380 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập

80 359 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
380 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

380 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập

-1- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Mở đầu Chương 1: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận về dịch vụ ngân hàng 1 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng 1 1.1.2 Phân loại dịch vụ ngân hàng 2 1.1.2.1 Huy động vốn 2 1.1.2.2 Tín dụng 3 1.1.2.3 Dịch vụ thanh toán . 4 1.1.2.4 Dịch vụ khác 5 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cung cấp phát triển dịch vụ của NHTM . 6 1.2 Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng 9 1.2.1 Hội nhập quốc tế ngành ngân hàng Việt Nam . 9 1.2.2 Các cam kết lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng . 11 1.2.3 Cơ hội thách thức đối với hệ thống NHTM Việt Nam . 13 1.2.4 Chiến lược hành động sự thay đổi thị phần dịch vụ của các NHTM Việt Nam trong xu thế hội nhập 15 1.3 Xu hướng triển vọng phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng . 18 -2- Kết luận chương 1 21 Chương 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM 2.1 Sơ lược về BIDV 22 2.2 Thực trạng hệ thống dịch vụ BIDV 22 2.1.1 Phân tích tình hình cung cấp các loại dịch vụ 22 2.1.2 Những tồn tại của hệ thống dịch vụ BIDV . 34 2.1.2.1 Dịch vụ ngân hàng còn mang tính truyền thống, nghèo nàn về chủng loại tiện ích chưa cao . 34 2.1.2.2 Chất lượng dịch vụ hạn chế . 35 2.1.2.3 Cơ cấu, tỷ trọng các loại dịch vụ chưa hợp lý 36 2.1.2.4 Dịch vụ chưa tạo dựng được thương hiệu riêng, sức cạnh tranh yếu . 37 2.3 Nguyên nhân của những tồn tại . 38 2.3.1 Các nguyên nhân chủ quan 38 2.3.1.1 BIDV chưa chú trọng đúng mức đến vấn đề hoàn thiện phát triển dịch vụ một cách toàn diện 38 2.3.1.2 Công tác Marketing còn hạn chế . 40 2.3.1.3 Nguyên nhân từ hệ thống công nghệ ngân hàng 40 2.3.1.4 Nguyên nhân từ trình độ quản lý chất lượng nguồn nhân lực . 41 2.3.1.5 Nguyên nhân khác 42 2.3.2 Nguyên nhân khách quan . 44 Kết luận chương 2 46 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP -3- 3.1 Định hướng lộ trình phát triển dịch vụ BIDV 47 3.1.1 Định hướng chung . 47 3.1.1.1 Xây dựng BIDV thành một tập đoàn tài chính – ngân hàng . 47 3.1.1.2 Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 48 3.1.2 Định hướng lộ trình phát triển các loại dịch vụ 49 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển dịch vụ BIDV 57 3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ . 57 3.2.2 Tăng cường bán chéo dịch vụ phục vụ trọn gói 59 3.2.3 Hoàn thiện thực hiện đồng bộ các chính sách của BIDV . 60 3.2.3.1 Chính sách khách hàng . 60 3.2.3.2 Chính sách giá phí 61 3.2.3.3 Chính sách phát triển dịch vụ . 62 3.2.3.4 Chính sách marketing phát triển thương hiệu . 63 3.2.3.5 Chính sách phát triển mạng lưới kênh phân phối . 64 3.2.4 Các giải pháp khác . 65 3.2.4.1 Tăng cường năng lực tài chính . 65 3.2.4.2 Nâng cao năng lực quản trị điều hành phát triển nguồn nhân lực 66 3.2.4.3 Nâng cấp khai thác hệ thống công nghệ hiện đại 67 3.2.4.4 Hoàn thiện bộ máy tổ chức . 69 3.2.4.5 Giải pháp khác . 69 3.3 Các kiến nghị . 70 Kết luận chương 3 72 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục -4- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Gia nhập WTO đánh dấu một bước thành công vượt bậc trong nỗ lực hội nhập nền kinh tế của Việt Nam với thế giới. Sự gia nhập này sẽ mang lại nhiều cơ hội cho các NHTM của Việt Nam nhưng đồng thời cũng mang đến không ít thách thức. Các tập đoàn tài chính đa quốc gia có thế mạnh tài chính, kỹ thuật công nghệ hiện đại, năng lực marketing, có ưu thế khả năng kiến tạo dịch vụ, sẽ dần chi phối thị phần dịch vụ từ các ngân hàng trong nước. Trước tình hình đó buộc các NHTM của Việt Nam phải không ngừng cải cách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững thị phần phát triển dịch vụ ra nước ngoài. Để làm được điều này, vấn đề hoàn thiện phát triển dịch vụ ngân hàng là một trong những nội dung quan trọng không thể thiếu là mục tiêu phấn đấu của các NHTM Việt Nam hiện nay. Tham gia vào sân chơi bình đẳng, với lịch sử 50 năm hình thành phát triển, là một trong những NHTM hàng đầu của Việt Nam nhưng Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV) cũng sẽ phải đối đầu với môi trường cạnh tranh khốc liệt, đe doạ đến sự tồn tại phát triển của mình. Thực tế, BIDV đang hội nhập trong điều kiện dịch vụ ngân hàng còn nghèo nàn về chủng loại, tiện ích dịch vụ chưa cao chất lượng dịch vụ hạn chế. Trước yêu cầu cấp thiết của quá trình hội nhập, đòi hỏi BIDV phải có những giải pháp chiến lược cũng như những giải pháp cụ thể thiết thực cho sự -5- phát triển toàn diện hệ thống dịch vụ ngân hàng. Đó là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập” làm luận văn thạc sỹ kinh tế của mình. 2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống dịch vụ BIDV. Trong đó, đề tài nghiên cứu các loại dịch vụ BIDV cung cấp đến khách hàng là cá nhân tổ chức kinh tế trong ngoài nước. Các dịch vụ trên thị trường liên ngân hàng dịch vụ BIDV cung cấp cho các TCTD khác không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát thực tế: qua quá trình 4 năm công tác tại BIDV ở bộ phận dịch vụ khách hàng, tác giả đã trực tiếp tiếp xúc cung cấp dịch vụ của BIDV đến khách hàng. Qua đó, tác giả nắm bắt được thực trạng hệ thống dịch vụ BIDV hiện đang cung cấp, tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng xu hướng phát triển dịch vụ trong thời gian tới. Điều tra thống kê: Qua bảng khảo sát ý kiến được gửi đến 130 khách hàng đang có quan hệ với BIDV, tác giả đã nhận được 118 phiếu phản hồi hợp lệ. Mục tiêu điều tra nhằm thu thập những ý kiến khách quan của khách hàng về thực trạng hệ thống dịch vụ BIDV hiện nay những dịch vụ mong muốn của khách hàng trong tương lai. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp phân tích biện chứng duy vật để đưa ra các kết luận chính xác hơn về vấn đề nghiên cứu. 4. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Đề tài phân tích một cách toàn diện thực trạng tình hình cung cấp dịch vụ của BIDV trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Trên cơ sở tìm -6- hiểu nguyên nhân của những tồn tại, đề tài nêu lên những giải pháp chiến lược cùng những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện phát triển dịch vụ gắn với tình hình thực tế tại BIDV. Nội dung nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa thiết thực để BIDV vận dụng trong điều kiện hội nhập hiện nay. 5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận. kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Dịch vụ ngân hàng hội nhập quốc tế Chương 2: Thực trạng hệ thống dịch vụ Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện phát triển dịch vụ Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam trong tiến trình hội nhập -7- Chương 1: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận về dịch vụ ngân hàng 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng Ở nước ta, vẫn chưa có khái niệm cụ thể nào về dịch vụ ngân hàng. Trong Luật các Tổ chức tín dụng, lĩnh vực dịch vụ ngân hàng được quy định nhưng không có định nghĩa giải thích rõ ràng. Cụm từ “hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng” được bao hàm ở cả ba nội dung: nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ thanh toán (tại khoản 1 khoản 7 điều 20 Luật TCTD). Thực tế vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm nội hàm dịch vụ ngân hàng. Có không ít quan niệm cho rằng chỉ những hoạt động không thuộc phạm vi kinh doanh tiền tệ các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng theo chức năng của một trung gian tài chính (huy động tiền gởi, cho vay…) thì mới gọi là dịch vụ ngân hàng (như: dịch vụ chuyển tiền, vấn, môi giới, uỷ thác,…). Ngược lại, có quan niệm lại xem xét dịch vụ ngân hàng dưới góc độ rộng hơn khi cho rằng lĩnh vực dịch vụ ngân hàng bao hàm tất cả các hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối,…của hệ thống ngân hàng đối với khách hàng là doanh nghiệp cá nhân. Khi nói lĩnh vực dịch vụ ngân hàng đối với nền kinh tế, các nước đều quan niệm dịch vụ ngân hàng theo nghĩa rộng. Ở những nước phát triển, các ngân hàng bán lẻ lớn có thể cung cấp đến vài trăm dịch vụ khác nhau cho khách hàng là cá nhân doanh nghiệp. Dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng không có giới hạn khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao. Theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO), một dịch vụ tài chính là bất kỳ dịch vụ nào có tính chất tài chính, được một nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung -8- cấp. Dịch vụ tài chính bao gồm mọi dịch vụ bảo hiểm dịch vụ liên quan đến bảo hiểm, mọi dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài chính khác (ngoại trừ bảo hiểm). Như vậy, dịch vụ ngân hàng là một bộ phận cấu thành nên dịch vụ tài chính. Một khi Việt Nam đã gia nhập WTO, tham gia sân chơi của các nền kinh tế lớn trên thế giới thì việc xem xét khái niệm dịch vụ tài chính cũng như khái niệm dịch vụ ngân hàng theo quan niệm chung của các nước là vấn đề cần thiết tất yếu. Chính vì vậy, dịch vụ ngân hàng được đề cập trong Luận văn là một bộ phận của dịch vụ tài chính được hiểu theo nghĩa rộng như đã nêu ở trên. 1.1.2 Phân loại dịch vụ ngân hàng Nhu cầu xã hội ngày càng cao, dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng. Vì vậy, rất khó để thống kê toàn bộ các dịch vụ ngân hàng. Sự phân loại tuỳ thuộc vào đặc điểm, chiến lược kinh doanh của mỗi ngân hàng nhưng về cơ bản thì dịch vụ ngân hàng bao gồm những loại chính như: Huy động vốn, tín dụng, dịch vụ thanh toán, các dịch vụ khác. 1.1.2.1 Huy động vốn Một trong những chức năng quan trọng của NHTM là huy động vốn để cho vay đầu tư. Để huy động được nguồn vốn cần thiết, các NHTM cung cấp hàng loạt các loại dịch vụ huy động vốn như sau: ¾ Tiền gởi không kỳ hạn Là loại tiền gởi hoàn toàn theo nguyên tắc khả dụng, nghĩa là người gởi tiền có quyền rút tiền vào bất cứ lúc nào họ muốn. Khách hàng lựa chọn tiền gởi không kỳ hạn vì mục tích đảm bảo an toàn về tài sản tính tiện ích trong việc thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng. ¾ Tiền gởi có kỳ hạn Là loại tiền gởi có sự thoả thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng ngân hàng. Tiền gởi có kỳ hạn được hưởng lãi suất cố định tuỳ theo kỳ hạn gởi -9- số tiền gởi. Lãi suất mà ngân hàng áp dụng cho tiền gởi có kỳ hạn thường cao hơn nhiều so với tiền gởi không kỳ hạn. Hiện nay, các NHTM Việt Nam đang áp dụng hai loại tiền gởi có kỳ hạn đó là: tiền gởi có kỳ hạn: 1 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng,… đến 36 tháng; tiền gởi dưới hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gởi. ¾ Tiền gởi tiết kiệm Tiền gởi tiết kiệm ở các nước trên thế giới có hai loại chủ yếu: - Tiền gởi tiết kiệm theo tài khoản có thông tri, tức là tiền gởi không có thời gian đáo hạn mà người gởi khi muốn rút ra phải báo trước cho ngân hàng một thời gian. Tuy nhiên ngày nay các ngân hàng thường cho phép các khách hàng rút tiền tiết kiệm mà không cần báo trước. - Tiền gởi tiết kiệm có mục đích: Khách hàng gởi tiền vào ngân hàng để tiết kiệm tích luỹ nhằm mục đích như mua nhà, mua xe, trang trãi chi phí học tập… Đối với những người gởi tiền loại này ngân hàng thường cấp tín dụng để bù đắp thêm phần thiếu hụt khi sử dụng theo mục đích của tiền gởi tiết kiệm. Ở Việt Nam, loại tiền gởi tiết kiệm cũng được các NHTM áp dụng hết sức đa dạng như: tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn, biết kiệm an cư của EAB, tiền gởi tích luỹ thưởng hội vàng của Sacombank,… 1.1.2.2 Tín dụng Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng các nghiệp vụ khác (theo Điều 20 Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam). Nghiệp vụ tín dụng bao gồm những dịch vụ chủ yếu sau: ¾ Cho vay: Là một loại hình tín dụng được hiểu như là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng các định chế tài -10- chính khác) bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Có nhiều loại cho vay tuỳ vào cách phân loại: – Căn cứ vào thời hạn cho vay: cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. – Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay: vay sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, tiêu dùng, du học,… – Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: cho vay có đảm bảo tiền vay không có đảm bảo tiền vay… ¾ Chiết khấu: Ngân hàng được chiết khấu thương phiếu các giấy tờ có giá đối với tổ chức, cá nhân có thể tái chiết khấu các thương phiếu giấy tờ có giá từ ngân hàng khác. ¾ Cho thuê tài chính: Là hoạt động tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê. Trong thời hạn cho thuê, các bên không được đơn phương huỷ bỏ hợp đồng. ¾ Bảo lãnh ngân hàng: Là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết; khách hành phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. 1.1.2.3 Dịch vụ thanh toán ¾ Thanh toán trong nước: Có rất nhiều phương thức thanh toán qua hệ thống ngân hàng như: Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thanh toán bằng thẻ, chuyển khoản thanh toán tự động định kỳ, thanh toán lương qua tài khoản,… [...]... triển dịch vụ gia tăng thị phần hoạt động của các NHTM cổ phần trong thời gian qua 1.4 Xu hướng triển vọng phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng Cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã đang là xu thế phát triển của thị trường dịch vụ ngân hàng ở các nước trong khu vực trên thế giới Xu hướng ngày nay thể hiện rõ rằng, ngân hàng nào nắm được cơ hội mở rộng việc cung cấp dịch vụ ngân hàng. .. có thể học hỏi để hoàn thiện phát triển hệ thống dịch vụ của mình Ngoài ra, ở phần cuối Chương 1, đề tài còn nhận định về xu hướng triển vọng phát triển dịch vụ ngân hàng trong ng lai là thuộc về thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ Theo đó, mở rộng phát triển dịch vụ, đặc biệt là trong lĩnh vực bán lẻ sẽ là nhân tố quyết định đến vai trò dẫn đầu của các ngân hàng trong ng lai -28- Chương... trở thành những ngân hàng toàn cầu trong ng lai Dịch vụ ngân hàng bán lẻ có thể hiểu là những dịch vụ cung ứng tiện ích tín dụng ngân hàng đến tận tay người tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho sinh hoạt) Đối ng khách hàng của dịch vụ ngân hàng bán lẻ vô cùng lớn gồm các cá nhân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ Ở Việt nam, xu thế phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ cũng... phát triển nguồn nhân lực đổi mới hoạt động kinh doanh theo tiêu chuẩn quốc tế Thứ ba, các ngân hàng trong nước liên tục đa dạng hoá các dịch vụ bằng cách hợp tác phát triển với ngân hàng nước ngoài Ví dụ như: Citibank kết hợp với EAB về phát triển dịch vụ ngân hàng chuyển kiều hối Theo đó, Citibank hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ của EAB về dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ phục vụ. .. trọng giúp các ngân hàng tạo -14- dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng, xây dựng phát triển thương hiệu cho ngân hàng Các định hướng chiến lược chính sách của ngân hàng Tuỳ vào chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển dịch vụ mà danh mục dịch vụ các ngân hàng cung cấp sẽ có những đặc điểm khác nhau Trên thực tế, dịch vụ ngân hàng của các NHTM Nhà nước Việt Nam vẫn chưa đa dạng chưa khác... các loại dịch vụ khác như: Dịch -12- vụ vấn, kinh doanh tiền tệ, dịch vụ đầu tư, dịch vụ kiều hối, uỷ thác, cho thuê két sắt, dịch vụ thiết lập thẩm định dự án, dịch vụ môi giới tiền tệ;… 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cung cấp phát triển dịch vụ của NHTM Khả năng cung cấp phát triển dịch vụ của NHTM tuỳ thuộc vào những yếu tố sau: Năng lực tài chính Trong hoạt động kinh doanh... các thành viên WTO Gia nhập WTO, Việt Nam đã bắt đầu một giai đoạn mở cửa thị trường hội nhập thực sự Đối với thị trường dịch vụ ngân hàng cũng không là ngoại lệ Trong gia đoạn đầu, Việt Nam phải thực hiện một số cam kết thực hiện các nghĩa vụ theo tiến trình hội nhập -16- Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) – văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ giữa các nước thành... khi Việt Nam dành ưu đãi cho Hoa kỳ trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ thì cũng phải dành những ưu đãi ng tự trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng cho tất cả các nước thành viên còn lại trong WTO Theo nguyên tắc Đãi ngộ Quốc gia, Việt Nam có nghĩa vụ đối xử như nhau giữa các doanh nghiệp trong nước các doanh nghiệp nước ngoài Cụ thể trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, ... lượng dịch vụ; các biện pháp hạn chế về loại hình pháp nhân hoạt động trong từng lĩnh vực dịch vụ; hạn chế về tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài 1.2.2 Các cam kết lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng Các cam kết của Việt Nam về loại hình dịch vụ ngân hàng tài chính mà các tổ chức tín dụng nước ngoài cung cấp tại Việt Nam là rất phong phú đa dạng, bao gồm hầu hết các dịch vụ của một ngân. .. lên của mỗi ngân hàng Nếu các ngân hàng biết tận dụng cơ hội sẽ tạo thế lực mới để vượt qua đẩy lùi thách thức 1.2.4 Chiến lược hành động sự thay đổi thị phần dịch vụ của các NHTM Việt Nam trong xu thế hội nhập Từ ngày 01.04.2007, các ngân hàng nước ngoài có thể thâm nhập vào Việt Nam dưới các hình thức hiện diện thương mại chính là: thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh . thống dịch vụ Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam trong tiến trình hội nhập. 3: HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP -3- 3.1 Định hướng và lộ trình phát triển dịch vụ

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động từ khách hàng năm 2004 – 2006 4 - 380 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Bảng 2.1.

Nguồn vốn huy động từ khách hàng năm 2004 – 2006 4 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo loại hình huy động qua các năm 6 - 380 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập

i.

ểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo loại hình huy động qua các năm 6 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2: Các hình thức huy động tiền gởi đối với khách hàng cá nhân của BIDV và ANZ tại Việt Nam (7) - 380 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Bảng 2.2.

Các hình thức huy động tiền gởi đối với khách hàng cá nhân của BIDV và ANZ tại Việt Nam (7) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân của BIDV và ACB (10) - 380 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Bảng 2.3.

Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân của BIDV và ACB (10) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thu dịch vụ qua các năm 2004 – 2006 (11) - 380 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Bảng 2.4.

Thu dịch vụ qua các năm 2004 – 2006 (11) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về những lý do khách hàng giao dịch với BIDV STT Yếu tốSố người  - 380 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Bảng 2.6.

Kết quả khảo sát về những lý do khách hàng giao dịch với BIDV STT Yếu tốSố người Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.1: Danh mục dịch vụ dự kiến phát triển giai đoạn 2007 – 2010 - 380 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Bảng 3.1.

Danh mục dịch vụ dự kiến phát triển giai đoạn 2007 – 2010 Xem tại trang 61 của tài liệu.
2. Dịch vụ tín dụng - 380 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập

2..

Dịch vụ tín dụng Xem tại trang 61 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan