Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm

166 1.1K 2
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ I HC THI NGUYấN TRNG I HC S PHM NGUYN TH THU TRANG Từ NGữ Về CON NGƯờI Và CHIếN TRANH TRONG NHậT Ký ĐặNG ThùY TRÂM LUN VN THC S NGễN NG HC THI NGUYấN - 2014 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ I HC THI NGUYấN TRNG I HC S PHM NGUYN TH THU TRANG Từ NGữ Về CON NGƯờI Và CHIếN TRANH TRONG NHậT Ký ĐặNG ThùY TRÂM Chuyờn ngnh : Ngụn ng hc Mó s : 60 22 01 02 LUN VN THC S NGễN NG HC NGI HNG DN KHOA HC: TS. Lờ Vn Trng THI NGUYấN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ một công trình nào. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - – . - – , . . . ! 5 năm 2014 Nguyễn Thị Thu Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của luận văn 8 7. Bố cục của luận văn 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN. GIỚI THIỆU VỀ ĐĂNG THUỲ TRÂM VÀ HAI TẬP NHẬT KÝ CỦA CHỊ 9 1.1. Khái niệm về thể loại kí 9 1.2. Một số khái niệm có liên quan trong phân tích tác phẩm văn học 11 1.2.1. Ngôn từ nghệ thuật 11 1.2.2. Tính hiện thực trong tác phẩm văn học 12 1.2.3 Hình tƣợng nhân vật 12 1.2.4. Hoàn cảnh điển hình 13 1.3. Khái niệm về ngôn ngữ văn học 15 1.4. Hình tƣợng nghệ thuật và chi tiết nghệ thuật 17 1.5. Khái niệm hội thoại và hội thoại trong tác phẩm văn học 19 1.5.1. Khái niệm hội thoại 19 1.5.2. Hội thoại trong tác phẩm văn học 20 1.6. Khái niệm về phong cách 21 1.7. Sơ lƣợc về từ, ngữ và từ loại 23 1.8. Khái niệm về trƣờng nghĩa 23 1.9. Ngôn cảnh tình huống và ngôn cảnh văn hoá 24 1.10. Giới thiệu về Đặng Thuỳ Trâm và hai tập nhật ký 25 1.10.1. Vài nét về liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm 25 1.10.2. Sơ lƣợc về hai tập nhật ký của liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.10.3 Về những con ngƣời đã giữ hai tập nhật ký và sự trở về của “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm”. 26 Tiểu kết 27 Chƣơng 2: NHẬN DIỆN LỚP TỪ NGỮ VỀ CHIẾN TRANH VÀ CON NGƢỜI TRONG "NHẬT KÝ ĐẶNG THUỲ TRÂM" 28 2.1. Nhóm từ ngữ về chiến tranh trong “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” 29 2.1.1. Nhóm vũ khí, thiết bị máy móc, khí tài quân sự và đồ quân dụng 29 2.1.2. Nhóm từ ngữ về giao chiến và thuật ngữ quân sự 32 2.2. Nhóm từ ngữ về con ngƣời trong “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” 35 2.2.1. Nhóm danh từ riêng chỉ tên ngƣời 36 2.2.2. Nhóm từ ngữ xƣng gọi chỉ ngƣời 40 2.2.3. Nhóm từ ngữ về trạng thái tâm lý, tình cảm, cảm xúc, 45 2.2.4. Nhóm từ ngữ về hoạt động của con ngƣời 52 2.2.5. Nhóm từ ngữ về đồ vật sử dụng cho con ngƣời 56 2.2.6. Nhóm từ ngữ về y khoa và điều trị 59 2.2.7. Nhóm từ ngữ địa danh, đơn vị hành chính 61 2.2.8. Nhóm từ ngữ về địa lý 64 2.2.9. Nhóm từ ngữ về thời gian, thời tiết, khí hậu 66 2.2.10. Nhóm từ ngữ về thiên nhiên, cỏ cây hoa lá, chim chóc côn trùng 68 Tiểu kết 70 Chƣơng 3: “LỬA” TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THUỲ TRÂM 71 3.1. Nhóm trƣờng nghĩa ý chí căm thù và lòng dũng cảm 72 3.2. Nhóm trƣờng nghĩa lòng yêu thƣơng chân thành 78 3.3. Nhóm trƣờng nghĩa sự tự nhìn nhận đánh giá bản thân 82 3.4. Nhóm trƣờng nghĩa lƣơng tri và lòng chính trực 90 3.5. Nhóm trƣờng nghĩa khả năng cảm thụ cái đẹp 91 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Nhóm từ ngữ về vũ khí, thiết bị, khí tài quân sự 30 Bảng 2.2. Nhóm từ ngữ về giao chiến và thuật ngữ quân sự 33 Bảng 2.3. Danh từ riêng chỉ tên ngƣời 37 Bảng 2.4. Danh sách từ xƣng gọi chỉ ngƣời 41 Bảng 2.5. Từ ngữ về trạng thái tâm lý, tình cảm, cảm xúc 46 Bảng 2.6. Từ ngữ về hoạt động của con ngƣời 53 Bảng 2.7. Từ ngữ về đồ vật sử dụng cho con ngƣời 57 Bảng 2.8. Từ ngữ về y khoa và điều trị 60 Bảng 2.9. Từ ngữ về địa danh, đơn vị hành chính 62 Bảng 2.10. Từ ngữ về địa lý 65 Bảng 2.11. Từ ngữ về thời gian, thời tiết, khí hậu 67 Bảng 2.12. Từ ngữ về thiên nhiên, cây cỏ 69 Bảng 3.1. Từ ngữ về chí căm thù và lòng dũng cảm 76 Bảng 3.2. Từ ngữ mang sắc thái biểu cảm thể hiện tình cảm của Đặng Thuỳ Trâm đối với thƣơng binh, đồng đội 80 Bảng 3.3. Từ ngữ về sự tự nhìn nhận đánh giá bản thân 86 Bảng 3.4. Từ ngữ về khả năng cảm thụ cái đẹp 95 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tác phẩm "Nhật ký Đặng Thùy Trâm" (Nxb Hội nhà văn 2005) là cuốn nhật ký của bác sỹ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đƣợc chị viết trong 3 năm (từ 8/4/1968 đến 20/6/1970) và luôn mang bên mình trƣớc khi ngã xuống trên chiến trƣờng Đức Phổ, Quảng Ngãi năm 1970. Cuốn nhật ký đã đƣợc Frederic Whitehurst (thƣờng đƣợc gọi là Fred) một sĩ quan quân báo Mỹ tham chiến ở chiến trƣờng Đức Phổ, Quảng Ngãi trong những năm 1969 - 1971 trân trọng lƣu giữ suốt 35 năm tại gia đình trƣớc khi cùng với anh trai là Robert Whitehurst (thƣờng đƣợc gọi là Rob) công bố trong một bài thuyết trình tại hội thảo thƣờng niên về chiến tranh ở Việt Nam đƣợc tổ chức tại Trung tâm Việt Nam của Đại học Texas vào trung tuần tháng 3 năm 2005 với mục đích thông qua hội nghị họ mong muốn tìm kiếm đƣợc gia đình bác sĩ Đặng Thùy Trâm để có thể trao lại cuốn nhật ký cho gia đình chị. Cũng ở thời điểm đó, vì không còn hy vọng tìm đƣợc gia đình bác sỹ Đặng Thùy Trâm, Fred và Rob đã trao cuốn nhật ký (gồm 2 quyển sổ) cho Viện lƣu trữ về Việt Nam Lubbock của Trƣờng Đại học Texas để đƣợc giữ gìn và bảo quản tốt hơn vì họ sợ rằng sau khi họ mất đi, cuốn Nhật ký sẽ bị thất lạc và rơi vào quên lãng. Khoảng 1 tháng sau cuộc hội thảo trên, những nỗ lực tìm kiếm của anh em và gia đình Whitehurst đã đƣợc đền đáp. Nhờ bạn bè ở Mỹ và những ngƣời họ chƣa từng gặp ở Việt Nam, họ đã liên hệ đƣợc với gia đình bác sĩ Đặng Thùy Trâm. Trong bức thƣ đầu tiên đề ngày 29/4/2005 Fred gửi cho gia đình bác sĩ Đặng Thùy Trâm (trong thƣ, Fred xƣng hô với em gái Đặng Thùy Trâm là Đặng Kim Trâm) có đoạn: "Sau bao nhiêu năm tìm kiếm, điều này giống như một giấc mơ về việc 2 tìm ra gia đình cô khiến tôi bật khóc. Một người mẹ phải được biết về những ngày tháng của con gái mình. Một đất nước phải được biết về một người anh hùng như bác sĩ Đặng Thùy Trâm " (Trích thƣ ngày 29/4/2005 của Frederic Whitehurst. Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn 2005 tr 20). Cũng trong ngày 29/4/2005 ấy, Rob (anh trai của Fred) đã gửi một bức thƣ cho gia đình bác sĩ Đặng Thùy Trâm (qua em gái Đặng Kim Trâm) Trong thƣ có đoạn: "Tất cả những ai từng được chúng tôi cho đọc cuốn nhật ký đều xúc động trước những điều chị cô viết. Chúng tôi nghĩ chị không chỉ là một anh hùng của riêng ai - nghĩa là mặc dù những ký ức của chị rất quý giá đối với cô cũng như đối với chúng tôi, nhưng sự nghiệp của chị ấy còn rất có ý nghĩa đối với mọi người. Những dòng chữ của chị có một sức kêu gọi tuyệt vời. Mặc dù chị ở bên kia chiến tuyến trong cuộc chiến tranh giữa chúng ta, nhưng ngay từ đầu những năm 1970, Fred và tôi đã cảm thấy chị vô cùng đáng ngưỡng mộ, đáng tôn kính và là một người tốt" ( ) "theo một nghĩa nào đó, chị là của riêng gia đình cô, nhưng theo một nghĩa rất quan trọng, chị là của tất cả chúng ta". (Trích thƣ ngày 29/4/2005 của Robert Whitehurst gửi Đặng Kim Trâm. Trong "Bí mật cuộc đời người Mỹ làm sống lại Đặng Thùy Trâm", NXB Văn hoá dân tộc, H,2005 tr 112, 113). Và trong những bức thƣ sau đó gửi cho bà Doãn Ngọc Trâm, mẹ bác sĩ Đặng Thùy Trâm, hai anh em Fred và Rob luôn thể hiện sự kính trọng với chị. "Suốt 35 năm nay, tôi vẫn nghĩ rằng chắc chắn bác sĩ Đặng đã chết đúng như chị sống, hoàn toàn không vị kỷ, hoàn toàn dâng hiến". 3 (Trích thƣ của Robert gửi bà Doãn Ngọc Trâm, ngày 1/5/2005. Trong "Bí mật cuộc đời người Mỹ làm sống lại Đặng Thùy Trâm". Nxb Văn hoá Dân tộc, H,2005, tr 117. " Và có thật chị ấy đã tốt nghiệp về chính trị cũng như đã tốt nghiệp về y khoa? chị ấy lấy đâu ra khả năng để cảm thụ cái đẹp?" ( ) "chúng tôi muốn biết vì sao Thùy có thể kiên định đến thế, vì sao chị lại có thể trở thành dũng cảm đến thế, bao nhiêu năm rồi chúng tôi chưa được hỏi bà những câu hỏi ấy, đó là những bài học cho tất cả chúng tôi". (Trích thƣ của Robert Whitehurst gửi bà Doãn Ngọc Trâm ngày 2/5/2005. Trong "Bí mật cuộc đời người Mỹ làm sống lại Đặng Thuỳ Trâm" Nxb Văn hoá Dân tộc, H, 2005, tr 124, 125) Điều gì trong 2 tập nhật ký đã khiến cho những ngƣời bên kia chiến tuyến đã nâng niu, gìn giữ suốt 35 năm? Điều gì trong 2 tập nhật ký đã khiến họ đau đáu tìm kiếm gia đình bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm để trao lại nhƣ một hành động chuộc lỗi, một lời xin tha tội? Điều gì trong hai tập nhật ký đã khiến họ tôn vinh Đặng Thuỳ Trâm là anh hùng của cả họ và cả dân tộc Việt Nam? Trả lời phỏng vấn của báo USA Today (qua điện thoại) về việc vì sao cuốn nhật ký đƣợc nhiều ngƣời Việt Nam quan tâm, bà Doãn Ngọc Trâm (mẹ liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm nói: "Những lời văn câu viết có ảnh hưởng nhiều đến các thế hệ khác nhau" ( ) "có thể sẽ có những lúc thanh niên lãng đi, chưa nghe nhiều, chưa biết nhiều về quá khứ thì qua những lời này họ sẽ biết được quá khứ và có sự đồng cảm với chị Trâm. Vì thế quyển nhật ký được rất nhiều người hưởng ứng. Những người có tuổi như thấy mình trong đó. Những [...]... trƣờng từ vựng – ngữ nghĩa vì cho rằng áp dụng lý thuyết này sẽ đạt kết quả nghiên cứu cao Cũng trong Chƣơng 1, chúng tôi giới thiệu sơ lƣợc về tác giả của hai tập nhật ký: “Liệt sĩ – bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm và “Số phận” kỳ lạ của hai cuốn nhật ký của chị 27 Chương 2 NHẬN DIỆN LỚP TỪ NGỮ VỀ CHIẾN TRANH VÀ CON NGƢỜI TRONG "NHẬT KÝ ĐẶNG THUỲ TRÂM" Dẫn nhập Từ ngữ trong chiến tranh và con người trong chiến tranh. .. của từ Từ loại là các lớp từ của ngôn ngữ đồng nhất về các thuộc tính cú pháp, hình thái và ngữ nghĩa Từ loại đƣợc phân thành từ loại thực từ và từ loại hƣ từ Từ loại thực từ có danh từ, động từ, số từ, đại từ Từ loại hƣ từ có liên từ, giới từ, tiểu từ 1.8 Khái niệm về trƣờng nghĩa Ngƣời ta đƣợc biết đến lý thuyết về khái niệm trƣờng nghĩa bởi J.Trier và G.Ipsen từ thế kỷ XIX Cơ sở để tập hợp các từ vào... sở lý luận Giới thiệu về Đặng Thuỳ Trâm và hai tập nhật ký của chị Chƣơng 2: Nhận diện lớp từ ngữ về chiến tranh và con ngƣời trong "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" Chƣơng 3: "Lửa" trong "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN GIỚI THIỆU VỀ ĐĂNG THUỲ TRÂM VÀ HAI TẬP NHẬT KÝ CỦA CHỊ 1.1 Khái niệm về thể loại kí Tên gọi chung một nhóm thể tài nằm ở phần giao nhau giữa văn học và ngoài văn học (báo... suýt chết” (12.1.69) Và, có thể là một cách rất tự nhiên, các khái niệm về chiến tranh, các từ ngữ về vũ khí, khí tài lần lƣợt đƣợc chị nhắc đến trong nhật ký Có thể phân từ ngữ về chiến tranh thành các nhóm sau: 2.1.1 Nhóm vũ khí, thiết bị máy móc, khí tài quân sự và đồ quân dụng Những từ ngữ về chiến tranh luôn xuất hiện trong nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trƣớc trên đó là những từ ngữ về vũ khí, khí tài... lập và trình bày một số khái niệm lý thuyết có liên quan đến đề tài Tìm hiểu và cung cấp một số tƣ liệu sơ lƣợc về bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm và hai tập nhật ký của chị - Nhận diện, thống kê, phân loại và đƣa ra danh sách những từ ngữ về chiến tranh và con ngƣời trong chiến tranh, trong tác phẩm "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" - Tìm hiểu và trình bày những đặc điểm hình thức của danh sách từ ngữ này - Tìm hiểu và. .. từ ngữ liên quan đến con ngƣời trong chiến tranh đƣợc bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm viết trong 2 tập nhật ký và đƣợc in trong tác phẩm "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ngoài tác phẩm "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" , trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cũng tham khảo 2 tác phẩm khác có liên quan là "Bí mật cuộc đời người Mỹ làm "sống lại" Đặng Thuỳ Trâm" và "35 năm và 7 ngày" Trong những tác phẩm... diện trên Do vậy, về mặt nguyên tắc, những từ ngữ trong "Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm" đều đƣợc xem là đối tƣợng nghiên cứu Tuy nhiên trong 28 khuôn khổ luận văn này chúng tôi sẽ quan tâm đến những nhóm từ tiêu biểu nhất, đáp ứng tốt nhất cho mục đích nghiên cứu của đề tài 2.1 Nhóm từ ngữ về chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm Nếu tính từ khi Đặng Thuỳ Trâm đặt chân lên Đức Phổ vào tháng 3 năm 1967... đặc điểm nội dung (đặc điểm ngữ 6 nghĩa) của những từ ngữ về chiến tranh và con ngƣời trong chiến tranh thông qua việc nghiên cứu các trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa của danh sách từ ngữ - những trƣờng từ vựng, ngữ nghĩa đã khắc hoạ nên con ngƣời, cuộc sống và chiến đấu của bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng 1 phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ là phƣơng pháp Miêu tả với... hiện tại chị sống mới làm nên nhật ký, mới làm nên Đặng Thuỳ Trâm Do vậy, tất cả những gì chị viết ra đều có thể đƣợc coi là đối tƣợng xem xét của đề tài Thực ra, có thể dùng tiêu chí từ ngữ về chiến tranh và từ ngữ có liên quan đến con người trong chiến tranh để xem xét tất cả những từ ngữ mà Đặng Thuỳ Trâm đã viết ra trong 2 tập nhật ký của mình Những con số, tên đất, tên ngƣời, những cách xƣng hô,... nghiên cứu Thông qua nghiên cứu, chúng tôi muốn chỉ ra đƣợc những đặc điểm nào trong những từ ngữ về chiến tranh và con ngƣời trong chiến tranh mà liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm đã viết ra trong hai tập nhật ký của mình đã khắc hoạ nên một bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm, một ngƣời con gái đã chiếm trọn tình yêu trong trái tim dân tộc Việt Nam và cũng khiến kẻ thù phải nghiêng mình kính phục 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để . trở về của Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm . 26 Tiểu kết 27 Chƣơng 2: NHẬN DIỆN LỚP TỪ NGỮ VỀ CHIẾN TRANH VÀ CON NGƢỜI TRONG "NHẬT KÝ ĐẶNG THUỲ TRÂM" 28 2.1. Nhóm từ ngữ về chiến tranh trong. thiệu về Đặng Thuỳ Trâm và hai tập nhật ký của chị. Chƣơng 2: Nhận diện lớp từ ngữ về chiến tranh và con ngƣời trong " ;Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm& quot; Chƣơng 3: "Lửa" trong " ;Nhật. nào trong những từ ngữ về chiến tranh và con ngƣời trong chiến tranh mà liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm đã viết ra trong hai tập nhật ký của mình đã khắc hoạ nên một bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm, một ngƣời con

Ngày đăng: 06/11/2014, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan