449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

103 732 1
449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Chương MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung Chương : Những vấn đề chung ngân hàng thương mại, quản trị kinh doanh ngân hàng quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 1.1 Những vấn đề chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Chức làm trung gian tài 1.1.2.2 Chức làm trung gian toán 1.1.2.3 Chức cung ứng dịch vụ ngân hàng .2 1.1.2.4 Chức tạo tiền .3 1.1.3 Các loại hình ngân hàng thương mại 1.1.4 Các nghiệp vụ NHTM .4 1.1.4.1 Nghieäp vụ nguồn vốn 1.1.4.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn .5 1.1.4.3 Dòch vụ ngân hàng hoạt động khác .6 1.2 Những vấn đề chung quản trị kinh doanh ngân hàng .7 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết quản trị kinh doanh ngân hàng .7 1.2.3 Các lónh vực quản trị kinh doanh ngân hàng 1.3 Những vấn đề chung quản trị rủi ro kinh doanh NH .9 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 1.3.2.1 Rủi ro tín duïng 1.3.2.2 Rủi ro tỷ giá 12 1.3.2.3 Ruûi ro khoaûn 14 1.3.2.4 Rủi ro lãi suất 15 1.3.2.5 Rủi ro giá 17 1.3.2.6 Rủi ro pháp lý 17 1.3.2.7 Rủi ro chiến lược .17 1.3.2.7 Ruûi ro uy tín .18 -1- Chương 1.3.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro 18 1.3.4 Các bước quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 18 1.3.4.1 Xác định hạn mức rủi ro 18 1.3.4.2 Đánh giá rủi ro 19 1.3.4.3 Theo dõi rủi ro 20 1.3.4.4 Kiểm soát rủi ro 20 1.3.5 Các nguyên tắc việc quản trị rủi ro ngân hàng .20 1.3.6 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam .20 Chương : Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1 Sự đóng góp NH VN tiến trình phát triển kinh tế – xã hội 22 2.2 Sơ lược trình hoạt động kinh doanh NHTMVN năm gần .23 2.2.1 Diễn biến lãi suất thị trường tiền tệ 24 2.2.2 Diễn biến thị trường ngoại hối thời gian qua 27 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh cạnh tranh dịch vụ ngân hàng thương mại 28 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng loại rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam 29 2.3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng NHTM .30 2.3.1.1 Phân tích đánh giá rủi ro tín dụng 30 2.3.1.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng .34 2.3.1.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng 37 2.3.2 Thực trạng hoạt động ngoại hối NHTM .38 2.3.2.1 Phân tích đánh giá rủi ro ngoại hối 38 2.3.2.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTMVN 40 2.3.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro ngoại hối 42 2.3.2.4 Biện pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối áp dụng ngân hàng thương mại 43 2.3.3 Thực trạng cung-cầu khoản NHTMVN 45 2.3.3.1 Phân tích đánh giá rủi ro khoản .45 -2- Chương 2.3.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 46 2.3.3.3 Biện pháp hạn chế rủi ro khoản áp dụng 47 2.3.4 Rủi ro lãi suất việc quản lý rủi ro lãi suất NHTM .48 2.3.4.1 Phân tích đánh giá rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh cuûa NHTM 48 2.3.4.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất .49 2.3.4.3 Biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 49 2.3.5 Các rủi ro khác mà NHTMVN phải đối mặt 51 Chương : Một số giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1 Định hướng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế lónh vực ngân hàng 53 3.2 Những thách thức ngành Ngân hàng Việt Nam điều kiện 54 3.2.1 Về chế quản lyù 54 3.2.2 Về trình độ công nghệ lực tài 55 3.2.3 Về hiệu chất lượng hoạt động ngân hàng 56 3.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động NHTM 56 3.3.1 Các giải pháp hạn chế rủi ro chung cho hoạt động NHTM 56 3.3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro riêng cho loại rủi ro NHTM 58 3.3.2.1 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 58 3.3.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro ngoại hối .65 3.3.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro khoản 67 3.3.2.4 Giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất 67 3.4 Những đề xuất nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro caùc NHTMVN 68 3.4.1 Những đề xuất NHTM 68 3.4.1.1 Đẩy mạnh công tác kiểm soát nội .68 3.4.1.2 Nâng cao chất lượng công cụ đo lường rủi ro 68 3.4.1.3 Cần phân tích, tính toán điều kiện kinh tế vó mô .69 3.4.1.4 Cần phân chia phù hợp nguồn vốn ngân hàng với mức độ rủi ro thực nghiệp vụ hoạt động ngân hàng 69 3.4.1.5 Thực minh bạch công khai hóa thông tin 69 -3- Chương 3.4.1.6 Mở rộng hình thức đồng tài trợ với mục tiêu hợp lý hóa sử dụng nguồn vốn giảm thiểu rủi ro 69 3.4.1.7 Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp cán bộ, nhân viên 70 3.4.2 Những đề xuất NHNNVN 70 3.4.2.1 Caàn phối hợp với ngành liên quan hoàn thiện hệ thống kế toán theo thông lệ quốc tế 70 3.4.2.2 Đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD 70 3.4.5.3 Nâng cao tiêu chí việc cấp giấy phép đòi hỏi kỹ thuật caùc TCTD .70 3.4.5.4 Tiếp tục tiến hành xếp lại hệ thống ngân hàng cho phù hợp với xu hướng thị trường tài quốc tế .71 3.4.5.5 Tăng cường quản lý ngân hàng thông qua quy định kiểm toán bắt buộc kiểm tra trình độ định kỳ 71 3.4.5.6 Đa dạng hóa loại ngoại tệ dự trữ 71 3.4.5.7 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý triển khai mạnh thị trường tiền tệ 71 3.4.5.8 NHNN nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo qua mạng hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích tình hình kinh tế nước 71 Phần kết luận Tài liệu tham khảo -4- Chương PHẦN MỞ ĐẦU Trong tiến trình hội nhập kinh tế nay, nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế yếu hệ thống ngân hàng Mối quan hệ chặt chẽ ngân hàng – khách hàng – kinh tế, đòi hỏi ngân hàng phải chủ động tình huống, dự báo, dự đoán khả xảy định lượng rủi ro Từ có biện pháp phòng ngừa hạn chế thấp tác động rủi ro vai trò trung gian tài Thời gian qua, ngành Ngân hàng Việt Nam đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước Bên cạnh thành đạt được, nhiều thử thách xuất buộc Chính phủ phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng lực quản trị rủi ro công tác quản trị hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, nhằm hình thành hệ thống ngân hàng có sức cạnh tranh cao, động hoạt động an toàn, hoàn thành tốt vai trò ngân hàng trình phát triển đất nước Do hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại mang tính đặc thù, mặt khác xu kinh doanh đại ngân hàng thương mại giảm dần tỷ trọng tín dụng tăng tỷ trọng dịch vụ, nói rủi ro ngân hàng đa dạng có mặt nghiệp vụ nghiệp vụ không quản lý theo quy trình chặt chẽ Vì lónh vực rộng lớn, nên đề tài chủ yếu tập trung vào phân tích đánh giá rủi ro là: rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản rủi ro lãi suất Từ tìm yếu tố, nguyên nhân gây rủi ro loại rủi ro giúp cho nhà quản trị ngân hàng hay cán có thẩm quyền ngân hàng tìm giảp pháp thích hợp nhằm để phòng ngừa hạn chế rủi ro cho hiệu -5- Chương Có thể nói công nghiệp dịch vụ tài chính- ngân hàng ngày phát triển mạnh mẽ nay, đòi hỏi ngành Ngân hàng phải có cải cách mạnh mẽ để nâng cao lực quản trị, đặc biệt quản trị rủi ro hoạt động dịch vụ Xuất phát từ thực tế mà chọn đề tài:” Một số giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam” để làm luận văn thạc só kinh tế XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lợi nhuận rủi ro hai mặt vấn đề muốn có lợi nhuận phải chấp nhận rủi ro, rủi ro lớn lợi nhuận cao ngược lại rủi ro thấp lợi nhuận thu thấp Sự đối mặt chịu tác động rủi ro tác động xấu đến tất cảø doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp ngân hàng nói riêng, chí bị phá sản bị loại khỏi thị trường Đối với nước phát triển Việt Nam, làm để quản trị rủi ro cách hiệu môi trường kinh doanh thị trường có nhiều biến động Vấn đề giải thông qua việc nâng cao lực quản trị rủi ro số giải pháp phòng ngừa hạn chế đề xuất đề tài MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: - Nghiên cứu lý luận ngân hàng thương mại, công tác quản trị kinh doanh ngân hàng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Đề tài nhấn mạnh vào vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại -6- Chương - Phân tích đánh giá thực trạng rủi ro loại rủi ro trên, đồng thời bên cạnh phân tích nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro với vướng mắc khó khăn việc xử lý rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro cách an toàn hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, chấp nhận loại rủi ro cho phép nghiệp vụ sau phân tích chi tiết tất khía cạnh luật pháp kinh tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa vào liệu thống kê hoạt động ngân hàng thương mại khứ, kết hợp quan sát nguyên nhân gây rủi ro Từ đưa giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng, vất lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh để thu thập số liệu phân tích số liệu … ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung phân tích đánh giá rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại mà chủ yếu rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản rủi ro lãi suất - Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh chủ yếu hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh ngoại tệ -7- Chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Phần mở đầu : giới thiệu đề tài trình vấn đề liên quan đến phương pháp luận nghiên cứu - Chương : trình bày lý luận ngân hàng thương mại,quản trị kinh doanh ngân hàng và quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng - Chương : Phân tích đánh giá thực trạng bốn loại rủi ro nói hoạt động ngân hàng thương mại, nguyên nhân gây rủi ro nhận xét biện pháp hạn chế rủi ro áp dụng - Chương : Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam - Phần kết luận Tuy nhiên, vấn đề đặt đề tài lớn, thời gian nghiên cứu khả người viết có hạn Vì vậy, nội dung luận văn chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mong nhận dẫn Quý Thầy Cô để luận văn hoàn thiện -8- Chương CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại, từ hình thành phát triển đến , có nhiều khái niệm : Theo Đạo luật Ngân hàng Cộng hoà Pháp 1941 rõ :“ Ngân hàng thương mại sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác, hình thức khác, sử dụng nguồn lực cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Theo pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam năm 1990 : “ Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng ( dân cư doanh nghiệp), có trách nhiệm hoàn trả sử dụng vay, toán, chiết khấu …” Luật số 02/1997/QH10 Điều 10 Luật tổ chức tín dụng Việt Nam khẳng định : “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Nghị định Chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 : “ Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước” -9- Chương Như vậy, nói ngân hàng thương mại loại định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế tài trung gian mà nguồn tiền nhàn rỗi xã hội huy động, tập trung lại, đồng thời sử dụng số vốn để cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm phục vụ phát triển kinh tế – xã hội 1.1.2 Chức Ngân hàng Thương mại 1.1.2.1 Chức làm trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại đóng vai trò tổ chức trung gian đứng tập trung, huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế biến thành nguồn vốn tín dụng vay Như vậy, nói NHTM nhịp cầu nối liền chủ thể thừa vốn với chủ thể thiếu vốn Với chức này, NHTM làm trung gian chuyển vốn tiền tệ từ nơi thừa đến nơi thiếu, chủ thể tham gia mối liên hệ trực tiếp với điều có vai trò to lớn kinh tế mặt huy động tập trung hầu hết nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế biến từ chỗ phương tiện tích lũy thành nguồn vốn lớn cho kinh tế, mặt khác sử dụng nguồn vốn cung ứng cho kinh tế với tính luân chuyển gấp nhiều lần Chức trung gian tín dụng biểu qua sơ đồ sau: )d − Doanh nghiệp; − Các định chế tài chính; − Các tổ chức phi lợi nhuận; - Thu nhận tiền gửi, tiết kiệm - Cho vay, Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu… )d Cấp tín dụng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - 10 - − Doanh nghiệp; − Các định chế tài chính; − Các tổ chức phi lợi nhuận; ... loại rủi ro nói hoạt động ngân hàng thương mại, nguyên nhân gây rủi ro nhận xét biện pháp hạn chế rủi ro áp dụng - Chương : Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương. .. rủi ro 20 1.3.4.4 Kiểm soát rủi ro 20 1.3.5 Các nguyên tắc việc quản trị rủi ro ngân hàng .20 1.3.6 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt. .. lực quản trị, đặc biệt quản trị rủi ro hoạt động dịch vụ Xuất phát từ thực tế mà chọn đề tài:” Một số giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? để làm luận văn thạc

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng cơ cấu và tăng trưởng tín dụng toàn ngành các năm 2002-2004 - 449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Bảng 1.

Bảng cơ cấu và tăng trưởng tín dụng toàn ngành các năm 2002-2004 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu chủ yếu hoạt động tiền tệ của ngân hàng trong các năm qua - 449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Bảng 2.

Một số chỉ tiêu chủ yếu hoạt động tiền tệ của ngân hàng trong các năm qua Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Lãi suất huy động USD của NHTMViệt Nam đến cuối tháng 12/2004 - 449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Bảng 3.

Lãi suất huy động USD của NHTMViệt Nam đến cuối tháng 12/2004 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4: Diễn biến các đợt điều chỉnh lãi suất của FED và thị trường tiền tệ quốc tế qua các năm từ 2001 – 2004 - 449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Bảng 4.

Diễn biến các đợt điều chỉnh lãi suất của FED và thị trường tiền tệ quốc tế qua các năm từ 2001 – 2004 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 5: Biểu tỷ trọng ngoại tệ trong cơ cấu vốn huy động và cơ cấu dư nợ cho vay của các NHTM và TCTD các năm 2002 – 2004  - 449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Bảng 5.

Biểu tỷ trọng ngoại tệ trong cơ cấu vốn huy động và cơ cấu dư nợ cho vay của các NHTM và TCTD các năm 2002 – 2004 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Do tình hình đó, nên vốn ngoại tệ có xu hướng dư thừa và vốn nội tệ (VND) có xu hướng khan hiếm, nên tạo sức ép lên lãi suất huy động vốn và cho  vay VND - 449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

o.

tình hình đó, nên vốn ngoại tệ có xu hướng dư thừa và vốn nội tệ (VND) có xu hướng khan hiếm, nên tạo sức ép lên lãi suất huy động vốn và cho vay VND Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình thị trường ngoại hối 2003 – 2004 - 449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Bảng 6.

Tình hình thị trường ngoại hối 2003 – 2004 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng huy động vốn qua các năm 2000-2004  - 449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Bảng 7.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng huy động vốn qua các năm 2000-2004 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy trong suốt 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM VN luôn ở mức hơn 25%/năm, chỉ số này cao  nhất so với các nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và mức tăng này  vẫn đang tiếp diễn - 449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

h.

ìn vào bảng số liệu trên ta thấy trong suốt 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM VN luôn ở mức hơn 25%/năm, chỉ số này cao nhất so với các nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và mức tăng này vẫn đang tiếp diễn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - 449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Bảng 8.

Tình hình nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 9: Tốc độ tăng giá ngoại tệ và lượng kiều hối chuyển vào Việt Nam qua - 449 Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Bảng 9.

Tốc độ tăng giá ngoại tệ và lượng kiều hối chuyển vào Việt Nam qua Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan