Giải pháp ôn thi đại học môn Vật Lý

353 482 0
Giải pháp ôn thi đại học môn Vật Lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... đơn có chiều dài dây treo là l và vật nặng có khối lƣợng m, khối lƣợng riêng D Đặt con lắc trong chân không thì chu kỳ dao động của nó là T Nếu đặt nó trong không khí có khối lƣợng riêng Do thì chu kỳ dao động của con lắc là? Giải: l (1) g Trong chân không: T  2 l F ; với g0 = g + A ; g0 m Trong không khí: T0  2 FA  m0 g ; m0  D0V ;V  D m  FA  0 mg D D Suy ra g0 = g(1-D0/D) và T0  2 Từ (1)... dãn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động Trong quá trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi 10-3 N Lấy π2 = 10 Sau 21,4s dao động, tốc độ lớn nhất của vật chỉ có thể là A 58πmm/s B 57πmm/s C 56πmm/s D 54πmm/s Giải: Chu kì dao động: T = 2 m k = 2 0,1 1 = 2 (s) k = 0,01N/cm = 1N/m Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua VTCB (sau mỗi nửa chu kì) A = A0 – A’ đƣợc tính theo công thức k ( A02... nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng nằm ngang cố định Kéo con lắc lên phía trên cách vị trí ban đầu một đoạn 5cm rồi buông nhẹ Coi va chạm giữa vật nặng với mặt phẳng cố định là trực diện và đàn hồi Xác định chu kì dao động của con lắc Giải: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo nói chung T  2 m  2 0,1   s k 20 5 2 Ban đầu vật nằm yên tại vị trí lò xo không biến dạng nhờ mặt phẳng... Tcb= s/v Đáp án C 9 Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phƣơng trình x  6 cos( 2t   )cm Tại thời điểm pha của dao động bằng 16 lần độ biến thi n pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng B 12 3 cm / s A 6 cm / s C D 12 cm / s 6 3 cm / s Giải: Độ biến thi n pha trong một chu kỳ bằng 2π Khi pha 2πt – π = 2π/6 => t = 2/3 (s) Vận tốc của vật v = x’ = - 12πsin(2πt – π) (cm/s) Tốc độ của vật khi t... dao động điều hòa trên trục Ox Tốc độ trung bình của chất điểm tƣơng ứng với khoảng thời gian thế năng không vƣợt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 300 3 cm/s Tốc độ cực đại của dao động là 14 A 400 cm/s B 200 cm/s C 2π m/s D 4π m/s Giải: Khi Wt = 3Wđ x A 3 2 khoảng thời gian thế năng không vƣợt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là là khoảng thời gian x  A 3 2 Dựa vào VTLG ta có:... không vào các thời điểm liên tiếp 4,25s và 5,75s Biết vào thời điểm ban đầu vật chuyển động theo chiều dƣơng của trục tọa độ, và tốc độ lớn nhất của vật trong quá trình dao động là 4  (cm/s) Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng từ thời điểm 0,75s đến thời điểm 2,25s A - 4,00cm/s B 4,00cm/s C 0,00 cm/s D - 4,25cm/s Giải: Ta có: T/2 = 5,75 – 4,25 = 1,5 s => T = 3s (vị trị có vận tốc bằng không... + Áp dụng công thức độc lập:   20 3 v2 2  2rad / s  T   1s 2 2  A x Chọn B 32 Câu 15: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trƣờng g  10m / s 2 , dây treo có chiều dài thay đổi đƣợc Nếu tăng chiều dài con lắc thêm 25cm thì chu kì dao động của con lắc tăng thêm 0,2s Lấy 2  10 Chiều dài lúc đầu của con lắc là A 2,5m B 1,44m C 1,55m D 1,69m Giải Áp dụng công thức T... 6 Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng thì tốc độ của vật là 10 A 0,2s 3cm / s B 0,5s Lấy 2  10 Chu kì dao động của con lắc là C 0,4s D 0,6s Giải: Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là trên vòng tròn lƣợng giác (gồm 2 nửa có giá trị T 6 tƣơng ứng góc  3  nằm về 2 bên trục 6 Ox), do đó vận tốc của vật khi qua vị trí lò xo không biến dạng là v  A sin  6 Để tìm... một đoạn A nhƣ nhau và đồng thời thả nhẹ Khoảng cách đến vị trí cân bằng là |x| , Khi khoảng cách từ vật nặng của con lắc đến vị trí cân bằng của chúng đều là b (o < b < A) tức là |x 1| = |x2| = b Từ công thức độc lập thời gian có | v |  A  x 2 2  2 2 | v1 | 1 A1  x1  T   1  2 2 2 | v2 | 2 A2  x2 2 T1 =2 Chọn D Câu 3: Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng biên độ và chu kỳ... vật còn  O  A0 A = A0 – 21.A = 5,8 cm Ở thời điểm t = 21,4 s vật ở M chƣa qua VTCB (vì khoảng thời gian 0,4s = T/5 < T/4) Do đó, sau 21,4s dao động, tốc độ lớn nhất của vật chỉ có thể đƣợc tính theo công thức: 21 mv 2 2 = kA2 2 – F CA => 0,05v2 = 0,5 0,0582 – 0,058.10-3 = 16,24.10-4 => v = 0,18022 m/s = 180,22mm/s = 56,99 mm/s  57 mm/s (Với  = 10 ) Chọn B 22 - GIA TỐC Câu 1: Một con lắc đơn chiều

Ngày đăng: 06/11/2014, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • vat_ly_001.pdf

  • Vat_ly_Lời mở đầu.pdf

  • lí 1.pdf

  • lí 2.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan