TRẮC NGHIỆM DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HAY VÀ KHÓ ĐÁP ÁN

21 1.1K 0
TRẮC NGHIỆM DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HAY VÀ KHÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠNG 5. BÀI TOÁN TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT ĐẠI LƯỢNG ĐẠT CỰC TRỊA. MẠCH CÓ R THAY ĐỔICâu 1:(ĐH–2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC  ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó: A. B. C. D. Câu 2:Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm tụ . Tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch f = 50Hz. Để công suất của mạch đạt cực đại, giá trị của R là:A. B. .C. D. Câu 3:Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hòa ổn định có tần số góc 300rads. Để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của biến trở phải bằng:A. .B. .C. .D. .Câu 4:Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức Thay đổi R, ta thu được công suất tỏa nhiệt cực đại trên biến trở bằng:A. 12,5 W.B. 25 W.C. 50 W.D. 100 W.Câu 5:Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch . Khi hoặc thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất trong mạch cực đại, tìm giá trị cực đại đó?A. 12 ; 150W.B. 12 ; 100W.C. 15 ; 150W.D. 15 ; 100W.Câu 6:Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100 thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là: A. 200W.B. 400W.C. 50W.D. 100W.Câu 7:Một cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng?A. B. C. D. Câu 8:Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm thấy dòng điện trong mạch có biểu thức . Điện trở thuần r có giá trị bằng:A. .B. .C. .D. .Câu 9:Cho một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R có giá trị thay đổi được, cuộn dây có điện trở , có độ tự cảm và tụ điện . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: . Giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại bằng:A. .B. .C. .D. .Câu 10:Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp. Biết , , , điện trở phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu?A. B. C. D. Câu 11:Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch có giá trị:A. 1.B. .C. .D. 0,5.Câu 12:(ĐH–2007) Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,85B. 0,5C. 1D. Câu 13:Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây không thuần cảm r = 10 . Khi R1 = 20 hoặc R2 = 110 thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất trong mạch cực đại?A. 90 .B. 50 .C. 24 .D. 150 .Câu 14:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R¬1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 lần lượt là:A. 50 ; 200 B. 25 ; 100 C. 50 ; 100 D. 40 ; 250 Câu 15:Cho đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp. R là biến trở, tụ có điện dung C = 100 ( F). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u, tần số f = 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị của R = R1 và R = R2 thì công suất của mạch đều bằng nhau. Khi đó R1.R2 là:A. 104B. 103C. 102D. 10.Câu 16:Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm và điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V. Khi R = R1 và R = R2 thì mạch có cùng công suất. Biết R1 + R2 = 100. Công suất của đoạn mạch khi R = R1 bằng:A. 400W. B. 220W. C. 440W D. 880WCâu 17:Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng U không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi bằng:A. .B. .C. .D. .Câu 18:Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây không thuần cảm r. Khi R nhận các giá trị và 75 thì công suất trong mạch như nhau. Khi thì công suất trong mạch cực đại. Tìm điện trở r của cuộn dây:A. 5 .B. 33,54 .C. 1,46 .D. 40 .Câu 19:Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạ ch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80W thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là:A. và .B. và . C. và . D. và II. MẠCH CÓ L THAY ĐỔICâu 1:Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng:A. .B. .C. .D. .Câu 2:Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế Để UL đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị bằng:A. .B. .C. .D. .Câu 3:Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, độ tự cảm L thay đổi được. Khi hoặc thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. Hỏi thay đổi tự cảm của cuộn dây bằng bao nhiêu thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại:A. .B. .C. .D. .Câu 4:Đặt điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là UC = 200V. Giá trị ULmax là:A. 300 V.B. 100 V.C. 250 V.D. 150 V.Câu 5:Cho mạch điện RLC nối tiếp, cho , tụ điện có điện dung cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức . Điều chỉnh L để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là:A. 200 V.B. 120 V.C. 100 V.D. 150 V.Câu 6:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn dây là:A. 100 V.B. 60 V.C. 150 V.D. 200 V.Câu 7:Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC¬ của tụ điện là:A. R2 = ZL(ZL ZC).B. R2 = ZL(ZC ZL).C. R2 = ZC(ZL ZC).D. R2 = ZC(ZC ZL).Câu 8:Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết , độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Để hệ số công suất cos =1 thì độ tự cảm L bằng:A. .B. .C. .D. .Câu 9:Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết , độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Điều chỉnh L để , khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng:A. 100 V.B. 200 V.C. 50 V.D. 150 V.Câu 10:Cho đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp. Cho biết , cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế hai đầu cả đoạn mạch . Khi thay đổi L đến giá trị thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị điện dung C của tụ điện?A. và .B. và C. và .D. và Câu 11:Cho mạch RLC, điều chỉnh L để UL đạt giá trị cực đại. Liên hệ về pha nào sau đây là đúng.A. u vuông pha với uLCB. u vuông pha với uRLC. u vuông pha uRCD. uLC vuông pha uRCCâu 12:Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR, UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp giữa hai đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây là đúng?A. B. .C. .D. .Câu 13:Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: (V). Biết , và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm).a) Xác định L để cực đại và giá trị cực đại của bằng bao nhiêu?A. B. C. D. b) Để thì L phải có các giá trị nào sau đây?A. hoặc B. hoặc C. hoặc D. hoặc Câu 14:Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos t (U0, không đổi); dung kháng của tụ điện bằng điện trở, cuộn dây là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng:A. .B. .C. .D. 0.Câu 15:Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200cos100 t (V). Điều chỉnh L để tổng trở của mạch Z = 100 khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng:A. 100 V.B. 200 V.C. 100 V.D. 150 V.Câu 16:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng u = 200cos100 t (V); điện trở thuần R = 100 ; C = 31,8 ( F), cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Mạch tiêu thụ công suất 100 W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng:A. .B. .C. .D. .Câu 17:Mắc vào hai đầu một ống dây không thuần cảm có một hiệu điện thế xoay chiều . Biết công suất tỏa nhiệt trong ống dây là 100W. Giá trị của độ tự cảm là: A. B. C. D. Câu 18:Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, độ tự cảm L thay đổi được. Khi và thì công suất trong mạch có giá trị bằng nhau. Hỏi với giá trị nào của L thì công suất trong mạch cực đại?:A. B. C. D. Câu 19:Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 = 2mH và khi L = L2 = 3mH thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì giá trị L là:A. 2,5 mH.B. 0,6 mH.C. 2,4 mH.D. 3,6 mH.Câu 20:Cho mạch điện RLC nối tiếp, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều Khi và thì công suất của mạch bằng nhau nhưng hai dòng điện lệch pha nhau một góc . Giá trị của L là:A. .B. .C. .D. .Câu 21:Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây có hiệu điện thế một chiều U = 10V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4A. Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 1A. Độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị:A. 0,308 H.B. 0,488 H.C. 0,968 H.D. 0,729 H.Câu 22:Cho mạch điện RLC có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Khi thì dòng điện tức thời i1, i2 tương ứng đều lệch pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Điện trở của đoạn mạch bằng:A. B. C. D. Câu 23:Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi hoặc thì công suất của mạch có giá trị như nhau. Hỏi với giá trị nào của L thì công suất trong mạch cực đại?A. B. C. .D. Câu 24:Cho mạch điện có mắc nối tiếp với điện trở và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều có . Lính L để công suất của mạch đạt giá trị cực đại và tính công suất cực đại đó.A. L = 0,636 H và Pmax = 25 WB. L = 0,636 H và Pmax = 50 WC. L = 0,318 H và Pmax = 25 WD. L = 0,318 H và Pmax = 50 W

Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 1 DẠNG 5. BÀI TOÁN TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT ĐẠI LƯỢNG ĐẠT CỰC TRỊ A. MẠCH CÓ R THAY ĐỔI Câu 1: (ĐH–2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L , dung kháng Z C (với Z C  Z L ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P m , khi đó: A. 0LC R = Z + Z B. 2 m 0 U P. R  C. 2 L m C Z P. Z  D. 0 L C R Z Z Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm   1 LH  tụ   4 2.10 CF    . Tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch f = 50Hz. Để công suất của mạch đạt cực đại, giá trị của R là: A. 50 Ω B. 100 Ω . C. 150 Ω D. 250 Ω Câu 3: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32  . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hòa ổn định có tần số góc 300rad/s. Để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của biến trở phải bằng: A. 56 Ω . B. 40 Ω . C. 24 Ω . D. 32 Ω . Câu 4: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm 1 L H.   Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức   u = 100cos100πt V . Thay đổi R, ta thu được công suất tỏa nhiệt cực đại trên biến trở bằng: A. 12,5 W. B. 25 W. C. 50 W. D. 100 W. Câu 5: Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch   u = 60 2sin100πt V . Khi 1 R = 9Ω hoặc 2 R = 16Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất trong mạch cực đại, tìm giá trị cực đại đó? A. 12  ; 150W. B. 12  ; 100W. C. 15  ; 150W. D. 15  ; 100W. Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R 1 và R 2 sao cho R 1 + R 2 = 100 thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là: A. 200W. B. 400W. C. 50W. D. 100W. Câu 7: Một cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha 2  so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng? A.   2 L C L R = Z Z - Z . B.   2 L L C R = Z Z - Z . C.   L C L R = Z Z - Z . D.   L L C R = Z Z - Z . Câu 8: Đặt hiệu điện thế xoay chiều   π u = 120 2cos(100πt+ ) V 6 vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm thấy dòng điện trong mạch có biểu thức   π i = 2cos(100πt - ) A 12 . Điện trở thuần r có giá trị bằng: Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 2 A. 100Ω . B. 85 Ω . C. 120Ω . D. 60Ω . Câu 9: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R có giá trị thay đổi được, cuộn dây có điện trở r = 30Ω , có độ tự cảm 1,4 LH   và tụ điện 4 10 C F    . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức:   u 100 2cos100 t V   . Giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại bằng: A. 15,5 Ω . B. 12 Ω . C. 20 Ω . D. 10 Ω . Câu 10: Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp. Biết 1 LH   , 3 10 4 CF    , 120 2sin100 ( )u t V   , điện trở phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu? A. ax 120 , 60w m RP   B. ax 60 , 120w m RP   C. ax 40 , 180w m RP   D. ax 120 , 60w m RP   Câu 11: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch cosφ có giá trị: A. 1. B. 2 3 . C. 2 2 . D. 0,5. Câu 12: (ĐH–2007) Đặt hiệu điện thế u = U 0 sinωt (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,85 B. 0,5 C. 1 D. 25,0 Câu 13: Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây không thuần cảm r = 10  . Khi R 1 = 20  hoặc R 2 = 110  thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất trong mạch cực đại? A. 90  . B. 50  . C. 24  . D. 150  . Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100  . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Các giá trị R 1 và R 2 lần lượt là: A. 50  ; 200  B. 25  ; 100  C. 50  ; 100  D. 40  ; 250  Câu 15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp. R là biến trở, tụ có điện dung C = 100/  (  F). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u, tần số f = 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị của R = R 1 và R = R 2 thì công suất của mạch đều bằng nhau. Khi đó R 1 .R 2 là: A. 10 4 B. 10 3 C. 10 2 D. 10. Câu 16: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm và điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V. Khi R = R 1 và R = R 2 thì mạch có cùng công suất. Biết R 1 + R 2 = 100. Công suất của đoạn mạch khi R = R 1 bằng: A. 400W. B. 220W. C. 440W D. 880W Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 3 Câu 17: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng U không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R 1 và R 2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi bằng: A. 21 2 RR U  . B. 2 1 2 2 RR U . C. 21 2 2 RR U  . D. 21 21 2 4 )( RR RRU  . Câu 18: Cho mạch điện RLC nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây không thuần cảm r. Khi R nhận các giá trị 15 và 75  thì công suất trong mạch như nhau. Khi R=18 thì công suất trong mạch cực đại. Tìm điện trở r của cuộn dây: A. 5  . B. 33,54  . C. 1,46  . D. 40  . Câu 19: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạ ch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là: A. 8 3 và 8 5 . B. 118 33 và 160 113 . C. 17 1 và 2 2 . D. 8 1 và 4 3 II. MẠCH CÓ L THAY ĐỔI Câu 1: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết 50 R = 100 3 Ω; C = (μF) π độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định   u = 200cos100πt V . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng: A. 200  . B. 300  . C. 350  . D. 100  . Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho 100 R = 100 Ω; C = (μF) π . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế   AB u = 200sin100πt V . Để U L đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị bằng: A. )( 3 H  . B. )( 1 H  . C. )( 2 1 H  . D. )( 2 H  . Câu 3: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, độ tự cảm L thay đổi được. Khi 1 1 L H   hoặc 2 1 L = H 2π thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. Hỏi thay đổi tự cảm của cuộn dây bằng bao nhiêu thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại: A. H  3 . B. H  2 3 . C. H  3 2 . D. H  2 . Câu 4: Đặt điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 3 V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là U C = 200V. Giá trị U Lmax là: A. 300 V. B. 100 V. C. 250 V. D. 150 V. Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 4 Câu 5: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cho R = 40Ω , tụ điện có điện dung -4 10 C = F 0,3π cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức   u = 120 2cos100πt V . Điều chỉnh L để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là: A. 200 V. B. 120 V. C. 100 V. D. 150 V. Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn dây là: A. 100 V. B. 60 V. C. 150 V. D. 200 V. Câu 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2  so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là: A. R 2 = Z L (Z L - Z C ). B. R 2 = Z L (Z C - Z L ). C. R 2 = Z C (Z L - Z C ). D. R 2 = Z C (Z C - Z L ). Câu 8: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết 50 R = 100 3 Ω; C = (μF) π , độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định   u = 200cos100πt V . Để hệ số công suất cos  =1 thì độ tự cảm L bằng: A. )( 1 H  . B. )( 2 1 H  . C. )( 3 1 H  . D. )( 2 H  . Câu 9: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100  , độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định   AB u = 200cos100πt V . Điều chỉnh L để C Z = 100 Ω; U = 100 V , khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng: A. 100 V. B. 200 V. C. 50 V. D. 150 V. Câu 10: Cho đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp. Cho biết R = 60Ω , cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế hai đầu cả đoạn mạch   0 u = U cos100πt V . Khi thay đổi L đến giá trị 1,25 L H   thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị điện dung C của tụ điện? A. -3 10 C = F 8π và -3 10 C = F 4,5π . B. -3 10 C = F π và -3 10 C = F 8π C. -3 10 C = F 2π và -3 10 C = F 8π . D. -3 10 C = F 4π và -3 10 C = F 4,5π Câu 11: Cho mạch RLC, điều chỉnh L để U L đạt giá trị cực đại. Liên hệ về pha nào sau đây là đúng. A. u vuông pha với u LC B. u vuông pha với u RL C. u vuông pha u RC D. u LC vuông pha u RC Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi U L , U R , U C lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2  so với điện áp giữa hai đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây là đúng? Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 5 A. 2222 LCR UUUU  B. 2222 UUUU LRC  . C. 2222 UUUU CRL  . D. 2222 UUUU LCR  . Câu 13: Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: 120 2sin100ut   (V). Biết 20 3R  , 60 C Z  và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). a) Xác định L để L U cực đại và giá trị cực đại của L U bằng bao nhiêu? A. ax 0,8 ; 120 Lm L H U V   B. ax 0,6 ; 240 Lm L H U V   C. ax 0,6 ; 120 Lm L H U V   D. ax 0,8 ; 240 Lm L H U V   b) Để 120 3 L UV thì L phải có các giá trị nào sau đây? A. 0,6 LH   hoặc 1,2 LH   B. 0,8 LH   hoặc 1,2 LH   C. 0,4 LH   hoặc 0,8 LH   D. 0,6 LH   hoặc 0,8 LH   Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 0 cos  t (U 0 ,  không đổi); dung kháng của tụ điện bằng điện trở, cuộn dây là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng: A.  R2 . B.  . C.  R . D. 0. Câu 15: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết 50 R = 100 Ω; C = (μF) π độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = 200cos100  t (V). Điều chỉnh L để tổng trở của mạch Z = 100  khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng: A. 100 V. B. 200 V. C. 100 2 V. D. 150 V. Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng u = 200cos100  t (V); điện trở thuần R = 100  ; C = 31,8 (  F), cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Mạch tiêu thụ công suất 100 W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng: A. )( 3 H  . B. )( 2 H  . C. )( 2 1 H  . D. )( 1 H  . Câu 17: Mắc vào hai đầu một ống dây không thuần cảm có R = 25Ω một hiệu điện thế xoay chiều   π u = 100 2sin(100πt - ) V 6 . Biết công suất tỏa nhiệt trong ống dây là 100W. Giá trị của độ tự cảm là: A. 1 L= H 3π B. 2 L= H 3π C. 3 L= H 4  D. 2 L= H 2π Câu 18: Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, độ tự cảm L thay đổi được. Khi 1 2 L = H π và 2 4 L = H π thì công suất trong mạch có giá trị bằng nhau. Hỏi với giá trị nào của L thì công suất trong mạch cực đại?: A. 1 L= H π B. 3 L= H π C. 6 L= H π D. 5 L= H π Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 6 Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 = 2mH và khi L = L 2 = 3mH thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì giá trị L là: A. 2,5 mH. B. 0,6 mH. C. 2,4 mH. D. 3,6 mH. Câu 20: Cho mạch điện RLC nối tiếp, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều   u = U 2 sin(100πt) V Khi -4 1 10 C = C = F 2π và -4 2 10 C = C = F π thì công suất của mạch bằng nhau nhưng hai dòng điện lệch pha nhau một góc 3  . Giá trị của L là: A. H  5,2 . B. H  5,1 . C. H  0,1 . D. H  0,2 . Câu 21: Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây có hiệu điện thế một chiều U = 10V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4A. Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều   u = 100 2 sin(100πt) V thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 1A. Độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị: A. 0,308 H. B. 0,488 H. C. 0,968 H. D. 0,729 H. Câu 22: Cho mạch điện RLC có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Khi 12 31 L L H v L L Hà      thì dòng điện tức thời i 1 , i 2 tương ứng đều lệch pha 4  so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Điện trở của đoạn mạch bằng: A. 80  B. 100 Ω C. 150 Ω D. 220 Ω Câu 23: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi 1 3 L = H π hoặc 2 5 L = H π thì công suất của mạch có giá trị như nhau. Hỏi với giá trị nào của L thì công suất trong mạch cực đại? A. 2 L = H π B. 5 L = H 2π C. 4 L = H π . D. 3 L = H π Câu 24: Cho mạch điện có C = 15,9μF mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều có   u = 70,7cos100πt V . Lính L để công suất của mạch đạt giá trị cực đại và tính công suất cực đại đó. A. L = 0,636 H và P max = 25 W B. L = 0,636 H và P max = 50 W C. L = 0,318 H và P max = 25 W D. L = 0,318 H và P max = 50 W Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, đoạn mạch AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung 100 C = μF π , đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định   u = U 2cos100πt V . Khi thay đổi độ tự cảm ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng: A. H  3 . B. H  2 . C. H  2 1 . D. H  1 . Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 7 Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều   u = U 2cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36V. Giá trị của U là A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V. Câu 27: Mạch điện AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp tức thời   u = 100 2cos100πt V . Điều chỉnh L= L 1 thì cường độ hiệu dụng I = 0,5A, U MB = 100(V), dòng điện i trễ pha so với u AB một góc 60 0 . Điều chỉnh L= L 2 để điện áp hiệu dụng U AM đạt cực đại. Tính độ tự cảm L 2 . A. 2 2,5 L H.   B. 2 23 L H.    C. 2 12 L H.    D. 2 13 L H.    Câu 28: Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp: A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 4 lần. D. 4 2 lần. Câu 29: Đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi mắc giữa A và M, điện trở thuần mắc giữa M và N, tụ điện mắc giữa N và B mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A,B của mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số f, điện áp hiệu dụng U ổn định. Điều chỉnh L để có u MB vuông pha với u AB , sau đó tăng giá trị của L thì trong mạch sẽ có: A. U AM tăng, I giảm. B. U AM giảm, I giảm. C. U AM giảm, I tăng. D. U AM tăng, I tăng. Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 22 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc 2  . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L? A. 100 V. B. 100 2 V . C. 100 3 V . D. 120 V. III. MẠCH CÓ C THAY ĐỔI Câu 1: Cho mạch RLC, C thay đổi được để U C đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây được xác lập đúng A.   C 2 C C Z = R + Z /Z B.   CL Z = Z + R C.   22 C L L Z = R +Z /Z D. LC Z = Z Câu 2: Trong trường hợp nào khi tăng dần điện dung C của tụ điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu dụng tăng rồi lại giảm? A. Z L = Z C < R B. Z L > Z C . C. Z L < Z C . D. Z L = Z C = R. Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, có điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 =  4 10.2  F và khi -4 2 4.10 C= C = F π thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại thì giá trị C là: A. FC  4 10.3   . B. FC  4 10.3 4  . C. FC  4 10 4  . D. FC  4 10   . Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 8 Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết 2 L = H; R = 6Ω 25π , điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng   u = U 2cos100πt V . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng: A. 100 V. B. 200 V. C. 120 V. D. 220 V. Câu 5: Cho mạch điện LC mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được. Cuộn dây có điện trở hoạt động r = 100Ω và độ tự cảm 3 L = H π . Hiệu điện thế hai đầu cả đoạn mạch   u = 100 2cos100πt V . Với giá trị nào của C hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị lớn nhất? Giá trị lớn nhất đó bằng bao nhiêu? A. FC  4 10.3 4  ; U Cmax = 120 V B. FC  4 10.3 6  ; U Cmax = 2000 V. C. FC  4 10.3 6  ; U Cmax = 100 V. D. FC  4 10.3 4  ; U Cmax = 200 V. Câu 6: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, điện dung C thay đổi được. Khi -4 1 10 C = F π hoặc -4 2 3.10 C = F π thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị bằng nhau. Hỏi thay đổi điện dung của tụ điện bằng bao nhiêu thì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện có giá trị cực đại: A. FC  4 10.5,1   . B. FC  4 10.4   . C. FC  4 10.5,2   . D. FC  4 10.2   . Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết 1 L = H; R = 100Ω π , tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để U Cmax . Điện dung C có giá trị bằng: A. F  4 10.2  . B. F  4 10 4 . C. F  2 10 4 . D. F  4 10  Câu 8: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức   0 u = U cosωt V . Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa Z L và R là: A. L Z 3R B. L R Z 3  C. Z L = 3R D. Z L = 2R Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R = 50Ω cuộn dây thuần cảm có L Z = 50Ω . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế   u = 100 2sinωt V . Hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại khi dung kháng Z C bằng: A. 200Ω B. 70,7Ω C. 100Ω . D. 50Ω Câu 10: Một mạch điện RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế hai đầu mạch   2 u = 100 6sin100πt V ; R = 100 2Ω; L= H π a) C có giá trị bằng bao nhiêu thì U Cmax giá trị U Cmax bằng bao nhiêu? Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 9 A. 5 10 3 CF    , U C max = 30V B. 4 10 CF    ,U Cmax =100V C. 5 10 3 CF    , U C max = 300V D. 4 C max 10 ; U 300V 3  CF  b) C có giá trị bằng bao nhiêu để C U = 200 2 V ? A. 4 10 3 CF    B. 4 10 2,4 CF    hoặc 4 10 4 CF    C. 4 10 2,4 CF    hoặc 5 10 3 CF    D. 4 10 3 CF    hoặc 4 10 4 CF    Câu 11: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp 1 L = H; R = 100Ω π , tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để U Cmax . Xác định giá trị C khi đó. A. -4 10 C = F π B. -4 10 C = F 2π C. -4 10 C = F 4π D. -4 2.10 C = F π Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều mắc theo thứ tự RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, biết R và L không đổi cho C thay đổi. Khi U C đạt giá trị cực đại thì hệ thức nào sau đây là đúng? A. Cmax R L U = U + U B. 2 2 2 Cmax RL U = U + U C. Cmax L U = 2U D. Cmax R U = 3U Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều với giá trị hiệu dụng U = 30V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có điện dung C thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại U Cmax thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U L = 32V. Giá trị U Cmax là: A. 25 V. B. 50 V. C. 40 V. D. 18 V. Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng   u = 80 2cos100πt V . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng: A. 60 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 120 V. Câu 15: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, điện dung C thay đổi được. Khi -4 1 2.10 C = F π hoặc -4 2 10 C = F 1,5π thì công suất của mạch có giá trị bằng nhau. Hỏi với giá trị nào của C thì công suất trong mạch là cực đại? A. FC  2 10 4  . B. FC  3 10.2 4  . C. FC  4 10   . D. FC  2 10.3 4  . Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức   u = 200 2cos100πt V . Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ trên mạch đạt lớn nhất và bằng 200W. Điện dung của tụ có giá trị là: A. F  4 10.2  . B. F  5 10 3 . C. F  2 10 3 . D. F  4 10  . Thầy San ĐT 0964 889 884 nhận dạy kèm, dạy nhóm ôn thi đại học chất lượng cao lớp 10 ,11, 12 BẠN NÀO CÓ NHU CẦU MUA TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC HAY VÀ CHI TIẾT THÌ LIÊN HỆ VỚI MÌNH QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0964 889 884 10 Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r, L và tụ C mắc nối tiếp. Tụ C thay đổi được. Mạch điện đặt vào điện áp xoay chiều có U không đổi, tần số f = 50Hz. Khi 1 25 C = C = μF π và 2 50 C = C = μF π thì cường độ hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để trong mạch có cộng hưởng thì điện dung C của tụ bằng: A. F  2 10 4 . B. F  3 10 4 . C. F  5 10 4 . D. F  4 10  . Câu 18: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có tần số f. Biết cường độ dòng điện sớm pha hơn 4  so với hiệu điện thế. Giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f là: A. ).2(. 1 RfLf C    B. ).2(. 1 RfLf C    C. ).2(.2 1 RfLf C    D. ).2(.2 1 RfLf C    Câu 19: (ĐH 2010) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H  1 , đoạn mạch MB chỉ có tụ với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp   0 u = U cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2  so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C 1 bằng: A. F  5 10.4  . B. F  5 10.2  . C. F  5 10  . D. F  5 10.8  . Câu 20: Một cuộn dây có độ tự cảm là H  4 1 mắc nối tiếp với tụ điện C 1 =  3 10  F rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số f = 50Hz. Khi thay đổi tụ C 1 bằng tụ C 2 thì thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C 2 bằng: A. F  2 10 4 . B. F  2 10 3 . C. F  4 10 3 . D. F  3 10.2 3 . Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, cuộn dây (L,R 1 ), tụ C mắc nối tiếp; u AB = U 0 sin2  ft (V). Cố định U 0 , f, R, R 1 , L, thay đổi C. Tìm quan hệ C với R, R 1 , L, f để hiệu điện thế hiệu dụng của tụ C đạt giá trị cực đại: A. 2222 1 4)( LfRR L C    . B. fLRR L C .2 1    . C. 2222 1 4)( LfRR L C    . D. fLRR L C .2 1    . Câu 22: Cho mạch RLC nối tiếp, R=100 , cuộn dây thuần cảm 1 L= H 2π , tụ điện C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 120 2sin100πt (V) . Để U C = 120V thì C bằng: A. 100 μF 3π . B. 100 μF 2,5π . C. 200 μF π . D. 80 μF π . [...]... 0,25A và sớm pha 0,5π so với điện áp Cũng điện áp xoay chiều trên nếu mắc vào dụng cụ Q thì cường độ hiệu dụng cũng vẫn bằng 0,25A nhưng cùng pha với điện áp vào Xác định dòng điện trong mạch khi mắc điện áp xoay chiều trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp 1 1 A B ( A) và trễ pha 0,5π so với điện áp ( A) và trễ pha 0,25π so với điện áp 4 2 4 2 1 1 C D ( A) và sớm pha 0,5π so với điện áp ( A) và sớm... tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f 1 = 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là I1 = 1A Để cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là I 2 = 4A thì tần số dòng điện là f2 bằng: A 50 Hz B 400 Hz C 200 Hz D 100 Hz Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cosωt , tần số dòng điện thay... RX và CX B RX và LX C LX và CX D Không tồn tại phần tử thỏa mãn Câu 9: Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y Biết rằng X và Y là 1 trong 3 phần tử R, C, cuộn dây Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch u = 2U 2cosωt (V) thì điện áp hiệu dụng UX = U 3; UY = U và u nhanh pha hơn cường độ dòng điện i Hai phần tử X và Y tương ứng: A Điện trở và cuộn dây thuần cảm B Tụ điện. .. điện và cuộn dây không thuần cảm (ZL ZC và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp Cường độ dòng điện i và điện áp u ở hai đầu đoạn... không phân nhánh một điện áp xoay chiều u  U0cos2ft(V) , có tần số f thay đổi được Khi tần số f bằng 40Hz hoặc bằng 62,5Hz thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số dòng điện phải bằng: A 102,5 Hz B 50 Hz C 22,5 Hz D 45 Hz Câu 4: Cho mạch RLC nối tiếp Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số thay đổi được . cảm L có thể thay đổi mắc giữa A và M, điện trở thuần mắc giữa M và N, tụ điện mắc giữa N và B mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu A,B của mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số f, điện áp hiệu. và 105V. Hai phần tử đó là: A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B. Tụ điện và cuộn dây. C. Điện trở thuần và tụ điện D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm. Câu 11: Đoạn mạch điện xoay chiều. Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cosωt , tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là 50Hz thì

Ngày đăng: 07/11/2014, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan