một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty tnhh một thành viên thịnh khánh

95 392 3
một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại công ty tnhh một thành viên thịnh khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỊNH KHÁNH GV HƯỚNG DẪN : TH.S ĐỖ THỊ HẠNH SV THỰC HIỆN : NGUYỄN PHƯƠNG DIỆU MSSV : 11014923 LỚP : CDKT13ATH THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2014 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong báo cáo thực tập này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo-Th.S. Đỗ Thị Hạnh đã luôn ở bên cạnh và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cô giáo khoa Kế Toán - Kiểm Toán, những người đã dạy dỗ, hướng dẫn em trong những năm tháng học tập tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn đến các cô, chú, anh chị ở Công ty TNHH Một Thành Viên Thịnh Khánh đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc thực tế, được học hỏi những điều mới cũng như tạo điều kiện thuận lợi, giúp em trong suốt thời gian thực tập. Cuối cùng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã nhiệt tình ủng hộ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian em thực hiện bài chuyên đề tốt nghiệp của mình Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014 Sinh viên SVTH: Nguyễn Phương Diệu – MSSV:11014923 - Lớp: CDKT13ATH Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hạnh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày tháng năm 2014 Giáo viên hướng dẫn (kí, ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Phương Diệu – MSSV:11014923 - Lớp: CDKT13ATH Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hạnh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Thanh Hóa, ngày tháng năm 2014 Giáo viên phản biện (kí, ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Phương Diệu – MSSV:11014923 - Lớp: CDKT13ATH Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hạnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 4 MỤC LỤC 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3 1.1. VỊ TRÍ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định trong doanh nghiệp 3 1.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định 3 1.1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định 4 1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định 5 1.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 6 1.2.1. Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp 6 1.2.1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện 6 1.2.1.2. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu 7 1.2.1.3. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành 7 1.2.1.4. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng 7 1.2.2. Đánh giá tài sản cố định 8 1.2.2.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá 8 1.2.2.2. Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại 10 1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 10 1.3.1. Đánh số tài sản cố định 11 1.3.2. Kế toán chi tiết TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sử dụng 11 1.3.2.1. Kế toán chi tiết tăng TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sử dụng 11 1.3.2.2. Kế toán chi tiết giảm TSCĐ ở phòng kế toán và bộ phận sử dụng 12 1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 13 1.4.1. Tài khoản sử dụng 13 1.4.1.1. TK 211- TSCĐ hữu hình 13 1.4.1.2. TK 212- TSCĐ thuê tài chính 13 1.4.1.3. TK 213- TSCĐ vô hình 13 1.4.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tăng giảm TSCĐ 14 1.5. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 24 1.5.1. Khấu hao và hao mòn tài sản cố định 24 1.5.1.1. Hao mòn tài sản cố định 24 1.5.1.2. Khấu hao tài sản cố định 25 1.5.2. Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định 25 1.5.3. Phương pháp tính khấu hao 26 1.5.3.1.Phương pháp khấu hao đường thẳng 26 1.5.3.2.Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh 26 1.5.3.3.Phương pháp khấu hao theo sản lượng 27 1.5.4. Kế toán khấu hao và hao mòn tài sản cố định 28 1.5.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng 28 1.5.4.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 28 1.6. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 28 1.6.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 29 1.6.2. Trường hợp sửa chữa lớn, mang tính phục hồi hoặc nâng cấp 30 1.7. Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán 31 CHƯƠNG 2 32 SVTH: Nguyễn Phương Diệu – MSSV:11014923 - Lớp: CDKT13ATH Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hạnh THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỊNH KHÁNH 32 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY 32 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Một Thành Viên Thịnh Khánh: 32 2.1.1.1Quá trình hình thành : 32 2.1.1.2. Quá trình phát triển của công ty : 32 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 33 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý 34 2.1.3.1. Mô hình bộ máy quản lý: 34 2.1.3.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: 35 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán 36 2.1.5. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Một Thành Viên Thịnh Khánh:. .38 2.1.5.1. Chế độ kế toán áp dụng: 38 2.1.5.2. Hình thức kế toán tại Công ty đang áp dụng: 38 2.1.5.3. Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng tại công ty: 39 2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỊNH KHÁNH: 41 2.2.1. Đặc điểm tài sản cố định của công ty: 41 2.2.1.1. Phân loại tài sản cố định 41 2.2.1.2. Đánh giá tài sản cố định thực tế ở Công ty TNHH Một thành viên Thịnh Khánh 42 2.2.2. Kế toán tăng TSCĐ 42 2.2.2.1. Chứng từ sử dụng 42 2.2.2.2. Tài khoản sử dụng 43 2.2.2.3. Sổ kế toán 43 2.2.2.4.Ví dụ minh họa 43 2.2.3. Kế toán giảm TSCĐ 49 2.2.3.1. Chứng từ sử dụng 49 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng 49 2.2.3.3. Sổ kế toán 49 2.2.3.4. Ví dụ minh họa 49 2.2.4. Kế toán khấu hao TSCĐ 55 2.2.4.1. Chứng từ sử dụng 55 2.2.4.2. Tài khoản sử dụng 55 2.2.4.3. Sổ kế toán 55 2.2.4.4. Ví dụ minh họa 55 2.2.5. Kế toán sửa chữa tài sản cố định 61 2.2.5.1. Chứng từ sử dụng 61 2.2.5.2. Tài khoản sử dụng 61 2.2.5.3. Sổ kế toán 61 2.2.5.4. Ví dụ minh họa 61 2.2.6. Kế toán thuê tài sản cố định 66 Trong năm doanh nghiệp không phát sinh hoạt động thuê tài sản cố định 66 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỊNH KHÁNH 67 3.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY 67 3.1.1. Những thành tựu mà công ty đạt được 68 3.1.2.Một số tồn tại trong kế toán TSCĐ tại công ty 69 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỊNH KHÁNH 71 3.2.1. Hoàn thiện hạch toán chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp 71 3.2.2. Hoàn thiện hạch toán khấu hao tài sản cố định 72 3.2.3. Hoàn thiện hạch toán sửa chữa nâng cấp tài sản cố định 73 3.2.4. Hoàn thiện đánh số hiệu TSCĐ 74 SVTH: Nguyễn Phương Diệu – MSSV:11014923 - Lớp: CDKT13ATH Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hạnh 3.2.5. Hoàn thiện thẻ TSCĐ 76 3.2.6. Nên hạch toán riêng chi phí khác (chi phí lắp đặt, chạy thử) khi mua TSCĐ qua lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng 77 3.2.7. Giảm bớt thủ tục thanh lý TSCĐ để việc hạch toán thanh lý TSCĐ được nhanh chóng 78 KẾT LUẬN 80 SVTH: Nguyễn Phương Diệu – MSSV:11014923 - Lớp: CDKT13ATH Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Chủ biên PGS.TS. Võ Văn Nhị.NXB LĐ – XH 2006 2. Lý thuyết hạch toán kế toán – Chủ biên TS.Nguyễn Thị Đông – Đại học QTKD.NXB tài chính. Hà Nội 1999 3. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính. Chủ biên TS Nguyễn Văn Công. NXB tài chính.Hà Nội 2003. 4. Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Vụ chế độ kế toán – Bộ tài chính – NXB tài chính năm 1996 – Chủ biên PGS – TS Đặng Văn Thanh. 5. Chế độ kế toán doanh nghiệp – Bộ tài chính – Nhà xuất bản tài chính – Hà Nội 2006. SVTH: Nguyễn Phương Diệu – MSSV:11014923 - Lớp: CDKT13ATH Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hạnh LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có ba yếu tố, đó là con người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị của chủ sở hữu. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp (DN) chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động. Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng nhất. TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ giúp phần tiết kiệm được tư liệu sản xuất, nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Nói tóm lại, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐ sẽ giúp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ, là những mục tiêu quan trọng khi TSCĐ được đưa vào sử dụng. Trong thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù đó nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động kế toán cũng như quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, em nhận thấy: Vấn đề kế toán TSCĐ sao cho có hiệu quả, khoa học có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp.Công ty TNHH Một thành viên Thịnh Khánh hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó việc kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp một cách có hiệu quả, tránh không gây lãng phí lớn là cả một vấn đề.Vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty, vớí sự hướng dẫn tận tình của giáo viên: Đỗ Thị Hạnh, và sự giúp đỡ nhiệt tình của công ty, em đã chọn nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp hoàn Thiện kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Một thành viên Thịnh Khánh". Nội dung nghiên cứu đề tài này bao gồm: SVTH: Nguyễn Phương Diệu – MSSV:11014923 - Lớp: CDKT13ATH Trang:1 Chuyên đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hạnh Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định ở công ty TNHH Một Thành Viên Thịnh Khánh Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định ở Công Ty TNHH Một Thành Viên Thịnh Khánh Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thực tế chưa nhiều nên chuyên đề của em không tránh khỏi những khuyết điểm. Em rất mong được sự hướng dẫn, góp ý của cô Đỗ Thị Hạnh, và Ban giám đốc, phòng kế toán của Công ty TNHH Một Thành Viên Thịnh Khánh để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn và em có thể nâng cao kiến thức và nghiệp vụ sau này. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Phương Diệu – MSSV:11014923 - Lớp: CDKT13ATH Trang:2 [...]... đề tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hạnh CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1 VỊ TRÍ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định trong doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tài sản cố định Bất kể một DN nào muốn tiến hành hoạt động SXKD đều phải có một số nguồn lực nhất định Nguồn lực của... dõi chi tiết cho từng tài sản cụ thể và riêng biệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐ Đối tượng ghi TSCĐ là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau thực hiện một hay một số chức năng nhất định 1.2.2 Đánh giá tài sản cố định Đánh giá TSCĐ là việc vận dụng phương pháp tính giá để xác định giá trị của TSCĐ ở những thời điểm nhất định theo những nguyên... Đánh số tài sản cố định Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi đối tượng ghi TSCĐHH một số hiệu riêng theo nguyên tắc nhất định, đảm bảo sử dụng thống nhất trong phạm vi toàn DN Việc đánh số TSCĐ là yêu cầu cần thiết trong công tác quản lý TSCĐ Mỗi TSCĐ phải được đánh một số hiệu riêng trong suốt quá trình tồn tại của nó Những số hiệu đã được đánh cho một TSCĐ nào đó thì không được dùng để đánh cho một TSCĐ... đồ kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến TSCĐ đi thuê hoạt động TK 001 Khi nhận TSCĐ đi thuê Khi trả lại TSCĐ đi thuê TK 627, 641, 642 TK 111, 112, 131, 138 Nếu trả trước tiền thuê cho nhiều kỳ TK 142, 242 Khi phân bổ tiền thuê phải trả từng kỳ TK 133 Nếu thanh toán tiền thuê định kỳ 1.5 KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.5.1 Khấu hao và hao mòn tài sản cố định 1.5.1.1 Hao mòn tài sản cố định. .. nhận TSCĐ phải lập thành hai bản, bên giao giữ 1 bản, DN giữ 1 bản chuyển về phòng kế toán cùng với lý lịch và các tài liệu kỹ thuật và các tài liệu liên quan Tại phòng kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ, sổ TSCĐ, sổ tài sản theo đơn vị sử dụng để hạch toán chi tiết TSCĐ Thẻ TSCĐ được mở để theo dõi từng đối tượng TSCĐ riêng biệt Thẻ TSCĐ vừa là chứng từ kế toán, vừa là sổ kế toán dùng để theo... và sử dụng hợp lý cần phải tổ chức tốt công tác kế toán chi tiết TSCĐ Qua đó kế toán sẽ cung cấp những thông tin quan trọng về cơ cấu tình hinh phân bổ TSCĐ, tình trạng kỹ thuật… Kế toán chi tiết TSCĐ trong DN bao gồm: - Đánh số (ghi số hiệu TSCĐ) - Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐ - Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán DN Để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ... định trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ 1.5.3.3.Phương pháp khấu hao theo sản lượng TSCĐ trong DN được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau: + Căn cứ vào hồ sơ kinh tế kỹ thuật của TSCĐ, DN xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế + Căn cứ tình hình hình thực tế sản. .. chế độ tài chính và kế toán Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 03, VAS 04): “Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; - Thời gian sử dụng ước tính trên một năm; - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện... Bộ Tài chính quy định: “ Mỗi tài sản cố định hiện có của công ty (gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo qui định hiện hành Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh hạch toán vào chi phí kinh doanh; Khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hư hỏng, mất mát, phải xác định. .. trọng trong tổng giá trị tài sản của DN TSCĐ có vai trò quan trọng trong việc phản ánh tình hình tài chính của DN vì vậy DN cần quan tâm quản lý tốt và tổ chức kế toán TSCĐ phù hợp nhằm nâng cao hiệu năng công tác quản lý và hiệu quả hoạt động kinh doanh 1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định Yêu cầu chung quản lý TSCĐ ở các doanh nghiệp cần phản ánh kịp thời số hiện có, tình hình biến . tựu mà công ty đạt được 68 3.1.2 .Một số tồn tại trong kế toán TSCĐ tại công ty 69 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỊNH KHÁNH 71 3.2.1 66 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỊNH KHÁNH 67 3.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY 67 3.1.1. Những thành. Hình thức kế toán tại Công ty đang áp dụng: 38 2.1.5.3. Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng tại công ty: 39 2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỊNH KHÁNH: 41 2.2.1.

Ngày đăng: 05/11/2014, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. VỊ TRÍ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

    • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định trong doanh nghiệp.

      • 1.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định

      • 1.1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định

      • 1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định

      • 1.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

        • 1.2.1. Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp

          • 1.2.1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện

          • 1.2.1.2. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu

          • 1.2.1.3. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành

          • 1.2.1.4. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng

          • 1.2.2. Đánh giá tài sản cố định

            • 1.2.2.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá

            • 1.2.2.2. Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại

            • 1.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

            • 1.3.1. Đánh số tài sản cố định

            • 1.3.2. Kế toán chi tiết TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sử dụng

              • 1.3.2.1. Kế toán chi tiết tăng TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sử dụng

              • 1.3.2.2. Kế toán chi tiết giảm TSCĐ ở phòng kế toán và bộ phận sử dụng

              • 1.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

                • 1.4.1. Tài khoản sử dụng

                  • 1.4.1.1. TK 211- TSCĐ hữu hình

                  • 1.4.1.2. TK 212- TSCĐ thuê tài chính

                  • 1.4.1.3. TK 213- TSCĐ vô hình

                  • 1.4.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tăng giảm TSCĐ

                  • 1.5. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

                    • 1.5.1. Khấu hao và hao mòn tài sản cố định

                      • 1.5.1.1. Hao mòn tài sản cố định

                      • 1.5.1.2. Khấu hao tài sản cố định

                      • 1.5.2. Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan