Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại

166 732 5
Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10/14/2013 1 Những vấn đề chung về ngân hàng và Quản trị ngân hàng ThS Phạm Văn Khánh khanhpv@uef.edu.vn khanh125197@gmail.com CHƯƠNG 1 MỤC TIÊU CHƯƠNG NỘI DUNG 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 4. Báo cáo tài chính của NHTM và đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng 10/14/2013 2 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.1.Tổng quan về ngân hàng 1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàng 1.3. Hoạt động kinh doanh ngân hàng 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 10/14/2013 3 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.1.Tổng quan về ngân hàng Luật số 47/2010/QH12 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam Điều 4: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.” 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.1.Tổng quan về ngân hàng Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân. Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân. Huy động vốn Cấp tín dụng NGÂN HÀNG Dịch vụ NH 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.1.Tổng quan về ngân hàng  NH là một tổ chức tín dụng,  Cung cấp đa dạng dịch vụ tài chính với một số dịch vụ đặc trưng là:  Nhận tiền gửi  Cấp tín dụng  Cung ứng dịch vụ thanh tốn Commercial 10/14/2013 4 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.1.Tổng quan về ngân hàng Các loại NHTM: Tùy vào căn cứ phân loại - Hình thức sở hữu: NHTM nhà nước, cổ phần, liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài; NHTNHH 100% vốn nước ngoài. - Sản phẩm NH cung cấp: NH bán buôn, NH bán lẻ và NH bán buôn-bán lẻ. - Lĩnh vực hoạt động: chuyên doanh, tổng hợp (đa năng). •VietcomBank •HD Bank •OCB •Southern Bank •Military Bank •Western Bank •VIB Bank •SCB •SaigonBank •Sacombank •SHBank •VN TinNghia •VietABank •PGBank •Eximbank •LienVietBank •TienPhong Bank •MeKong Bank •VietBank HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2010 NH QUỐC DOANH (5) 1. NH chính sách xã hội VN (VBSP) 2. NH phát triển Việt Nam (VDB) 3. NH đầu tư & phát triển VN (BIDV) 4. NH phát triển nhà ĐB SCL (MHB) 5. NH Nông nghiệp & Phát triển nông thôn VN (Agribank) NHTM CỔ PHẦN (39) •ViettinBank •ACB •Dai A Bank •Dong A Bank •SeABank •OceanBank •Ficombank •ABBank •NASBank •GP.Bank •GiaDinhBank •Maritime Bank •Techcombank •KienLong Bank •Nam A Bank •NaViBank •VPBank •HabuBank •Trust Bank •BaoVietBank •ANZ •CitiBank (chuẩn bị thành lập NH con) •HSBC •Standard Chartered •Shinhan Vietnam •Hong Leong Vietnam NH NƯỚC NGOÀI (6) NH LIÊN DOANH (5) •Indovina •Việt – Nga •Shinhan Vina •VID Public Bank •Việt Thái (Nguồn: NHNN) 10/14/2013 5 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG Hội đồng quản trò và Ban tổng giám đốc Khối quảntrò vốn Khối tài chính DN Tài chính thương mại …… Thò trường vốn Các chi nhánhNgân hàng quốc tế Thò trườngtiền tệ và quảnlý danh mục đầu tư Nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, MNC Khối tài chính cá nhân Dòch vụ tài chính cá nhân Dòch vụ khách hàng Quản lý TS-N Pháp chế – Tuân thủ …… CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàng 10/14/2013 6 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàng - Luật NHNN và Luật tổ chức tín dụng - Nghị định của chính phủ về hoạt động ngân hàng - Quyết định của NHNN - Các văn bản pháp quy do NHNN ban hành 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàng Các văn bản pháp quy của NHNN tập trung vào:  Qui chế về an toàn trong hoạt động kinh doanh NH  Qui chế về thực thi chính sách tiền tệ  Qui chế về phân phối tín dụng  Qui chế bảo vệ khách hàng  Qui chế bảo vệ người đầu tư  Qui chế thành lập ngân hàng 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.3. Hoạt động kinh doanh của NH HĐKD của NHTM tập trung vào: - Các hoạt động huy động vốn - Hoạt động cho vay (cấp tín dụng) - Các hoạt động dịch vụ và hoạt động khác 10/14/2013 7 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng 2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng 3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng Quản trị: sự tác động của “người quản trị” lên “đối tượng” nhằm đạt được các mục tiêu nhất định.  Quản trị là 1 quá trình, không phải là hành vi  Mục tiêu của quản trị là đạt được hiệu quả cao nhất trong phạm vi tài nguyên có sẵn.  Quản trị phải gắn liền với môi trường kinh doanh 10/14/2013 8 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng Quản trị kinh doanh ngân hàng: Là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của các chủ thể quản trị lên các đối tượng chịu quản trị, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để đạt được các mục tiêu đã đề ra theo đúng luật định và thông lệ quốc tế. 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng  Chủ thể quản trị là chủ ngân hàng gồm: HĐQT, ban điều hành, ban giám đốc (nhà quản trị cấp cao), các trưởng phòng, trưởng ban (quản trị viên cấp trung) và các quản trị viên cấp cơ sở.  Đối tượng bị quản trị là nhân viên ngân hàng, TS, DV, công nghệ của ngân hàng. Chủ thể quản trị Đối tượng bị quản trị Mục tiêu ngân hàng Thị trường Khách hàng Đối thủ cạnh tranh Cơ hội/ thách thức Luật pháp/ thông lệ 10/14/2013 9 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng a/ Các nguyên tắc:  Phân chia công việc; phân rõ thẩm quyền và trách nhiệm.  Tính kỷ luật (tuân thủ pháp luật và các văn bản pháp quy trong HĐKDNH)  Thống nhất chỉ huy; Thống nhất điều khiển.  Cánhân thuộc lợi ích chung; đảm bảo thù lao hợp lý  Công bằng.  Tập trung và phân tán.  Cấp bậc, tuyến hoặc “xích lãnh đạo”.  Trật tự hoặc sắp xếp người và vật đúng chỗ cần thiết.  Ổn định nhiệm vụ.  Sáng kiến  Tinh thần đoàn kết. 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng b/ Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng Quản trị kinh doanh ngân hàng dựa trên:  Mục đích (hướng tới các mục đích);  Con người (việc thực hiện các mục đích luôn thông qua con người);  Quản trị bằng những kỹ thuật công nghệ nhất định;  Quản trị những hoạt động bên trong tổ chức, thiết lập và duy trì các quan hệ, các quy tắc làm việc bên trong tổ chức nhằm đảm bảo cho tổ chức hoạt động có hiệu quả. 10/14/2013 10 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng b/ Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng  Thứ nhất: QTNH hướng tới sự phối, kết hợp các nguồn lực (con người; vật chất) trong quá trình cung ứng dịch vụ ngân hàng.  Thứ hai: Quá trình cung cấp DV NH là một chuỗi nhiều hoạt động khác nhau để đáp ứng các lợi ích cho khách hàng. Những dịch vụ này không tồn tại hữu hình, không tồn trữ được, dễ thay đổi….  Thứ ba: Công việc của nhà quản trị NH là quá trình tổ chức, lãnh đạo công việc sản xuất và cung cấp thông tin. (vì trong thời đại ngày nay trình độ kỹ thuật, công nghệ trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ ngân hàng phát triển ở mức độ cao)  Thứ tư: Cũng như nhiều lĩnh vực quản trị khác, quản trị ngân hàng về mặt lý thuyết cũng là một lĩnh vực khoa học mới mẻ. Điều đó được thể hiện trên nhiều điểm như có nhiều khái niệm và nguyên tắc quản trị được đưa ra nhưng vẫn chưa có sự thống nhất, chưa chi rõ phương pháp riêng biệt và đặc thù của quản trị, tình hình thiếu hụt kỹ năng và kiến thức quản trị có thể áp dụng có hiệu quả và phổ biến trong thực tiễn kinh doanh của các ngân hàng. 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị a. Chức năng quản trị b. Lĩnh vực quản trị [...]...10/14/2013 2 Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.3 Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị a Chức năng quản trị - Hoạch định Tổ chức Lãnh đạo Phối hợp Kiểm tra 2 Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.3 Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị b Lĩnh vực quản trị - Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị tổng qt tài chính kinh doanh... an tồn của ngân hàng rủi ro kinh doanh ngân hàng kết quả tài chính 11 10/14/2013 3 Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng      Xác định chiến lược của ngân hàng Lập kế hoạch quản trị Triển khai thực thi kế hoạch Kiểm tra sự tn thủ Điều chỉnh cho phù hợp 3 Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 3.1 Xác định chiến lược của ngân hàng 3 Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 3.2 Lập... - - Thực hiện quản trị: HĐQT; Ban kiểm sốt và Ban điều hành cùng phòng chiến lược phát triển của ngân hàng Đối tượng bị quản trị: nguồn vốn tự có, VCSH của ngân hàng, hoạt động tăng vốn ngân hàng 5 Quản trị vốn tự có 5.3 Phương pháp / Mơ hình quản trị Sử dụng mơ hình quản trị vốn tự có tập trung Mọi thơng tin và giải pháp đều được ban chun mơn tập hợp và phân tích kỹ, từ đó “người quản trị sẽ thực... kinh doanh ngân hàng 3.2 Lập kế hoạch quản trị 12 10/14/2013 3 Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 3.3 Triển khai thực thi kế hoạch 3 Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 3.4 Kiểm tra sự tn thủ 3 Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 3.5 Điều chỉnh cho phù hợp 13 10/14/2013 4 Báo cáo tài chính của NHTM & Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng 1 Báo cáo tài chính của NHTM 1.1... 1 10/14/2013 1 Khái qt về quản trị Tài sản NỢ 1.1.Khái niệm quản trị Tài sản Nợ Quản trị tài sản nợ là quản trị nguồn vốn phải trả của ngân hàng nhằm đảm bảo cho ngân hàng ln có đủ nguồn vốn để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh hiệu quả, đồng thời đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu thanh khoản ở mức độ chi phí thấp nhất 1 Khái qt về quản trị Tài sản NỢ 1.2 Các thành phần của Tài sản Nợ     ... hiệu quả hoạt động ngân hàng 2 Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng 2.1 Dựa vào các chỉ số hoạt động 2.2 Dựa vào quản trị rủi ro 2.3 Dựa vào tốc độ tăng trưởng 2.4 Dựa vào bộ máy quản lý 14 10/14/2013 CHƯƠNG 2 Chương 2 – Quản trị vốn tự có và tỷ lệ an tồn vốn tại NH ThS Phạm Văn Khánh khanhpv@uef.edu.vn khanh125197@gmail.com MỤC TIÊU CHƯƠNG      SV nắm được cơ cấu vốn của ngân hàng Hiểu rõ và tính... hành kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn, các khoản tiền giữ hộ và đợi thanh tốn, tiền gửi của Kho bạc Nhà nước (nếu có) - Vốn tự có của ngân hàng gồm: Vốn điều lệ và Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ đđầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận khơng chia (Vốn cấp 1) - Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại phải  20... động vốn của ngân hàng để tránh tình trạng khi ngân hàng huy động vốn qúa nhiều vượt qúa mức bảo vệ của vốn tự có làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả Theo Pháp lệnh NH 1990 3 Tỷ lệ an tồn vốn 3.2 Tỷ lệ VTC /Tổng TS (Tỷ lệ đòn bẩy) Tỷ lệđòn bẩy ( H 2 )  VTC  5% Tổng tài sản Hệ số này được đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản có của một ngân hàng Thơng thường, ngân hàng nào gặp... NHÂN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 1 Nguồn vốn bị động  Tiền gửi giao dịch  Vay các định chế tài chính  Bán các khỏan nợ   Tiền gửi phi giao dịch 2 Nguồn vốn chủ động  Các cơng cụ nợ của ngân hàng Vay ngân hàng TW 1 Khái qt về quản trị Tài sản NỢ 1.3.Các nhân tố quyết định đến quy mơ nguồn vốn huy động Nhân tố chủ quan: Lãi suất cạnh tranh Chất lượng dịch vụ ngân hàng: Sự đa dạng của các dịch... trong hoạt động ngân hàng 4.4 Giới hạn khác Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động: khơng được vượt q 80%  Giới hạn số chi nhánh (QĐ 888)  Giới hạn cho vay đầu tư vào CK và BĐS (Chỉ thị 02/2011)  Chi tiết: Điều 18,TT 13; Điều 8 QĐ 888; Thơng tư 03 NHNN 5 Quản trị vốn tự có 5.1 Mục đích Giúp nhà quản lý ngân hàng hoạch định chiến lược phát triển đảm bảo các tỷ lệ an tồn cho ngân hàng 5.2 Đối tượng . năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị a. Chức năng quản trị b. Lĩnh vực quản trị 10/14/2013 11 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị a động khác 10/14/2013 7 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng 2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng 3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị 2 Quản trị tài chính - Quản trị kinh doanh - Quản trị tiếp thị - Quản trị nhân sự - Quản trị tài sản nợ - tài sản có - Quản trị vốn tự có và an toàn của ngân hàng - Quản trị rủi ro kinh doanh ngân

Ngày đăng: 05/11/2014, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan