệnh kiểm soát không lưu (ATC) khoảng cách bay Thông tin về các chuyến bay và các thông tin về an toàn bay khác Đây là thông tin do tổ chức an toàn bay quốc tế (ICAO)... 200w dùng cho đường dài 30w, 50w dùng cho tại sân bay + Hệ thống thông tin dịch vụ tại sân tự động: Cung cấp cho máy bay về các thông tin thời tiết, trạng thái hoạt động của các hệ thống an toàn hàng không Hệ thống có các chỉ tiêu kỹ thuật sau: Tần số VHF: 118 ữ 136MHz Công suất cực đại: 50w + Hệ thống thông tin dịch vụ đường dài: Dùng để cung cấp kịp thời các thông tin mang tính cập nhật về điều kiện... Administrative Communication) Là thông tin giữa văn phòng hãng và phi hành đoàn phối hợp các hoạt động quản trị như dịch vụ ăn uống, quản lý đồ đạc, quản lý các chỗ trống trong các chuyến bay tiếp theo, đây không phải là các thông tin an toàn bay 4 Dịch vụ thông tin dịch vụ công cộng trên không Bao gồm tất cả các loại trong hệ thống thông tin di động vệ tinh AMSS Cả bốn loại thông tin dịch vụ trên dùng chung... thống thông tin tại sân tự động *Hệ thống thông tin dịch vụ đường dài *Hệ thống thông tin dùng cho công tác tìm kiếm cứu nguy + Hệ thống thông tin không/ đất: Dùng cho liên lạc thoại giữa kiểm soát viên không lưu với các máy bay tại tháp điều khiển, tại sân và các liên lạc thoại giữa các điều phái viên hàng không tại ACC với phi công khi máy bay thuộc vùng thông báo bay ACC quản lý Hệ thống đó có các... nơi liên lạc vệ tinh, VHF không phủ tới được Mỗi vùng có một tần số phát sóng là 8942KHz (điều chế AM) 3 Hệ thống thông tin di động vệ tinh Hệ thống này hiện tại chưa đưa vào khai thác tại Việt Nam Nguyên lý làm việc: Nguyên lý thông tin trong dịch vụ thông tin vệ tinh di động (AMSS) gồm: - Tuyến phát sóng lên: Tín hiệu Radio từ trạm mặt đất phát lên vệ tinh tại tần số 6GHz được vệ tinh đổi thành 1.5GHz... dịch vụ thông tin thoại và truyền số liệu bằng vệ tinh phục vụ cho công tác quản lý mọi hoạt động của ngành quản lý bay bằng máy vi tính tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển sang hệ thống CNS/ATM mới 11 II Các hệ thống thông tin 1 Hệ thống thông tin thoại giữa máy bay - mặt đất trên sóng VHF bao gồm: *Hệ thống thông tin không/ đất (tại sân bay và các trung tâm kiểm soát xa) *Hệ thống thông tin tại... tần số Radio và quản trị thông tin trong cùng tần số AMSS Nguyên 14 nhân của sự dùng chung này là do các thiết bị thu, phát vệ tinh đặt và khoảng không gian bị giới hạn trên máy bay cho việc triển khai các thiết bị IV Dịch vụ thông tin vệ tinh lưu động (ams) Sử dụng 4 loại kênh thông tin vật lý giữa mặt đất và máy bay Đó là các kênh P, R,C, T Điều này là do có 4 loại hình thông tin khác nhau Các kênh... Feederlink Thông tin từ máy bay lên vệ tinh gọi là tuyến dịch vụ (băng L có tần số 1.6/1.5GHz) Vệ tinh không phải xử lý các chức năng phức tạp ngoài việc chuyển đổi tần số sóng mang từ băng L sang băng 13 C (tuyến xuống) và ngược lại (tuyến lên) Phụ thuộc vào việc sử dụng Anten L có hai loại vệ tinh: Một loại gọi là vệ tinh Anten và một loại gọi là vệ tinh Anten mũi nhọn III Các loại hình thông tin 1.Dịch... tiện dẫn đường Để cung cấp cho người lái Hệ thống gồm các chỉ tiêu kỹ thuật sau: 12 Tần số VHF: 118 ữ 136MHz Công suất phát cực đại: 50w + Hệ thống thông tin dùng cho công tác tìm kiếm cứu nguy: Dùng cho liên lạc giữa các đội tìm kiếm mặt đất với máy bay gặp nạn trên không bằng VHF theo tần số 121.5MHz 2 Hệ thống thông tin liên lạc sóng ngắn HF Dùng cho liên lạc giữa các trung tâm quản lý bay và không/ địa . thích ngành thông tin em đã tìm hiểu tài liệu cùng với sự hớng dẫn giúp đỡ ân cần của các thầy cô giáo trong khoa điện tử viễn thông để hoàn thành bản đồ án về thông tin dẫn đờng hàng không với. riêng của ngành hàng không, các loại hình thông tin bao gồm: - Hệ thống thông tin cố định. - Hệ thống thông tin lu động. I - Dịch vụ hiện tại của ngành thông tin Hệ thống thông tin cố định hiện. chuyến bay. Thông tin trong dịch vụ không lu bao gồm các lệnh kiểm soát không lu (ATC) khoảng cách bay. Thông tin về các chuyến bay và các thông tin về an toàn bay khác. Đây là thông tin do tổ

Ngày đăng: 07/11/2014, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Phần I: Khái quát về ngành hàng không dân dụng việt nam

  • Phần II: Giới thiệu tổng quát về hệ thống thông tin dẫn đường

  • Chưng I: Chuyên ngành thông tin

    • I - Dịch vụ hiện tại của ngành thông tin

      • 1. Hệ thống thông tin cố định AFTN - Aeronautical Fixed Telecommunication Network.

      • 2. Hệ thống thoại trực tiếp

      • 3. Hệ thống thông tin di động

      • II. Các hệ thống thông tin

        • 1. Hệ thống thông tin thoại giữa máy bay - mặt đất trên sóng VHF bao gồm:

        • 2. Hệ thống thông tin liên lạc sóng ngắn HF

        • 3. Hệ thống thông tin di động vệ tinh

        • III. Các loại hình thông tin

          • 1.Dịch vụ không lưu

          • 2. Dịch vụ điều khiển bay trên không

          • 3. Dịch vụ qun lý bay (Aeronautical Administrative Communication)

          • 4. Dịch vụ thông tin dịch vụ công cộng trên không

          • IV. Dịch vụ thông tin vệ tinh lưu động (ams)

          • chưng II: Chuyên ngành dẫn đường

            • I. Hệ thống hiện tại của chuyên ngành dẫn đường

              • 1. Dẫn đường hàng tuyến (Hệ thống thiết bị dẫn đường xa)

              • 2. Dẫn đường tiếp cận và hạ cất cánh

              • II. Các hệ thống dẫn đường

                • 1. Đài dẫn đường vô tuyến sóng đài vô hướng NDB (Non Directional Radio Beacon)

                • 2. Đài dẫn đường phụ trợ vô tuyến sóng cực ngắn vô hướng phưng vị VOR (Very High Frequency Omni Range).

                • 3. Đài dẫn đường phụ trợ đo khong cách DME (Distance Measuring Equipment).

                  • 5. Sóng vô tuyến điện để đo cự ly mục tiêu RADAR (Radio Detection And Ranging):

                  • 6. Hệ thống trợ giúp hạ cánh ILS (Instrument Landing System)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan