Phát triển công nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

147 304 0
Phát triển công nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THU TRANG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Chí Thiện THÁI NGUYÊN, 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi; các thông tin, số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết quả nghiên cứu của Luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận văn Lê Thu Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trần Chí Thiện - Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - ĐH Thái Nguyên, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này; các thầy, cô giáo Phòng Quản lý đào tạo sau đại học; các thầy, cô giáo bộ môn đã truyền đạt cho tôi những kiến thức khoa học quý báu. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên; các cán bộ đang công tác tại Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Công Thương, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn này. Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn này. Tác giả luận văn Lê Thu Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Đóng góp của luận văn 3 5. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1: CỞ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.2. Nội dung cơ bản của phát triển công nghiệp bền vững 13 1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp bền vững 18 1.2. Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1. Những kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới về phát triển bền vững và bài học rút ra cho Việt Nam 23 1.2.2. Những kinh nghiệm của các địa phƣơng về phát triển công nghiệp bền vững và bài học rút ra cho tỉnh Thái Nguyên 28 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 38 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin 38 2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin 40 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 42 2.3.1 Chỉ tiêu phát triển công nghiệp bền vững về kinh tế 42 2.3.2. Chỉ tiêu phát triển công nghiệp bền vững về xã hội 43 2.3.3. Chỉ tiêu phát triển công nghiệp bền vững về môi trƣờng 43 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 45 3.1. Các nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 45 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 45 3.1.2. Dân số và nguồn nhân lực 48 3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 50 3.2. Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 59 3.3. Thực trạng phát triển công nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên 62 3.3.1. Thực trạng phát triển công nghiệp bền vững về kinh tế 62 3.3.2. Thực trạng phát triển công nghiệp bền vững về xã hội 78 3.3.3. Thực trạng phát triển công nghiệp bền vững về môi trƣờng 83 3.4. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 94 3.4.1. Những mặt còn hạn chế 94 3.4.2. Nguyên nhân của những tồn tại 96 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 99 4.1. Đánh giá tổng quát về phát triển công nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên 99 4.1.1. Những thuận lợi và khó khăn của tỉnh Thái Nguyên trong phát triển công nghiệp 99 4.1.2. Cơ hội và thách thức trong phát triển công nghiệp bền vững của tỉnh Thái Nguyên 100 4.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển công nghiệp bền vững của tỉnh Thái Nguyên 106 4.2.1. Quan điểm 106 4.2.2. Mục tiêu 106 4.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển công nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 112 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.3.1. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp 112 4.3.2. Giải pháp về vốn 112 4.3.3. Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu 113 4.3.4. Giải pháp về cơ chế chính sách 113 4.3.5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 116 4.3.6. Giải pháp bảo vệ môi trƣờng 117 4.3.7. Chính sách phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp 117 4.3.8. Giải pháp về tổ chức quản lý 118 4.4. Một số kiến nghị 118 4.4.1. Đối với Chính phủ và các bộ, ngành Trung ƣơng 118 4.4.2. Đối với tỉnh 119 4.4.3. Đối với doanh nghiệp 120 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 128 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hôi BHYT : Bảo hiểm y tế BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CCN : Cụm công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa ĐCN : Điểm công nghiệp FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GO : Giá trị sản xuất GTSXCN : Giá trị sản xuất công nghiệp KCN : Khu công nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ KPCĐ : Kinh phí công đoàn KTXH : Kinh tế xã hội PTBV : Phát triển bền vững PTCBBV : Phát triển công nghiệp bền vững QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng VLXD : Vật liệu xây dựng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu lao động của các khu vực kinh tế giai đoạn 2008-2012 49 Bảng 3.2: Tỷ trọng dân số có trình độ chuyên môn, kỹ thuật năm 2012 49 Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2012 51 Bảng 3.4: Vốn đầu tƣ phát triển giai đoạn 2001-2012 53 Bảng 3.5: Giá trị xuất khẩu chia theo mặt hàng giai đoạn 2008 - 2012 58 Bảng 3.6: Giá trị nhập khẩu chia theo mặt hàng giai đoạn 2008 - 2012 59 Bảng 3.7: Số lƣợng các cơ sở sản xuất công nghiệp giai đoạn 2008-2012 63 Bảng 3.8: Vốn sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm của doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2008-2012 64 Bảng 3.9: Giá trị còn lại tài sản cố định của các doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2008 - 2012 66 Bảng 3.10: Doanh thu thuần của các doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2008 - 2012 67 Bảng 3.11: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2008 – 2012 69 Bảng 3.12: Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2008-2012 71 Bảng 3.13: Tỷ lệ VA/GO ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên và cả nƣớc giai đoạn 2008 – 2012 73 Bảng 3.14 : Đóng góp của ngành công nghiệp vào cơ cấu GDP giai đoạn 2008-2012 74 Bảng 3.15: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp giai đoạn 2008-2012 76 Bảng 3.16: Lao động trong các cơ sở hoạt động công nghiệp giai đoạn 2008-2012 78 Bảng 3.17: Dự báo cầu lao động trong ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 79 Bảng 3.18: Tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp phân theo trình độ chuyên môn 80 Bảng 3.19: Thu nhập của lao động công nghiệp giai đoạn 2008-2012 81 Bảng 3.20: Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nƣớc của các doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2008-2012 82 Bảng 3.21: Tỷ lệ đóng góp BHXH, BHYT, KPCĐ của chủ doanh nghiệp so với tổng quỹ lƣơng 83 Bảng 4.1: Ma trận phân tích SWOT về PTCNBV ở tỉnh Thái Nguyên 104 Bảng 4.2: Dự báo sản lƣợng khoáng sản khai thác đến năm 2020 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Chỉ số PCI tỉnh Thái Nguyên năm 2011-2012 57 Hình 3.2: Cơ cấu vốn của doanh nghiệp công nghiệp phân theo ngành hoạt động 65 Hình 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế giai đoạn 2008-2012 75 Hình 3.4: Diễn biến hàm lƣợng BOD trung bình năm trên sông Cầu 88 Hình 3.5: Diễn biến hàm lƣợng TSS trung bình năm trên sông Cầu 88 Hình 3.6: Diễn biến hàm lƣợng BOD trung bình năm trên sông Công 89 Hình 3.7: Diễn biến hàm lƣợng TSS trung bình năm trên sông Công 89 Hình 3.8: Diễn biến hàm lƣợng BOD trung bình tại các phụ lƣu của sông Cầu 90 Hình 3.9: Diễn biến hàm lƣợng BOD trung bình năm tại các phụ lƣu chính của sông Công 90 Hình 3.10: Hàm lƣợng As phát hiện lớn nhất tại các phụ lƣu chính của sông Công 91 Hình 3.11: Ô nhiễm bụi lơ lửng tại một số khu vực trong đô thị trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 93 Hình 3.12: Ô nhiễm bụi lơ lửng tại một số khu vực khai thác khoáng sản và sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh 94 Hình 3.13: Tiếng ồn đo đƣợc lớn nhất tại một số khu vực trên địa bàn tỉnh 94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển bền vững là nhu cầu tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngƣời và đang là thách thức cho mọi quốc gia, nhất là trong điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Việc lựa chọn con đƣờng, biện pháp và thể chế, chính sách bảo đảm PTBV luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trong quá trình phát triển. Đối với Việt Nam, để thực hiện mục tiêu PTBV đất nƣớc và thực hiện cam kết quốc tế, ở cấp quốc gia, Chính phủ Việt Nam đã ban hành “ Định hướng chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam). Bên cạnh đó, ở cấp địa phƣơng, vấn đề PTBV cần đƣợc xem xét một cách có hệ thống và cụ thể hoá để có thể triển khai thực hiện, đặc biệt là trong công nghiệp - lĩnh vực có ảnh hƣởng quyết định đến sự PTBV. Tỉnh Thái Nguyên là một trong 6 tỉnh đã đƣợc Bộ kế hoạch và Đầu tƣ chọn thí điểm xây dựng chƣơng trình phát triển bền vững. UBND tỉnh đã chỉ đạo xây dựng “ Định hướng phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên ” (Chƣơng trình Nghị sự 21 tỉnh Thái Nguyên) nhằm cụ thể hóa việc thực hiện định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững quốc gia trên địa bàn tỉnh. Là một tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi phía Bắc nói chung, là cửa ngõ giao lƣu KT-XH giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ, Thái Nguyên có nhiều lợi thế so sánh về vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng đa dạng phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, chất lƣợng cao để phát triển một nền kinh tế đa dạng theo hƣớng CNH-HĐH. Hơn nữa, công nghiệp Thái Nguyên đƣợc hình thành rất sớm, từ những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX với sự ra đời của hai khu công nghiệp nặng là Khu Gang Thép Thái Nguyên (đầu thập kỷ 60) và Khu Cơ khí Gò Đầm (đầu thập kỷ 70). Trải qua quá trình hơn 50 năm hình thành và phát triển, công nghiệp Thái Nguyên đã có lúc thăng trầm do hậu quả của chiến tranh, do sự thay đổi cơ chế quản lý… Mặc dù vậy, khi tái lập tỉnh Thái Nguyên (năm 1997), nhất là trong những năm gần đây, nhờ có những chủ trƣơng, chính sách phát triển KT-XH, phát triển công nghiệp đúng đắn nên bƣớc đầu đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ. Tính đến 31/12/2012, trên địa bàn tỉnh có 11.557 cơ sở sản xuất công nghiệp (gấp 2 lần năm 1997) thu hút 72,9 nghìn lao động (tăng 77,8% so với năm 1997); có 7 khu công nghiệp và 28 cụm công nghiệp đã đƣợc quy hoạch; giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 (theo giá so sánh 1994) đạt 14.564,5 tỷ đồng gấp 7,8 lần so với năm 1997; tốc độ tăng trƣởng công nghiệp 5 năm gần đây (2008-2012) [...]... phát triển công nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 1 CỞ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của sản xuất công nghiệp Công. .. của phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Thực trạng PTCNBV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy công nghiệp tỉnh Thái Nguyên PTBV trong thời gian tới - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng PTCNBV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu PTCNBV tại tỉnh. .. phƣơng đối với vấn đề phát triển KT-XH nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng theo hƣớng bền vững Quan điểm, thể chế về phát triển KT-XH của phƣơng xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghiệp và quy hoạch công nghiệp của địa phƣơng Chiến lƣợc phát triển công nghiệp xác định trạng thái tƣơng lai của nền công nghiệp và chỉ ra cách thức để đƣa nền công nghiệp đạt tới trạng thái tƣơng lai ấy PTCNBV... năm 80 cho rằng: Phát triển bền vững công nghiệp là một cách tiếp cận đối với phát triển công nghiệp, cho phép giải hòa giữa tăng dân số, tăng trưởng công nghiệp và bảo vệ môi trường” Khái niệm này đề cập thẳng đến vấn đề cốt lõi nhất của phát triển công nghiệp là tăng trƣởng công nghiệp, tăng dân số và bảo vệ môi trƣờng Phát triển công nghiệp tất yếu sinh ra phát thải ô nhiễm, phát triển cũng đồng... cho ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên phát triển tƣơng xứng với tiềm năng; góp phần đƣa công nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, đƣa Thái Nguyên “trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại trước năm 2020" Với ý nghĩa đó tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển công nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu những... “đạt đƣợc sự phát triển bền vững bằng cách bảo vệ các tài nguyên sống” Trong chiến lƣợc này, lần đầu tiên đề cập tới phát triển bền vững, nhƣng mới chỉ hiểu phát triển bền vững với nội dung hạn hẹp là phát triển bền vững về mặt sinh thái Năm 1987, trong Báo cáo “Tƣơng lai chung của chúng ta” của Hội đồng Thế giới về Môi trƣờng và Phát triển (WCED) của Liên Hợp Quốc, khái niệm phát triển bền vững chính... trong chiến lƣợc phát triển của quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phƣơng oanh nghiệp Để PTCNBV, ngoài chiến lƣợc phát triển công nghiệp, chúng ta cần có quy hoạch phát triển công nghiệp của quốc gia, các vùng và các địa phƣơng Quy hoạch phát triển công nghiệp chỉ ra cách bố trí, sắp xếp, phân bố các cơ sở công nghiệp, các ngành công nghiệp theo không gian và thời gian trên các vùng lãnh thổ, các địa phƣơng sao... quan, nhƣng kinh tế công nghiệp của tỉnh chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng; việc áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào phát triển công nghiệp còn hạn chế; trong quá trình phát triển công nghiệp ở Thái Nguyên đã và đang làm nảy sinh nhiều vấn đề KT-XH và môi trƣờng bức xúc, đó là: tình trạng thu hẹp đất nông nghiệp do phát triển các khu công nghiệp, nhƣng lao động nông nghiệp chƣa đƣợc... mạng lƣới phân công quốc tế Tiêu chí 3 đề cập đến “Tiêu dùng bền vững công nghiệp Nguyên tắc quan trọng nhất của phát triển bền vững là hài hòa giữa phát triển và bảo vệ môi trƣờng Trong công nghiệp, phát triển phải đi đôi với giảm thiểu ô nhiễm và phát thải, bởi tiêu dùng công nghiệp là nguyên nhân cơ bản tạo ra chất thải và các tác động tới môi trƣờng và cả xã hội “Tiêu dùng công nghiệp có 2 nội... - Đánh giá thực trạng PTCNBV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp cơ bản có tính khoa học để đẩy mạnh công nghiệp PTBV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về phát triển công nghiệp bền vững Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên . thành và phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 59 3.3. Thực trạng phát triển công nghiệp bền vững tỉnh Thái Nguyên 62 3.3.1. Thực trạng phát triển công nghiệp bền vững về kinh. của tỉnh Thái Nguyên trong phát triển công nghiệp 99 4.1.2. Cơ hội và thách thức trong phát triển công nghiệp bền vững của tỉnh Thái Nguyên 100 4.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển công nghiệp. 3.4.2. Nguyên nhân của những tồn tại 96 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 99 4.1. Đánh giá tổng quát về phát triển công nghiệp bền vững ở tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 06/11/2014, 00:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan