304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

93 697 0
304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Noäi dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1.1 Đầu tư nước hình thức đầu tư nước 1.1 Đầu tư nước 1.1.2 Các hình thức đầu tư nước 1.1.3 Vai troø đầu tư trực tiếp nước tác động 1.1.3.1 Đối với nước tiếp nhận đầu tư 1.1.3.2 Tác động FDI thân nước xuất tư 1.2 Các yếu tố thu hút đầu tư trực tiếp nước 10 1.3 Cơ sở lý thuyết thu hút đầu tư nước Bình Dương: 11 1.4 Thu hút đầu tư trực tiếp nước qúa trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 12 1.4.1 Khái lược tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 12 1.4.2 Những tác động đầu tư trực tiếp nước kinh tế Việt Nam 13 1.4.2.1 Những tác động tích cực 13 1.4.2.2 Những tác động không thuận lợi .14 -1- 1.4.3 Nhận định tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 16 1.5 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước số nước khu vực 18 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc, Singapore Thái Lan 18 .1.5.2 Một số học kinh nghiệm rút thu hút đầu tư trực tiếp nước cho Bình Dương nói riêng nước nói chung 20 CHƯƠNG 2: THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 23 2.1 Tổng quan tỉnh Bình Dương 23 2.1.1 Các yếu tố thu hút đầu tư trực tiếp nước 23 2.1.2 Các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Bình Dương 23 2.2 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Bình Dương .24 2.2.1 Khái lược thu hút đầu tư trực tiếp nước từ năm 1987 đến 24 2.2.2 Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Bình Dương theo ngành 26 2.2.3 Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Bình Dương theo vùng, lãnh thổ 27 2.3 Những tác động đầu tư trực tiếp nước trình phát triển Bình Dương .28 2.3.1 Những tác động tích cực 28 2.3.2 Những tác động tiêu cực 36 2.4 So sánh thu hút đầu tư trực tiếp nước Bình Dương với số tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 39 2.5 Những thành công tồn thu hút trực tiếp đầu tư nước Bình Dương44 2.5.1 Những kinh nghiệm thành công .44 2.5.2 Một số tồn hạn chế 46 -2- 2.6 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bình Dương 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 3.1 Mục tiêu, định hướng quan điểm đề xuất giải pháp 51 3.1.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp 51 3.1.2 Định hướng đề xuất giải pháp 51 3.1.3 Quan điểm đề xuất giải pháp .52 3.2 Giải pháp vó mô nhằm nâng cao khả thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam .52 3.2.1 Hoaøn thiện thể chế phát triển thị trường yếu tố .52 3.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước .53 3.2.3 Thúc đẩy trình hội nhập 54 3.2.4 Hình thành hệ thống doanh nghiệp phụ trợ 54 3.3 Nhóm giải pháp nâng cao khả thu hút đầu tư trực tiếp nước Bình Dương giai đoạn 2006-2010 54 3.3.1 Giải pháp phát huy tác động tích cực 55 3.3.1.1 Cải cách thủ tục hành 55 3.3.1.2 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng 58 3.3.1.3 Đổi nâng cấp khả tiếp thị đầu tư 60 3.3.1.4 Thực đồng giải pháp hổ trợ nhà đầu tư 61 3.3.15 Liên kết khu vực tránh đối đầu cạnh tranh .62 3.3.2 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực 63 3.3.2.1 Chính sách thu hút công ty lớn, đa quốc gia .63 -3- 3.3.2.2 Chính sách thu hút đầu tư ngành kỹ thuật cao, thu hút xây dựng khu kỹ nghệ thông tin .64 3.3.2.3 Khuyến khích dự án sử dụng nguyên liệu lao động nước 3.3.2.4 Kiểm soát hoạt động chuyển giá trốn thuế 65 3.3.2.5 Giải pháp đào tạo khắc phục bất cập nguồn nhân lực 66 3.3.2.6 Chú trọng giải vấn đề ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội 67 3.4 Các kiến nghị .68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC PHUÏ LUÏC PHỤ LỤC -4- CHƯƠNG MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Tỉnh Bình Dương với dân số 976 ngàn người nằm miền Đông Nam Bộ Trên 13 năm trước đây, tỉnh chủ yếu phát triển nông nghiệp, với cấu công nghiệp dịch vụ chiếm đến 88%GDP, Bình Dương trở thành tỉnh phát triển động Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (thời kỳ 2001-2004 15,3% so vơí nước 7,7%) Tính đến hết năm 2004, tỉnh thu hút 962 dự án đầu tư nước với tổng số thu hút 4.209,85 triệu USD Trong lónh vực công nghiệp dự án đầu tư nước đóng góp 68,21% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh; chiếm 66,98% kim ngạch xuất khẩu; chiếm 71,74% kim ngạch nhập khẩu; 60,1% lượng lao động làm khu vực đầu tư nước so với tổng thành phần kinh tế … Quan trọng cả, dự án đầu tư nước mang lại sức bật chung cho cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; đổi kỹ thuật công nghệ, việc tạo mội trường cạnh tranh kích thích doanh nghiệp nước phát triển … Với đóng góp to lớn đó, thu hút đầu tư nước nhân tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương Tuy nhiên, thời gian qua dự án Bình Dương chủ yếu mức quy mô nhỏ, vốn đầu tư trung bình thấp; trình độ kỹ thuật công nghệ mức trung bình, trung bình khá; chưa có dự án tầm cở làm nòng cốt cho phát triển cao… Trong bối cảnh nước Việt Nam tiếp tục kêu gọi thu hút đầu tư nước ngoài, nghóa tất tỉnh thành mời gọi đầu tư nước ngoài, vùng, lãnh thổ lân cận khu vực có sách mời gọi đầu tư nước hấp dẫn Việt Nam nói chung, Bình Dương nói riêng có giải -5- pháp để cạnh tranh thu hút đầu tư nước đầu tư Chính vậy, cần thiết có công trình khoa học nghiên cứu giải pháp, sách thu hút đầu tư nước tỉnh Bình Dương Đây lý để chọn đề tài “Giải pháp nâng cao khả thu hút đầu tư nước qúa trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010” với kỳ vọng phần kết qủa nghiên cứu đề tài ứng dụng thực tế Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận đầu tư nước - Phân tích tình hình thực thu hút FDI Bình Dương - Đối chiếu việc thu hút FDI với quốc gia tỉnh khu vực qua rút học kinh nghiệm đánh giá khả thu hút đầu tư trực tiếp nước tác động trình phát triển kinh tế xã hội Bình Dương - Đề giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút đầu tư nước tỉnh Bình Dương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: nghiên cứu khả thu hút đầu tư nước Bình Dương thời kỳ trước giai đoạn 2006-2010 - Phạm vi nghiên cứu: o Phạm vi vấn đề nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề có liên quan đến việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, làm rõ vai trò thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Bình Dương o Phạm vi thời gian: từ năm 1988 đến đầu năm 2005, số liệu chủ yếu năm 2004 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp sau: -6- - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng hợp Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Đầu tư nước thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Chương 2: Thu hút đầu tư trực tiếp nước trình phát triển kinh tế xã hội Bình Dương - Chương 3: Giải pháp kiến nghị nâng cao khả cao thu hút đầu tư nước Bình Dương giai đoạn 2006-2010 -7- CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1.1 Đầu tư nước hình thức đầu tư nước 1.1.1 Đầu tư nước ngoài: Đầu tư nước hiểu cách tổng quát hình thức mà người nước trực tiếp gián tiếp bỏ vốn thông qua loại hình khác đầu tư vào sản xuất kinh doanh nước khác nhằm thu lợi nhuận thông qua việc tận dụng lợi sẵn có nước tiếp nhận đầu tư, cụ thể như: nhân công, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ … hoạt động khuôn khổ pháp luật nước sở thông lệ quốc tế Theo Luật đầu tư nước Việt Nam sửa đổi năm 2000 thì: Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền loại tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam Căn vào nội dung Luật này, nhà nước Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện để nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam, thể ý chí nguyện vọng nhân dân Việt Nam nhằm tăng cường hợp tác với nước giới sở tôn trọng độc lập chủ quyền tuân thủ đầy đủ pháp luật Việt Nam, bình đẳng có lợi 1.1.2 Các hình thức đầu tư nước ngoài: Đầu tư nước thường có dạng chủ yếu: đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp loại hình đầu tư mà nhà đầu tư bỏ 100% vốn toàn thiết bị để đầu tư vào lónh vực sản xuất kinh doanh hay dịch vụ Cũng có hình thức khác xem đầu tư trực tiếp nhà đầu tư nước mua lại toàn phần doanh nghiệp nước sở để kinh doanh hợp tác kinh doanh Loại hình xem trực tiếp với điều kiện nhà đầu tư nước phải mua số cổ phiếu vật đủ chi phối, định kiểm soát công ty Hiểu cách tổng quát -8- đầu tư trực tiếp nước hình thức mà nhà đầu tư trực tiếp chủ động kiểm soát quản lý nguồn vốn tham gia đầu tư Đầu tư gián tiếp loại hình đầu tư mà nhà đầu tư nước mua cổ phần doanh nghiệp chứng khoán thị trường tài nhằm thu lợi nhuận Nếu loại hình đầu tư trực tiếp mà nhà đầu tư thu lợi nhuận trực tiếp từ hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư gián tiếp thu lợi nhuận qua cổ tức (thu nhập qua cổ phiếu qua chứng khoán) Ngoài ra, có hình thức phổ biến khác, tín dụng quốc tế kể dạng ODA Hình thức có đặc điểm riêng so với đầu tư trực tiếp gián hình thức đặc biệt đầu tư gián tiếp Theo thông lệ chung quốc tế, vốn đầu tư nước đóng góp dạng sau: - Các loại ngoại tệ mạnh tiền nội địa - Hiện vật hữu hình bao gồm tư liệu sản xuất, nhà xưởng, nguyên vật liệu, hàng hóa, tài nguyên (kể mặt đất, mặt biển) - Hàng hóa vô hình: sức lao động, công nghệ, bí công nghệ, phát minh, nhãn hiệu uy tín thương hiệu… Hiện Việt Nam tồn loại hình đầu tư nước trực tiếp gián tiếp Theo xu phát triển, hình thức đầu tư nước Việt Nam chắn đa dạng loại hình đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp 1.1.3 Vai trò đầu tư trực tiếp nước tác động nó: Đầu tư trực tiếp nước có vị trí quan trọng góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế không riêng nước tiếp nhận đầu tư mà thân nước xuất tư Ngày xu tòan cầu hóa, hợp tác phân công quốc tế, hội nhập phát triển vấn đề mang tính quy luật Lợi ích việc xuất tư tiếp nhận đầu tư có ý nghóa Tuy nhiên lợi ích chia đều, tận -9- dụng đôi bên biết phát huy tốt lợi thế, hạn chế tối đa mặt trái khiếm khuyết Trên tinh thần đó, để hiểu rõ vai trò vị trí đầu tư nước nên xem xét tác dụng từ hai phía 1.1.3.1 Đối với nước tiếp nhận đầu tư: Hiện nguồn FDI đầu tư vào nước có kinh tế chậm phát triển phát triển mà nước tư phát triển Nguồn FDI có tác dụng sau: a Tác động tích cực: bao gồm nhóm (i) Tác động trực tiếp, cụ thể là: − FDI nguồn vốn quan trọng làm tăng vốn đầu tư, giúp nước tiếp nhận đầu tư cấu lại kinh tế, thực mục tiêu kinh tế xã hội, phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng − Ngoài FDI, nhà đầu tư mang vào nước tiếp nhận đầu tư khoa học công nghệ mô hình tổ chức quản lý chuyên gia… Để khai thác tốt nguồn vốn, đem lại hiệu kinh tế cao, chuyển giao công nghệ trở thành tất yếu Thực tiễn cho thấy, đội ngũ người lao động nước tiếp nhận đầu tư có khả sử dụng thành thạo thiết bị đại, có lực tổ chức quản lý giỏi, nguồn FDI có điều kiện phát huy tác dụng - FDI phương thức quan trọng làm tăng kim ngạch xuất góp phần vào việc khai thác lợi tài nguyên, nhân lực nhằm tạo sản phẩm xuất thay hàng nhập có giá trị, nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế xu tòan cầu hóa Nhờ có công nghệ đại, doanh nghiệp có vốn đầu tư tạo nhiều sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt, giá hợp lý, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày cao tầng lớp nhân dân - 10 - PHỤ LỤC A TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, DÂN SỐ, DÂN CƯ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Ở BÌNH DƯƠNG: * Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên cùa tỉnh 2.695,54km2 Nhìn chung đất đai Bình Dương có điều kiện thuận lợi để xây dựng công trình công nghiệp kết cấu hạ tầng có tải trọng lớn Đất Bình Dương tạo đất cứng có độ cao 20-30m so với mực nước biển, độ dốc ít, trung bình 20% Đất đai Bình Dương phân bố thị xã tỉnh lỵ huyện, diện tích đất phân theo mục đích sử dụng tỉnh Bình Dương đất dành cho sản xuất nông nghiệp khoảng 77% diện tích đất tự nhiên Trong năm gần đây, với phát triển công nghiệp trình đô thị hóa, diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm, từ 79.9% năm 2000, giảm 78.6% năm 2002 năm 2003 giảm xuống 77.6%, bình quân thời kỳ 2001-2003 giảm 1%/năm Đất chuyên dùng đất chiếm tỉ trọng nhỏ: khỏang 10.6% đất chuyên dùng 4.3% đất • Tài nguyên nước: tỉnh Bình Dương có sông lớn: sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Bé số sông, suối nhỏ khác Sông Sài Gòn sông Đồng Nai có lượng nước dồi Các đọan sông qua tỉnh Bình Dương có chiều dài là: 120 km (sông Bé), 140km (sông Sài Gòn), 158km (sông Đồng Nai) Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp tỉnh là: 14.142 ha, rừng Bình Dương có vai trò quan trọng phòng hộ ổn định môi trường sinh thái vùng, trình công nghiệp hóa, đô thị hóa Bình Dương phát triển - 79 - Tài nguyên khoáng sản: Bình Dương có số khóang sản như: Cao lanh: tổng trữ lượng 256 triệu tấn, xác định 52 triệu , dùng làm gốm sứ chất phụ da công nghiệp; Sét gạch ngói: tổng trữ lượng 629 triệu m3, xác định 227,6 triệu m3 Trong lọai sét có sét chịu lửa có giá trị công nghiệp luyện kim nhiều lónh vực khác; Đá xây dựng: tổng trữ lượng 220 triệu m3, xác định 14 triệu m3; Cát xây dựng: tổng trữ lượng 25 triệu m3, xác định 12.4 triệu m3 2.1.1.2 Phân tích, đánh giá dự báo dân số, dân cư, nguồn nhân lực: Dân số trung bình tỉnh năm 2003 853.807 người, dự kiến năm 2005 khoảng 976.210 người Tốc độ tăng dân số năm gần tăng nhanh Ở thời kỳ 1997-2000 tăng 3,06%/năm; thời kỳ 2001-2004 tăng 5,65%/năm bình quân thời kỳ 2001-2005 tăng 5,62%/năm Trong tốc độ tăng tự nhiên giảm dần từ 1,48% năm 2000 xuống 1,38% năm 2001; 1,27% năm 2003; 1,16% năm 2004 dự kiến năm 2005 1,12% Ngược lại Bình Dương tốc độ tăng học tăng dần, từ 2,3% năm 2001, tăng lên 4,5% năm 2004 kế hoạch năm 2005 tăng lên 5,7% Nguyên nhân dòng di dân từ tỉnh khác đến làm việc khu công nghiệp tỉnh Tỷ lệ dân số đô thị tỉnh cao so với mức trung bình nước, đạt 29,3% năm 2004 (cả nước khoảng 26,17%) Tốc độ đô thị hóa tỉnh tăng nhanh, thời kỳ 2001-2004 dân số đô thị tăng 4,76%/năm, thời kỳ 2001-2005 dân số đô thị tăng 5,3%/năm Dân số độ tuổi lao động tăng nhanh số lượng tỷ trọng Hằng năm có lực lượng lớn lao động từ vùng nông thôn tỉnh tỉnh khác vào khu công nghiệp làm việc Tại khu công nghiệp có đến 80% lao động tỉnh, lực lượng lao động nguồn bổ sung quan trọng, làm gia tăng áp lực ngày lớn việc đào tạo nghề, tạo việc làm nhà cho người lao động - 80 - Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động thấp, trình độ lao động từ cao đẳng trở lên 9.848 người, chiếm 4%, trung cấp công kỹ thuật có khoảng 30.154 người, chiếm 12% lại lao động phổ thông, khoảng 84% lao động Tỷ lệ lao động đào tạo so với tổng số lao động năm 2003 chiếm 22%; dự kiến năm 2005 chiếm 23% • Việc làm – mức sống dân cư: Tổng số lao động độ tuổi làm việc ngành kinh tế cao, khoảng 88% (năm 2002) tăng lên 90,9% ( năm 2003); 91,2% (năm 2004); dự kiến năm 2005 khoảng 549.000 người, đạt tỷ lệ 91,5% tổng số lực lượng độ tuổi Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng: năm 1996, chiếm 26,9%; năm 2000 tăng lên 35,7%; năm 2004 chiếm 57,1% dự kiến năm 2005 chiếm 64,2% tổng số lao động làm việc Kinh nghiệm nhiều nước công nghiệp giới cho thấy, tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng kinh tế đạt cao mức 40-42% sau giảm dần chuyển sang làm việc lónh vực dịch vụ Lao động ngành nông lâm ngư nghiệp có xu giảm nhanh: từ 56,2% năm 1996; 42,4% năm 2000, tiếp tục giảm 24,8% năm 2004 dự kiến năm 2005 21,4% lực lượng lao động làm việc Lao động ngành dịch vụ tăng chậm từ 16,9% năm 1996, tăng lên 20,9% lực lượng lao động làm việc năm 2003 Điều cho thấy trình chuyển dịch cấu sản xuất ngành chưa cân xu hướng phát triển GDP bình quân đầu người tỉnh Bình Dương năm 1996 đạt 4,8 triệu đồng; năm 2000 đạt 8,2 triệu đồng; năm 2004 đạt 13,1 triệu đồng Dự kiến năm 2005 GDP/người đạt 15 triệu đồng, cao trung bình nước khoảng 1,6 lần thấp nhiều so với thành phố Hồ Chí Minh - 81 - Tỷ lệ hộ nghèo ngày giảm, năm 2000 có khoảng 5,62% số hộ nghèo Theo tiêu chí tỉnh, năm 2004 toàn tỉnh thoát nghèo 1.909 hộ, lại 3.357 hộ, chiếm 1,98% Ước tính năm 2005 1% số hộ nghèo B CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Bình Dương phần tỉnh Sông Bé nước bước vào thời kỳ khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục xây dựng phát triển kinh tế Cũng tỉnh nước sau ngày giải phóng, Sông Bé đứng trước khó khăn thử thách lớn, khó khăn xuất phát điểm kinh tế thấp, sở vật chất kỹ thuật công nghiệp lẫn nông nghiệu(nhỏ bé, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề sau nhiều năm, kinh tế nhiều mặt cân đối, đời sống nhân dân thấp Sau thời kỳ phấn đấu, Sông Bé lại tiếp tục khắc phục hậu chủ trương nóng vội đạo cải tạo nông nghiệp, tồn kéo dài chế quan liêu … tất góp phần làm kiềm hãm phát triển lực lượng sản xuất, gây thêm nhiều khó khăn trình phát triển suốt giai đoạn từ 1975 đến 1985 Quá trình thực mục tiêu khôi phục phát triển kinh tế Bình Dương vượt qua khó khăn đạt thành tựu đáng kể Từ 1975 đến 1995 kinh tế tỉnh tăng gấp 3,7 lần, bính quân năm tăng 7% (tăng trưởng kinh tế nước 4,6%/năm) Đặc biệt thực đường lối đổi kinh tế có chuyển biến nhanh chóng, bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế Thời kỳ 1991-1995 bình quân năm tăng 13,4% Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch hướng theo mục tiêu đề tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Cơ cấu thành phần kinh tế có thay đổi phù hợp với kinh tế hàng hóa nhiều - 82 - thành phần chế thị trường Có thể khái quát thành tựu mà Sông Bé đạt giai đoạn 1975-1995 sau: - Công nghiệp có bước phát triển số lượng kết sản xuất Trong hai mươi năm công nghiệp tăng lên gấp 29,7 lần so với năm 1976, thời kỳ 1991-1995 bình quân năm tăng 17,3% Các ngành công nghiệp chủ lực giữ tốc độ tăng trưởng - Nông nghiệp trì mức tăng trưởng đặn qua thời kỳ kế họach năm Đến 1995 nông nghiệp tăng gấp 5.8 lần so với năm 1986, bình quân năm tăng 9.7% Nông nghiệp thóat khỏi giai đọan tự túc, tự cấp, chuyển sang giai đọan sản xuất hàng hóa, hình thành nhiều vùng chuyên canh đáng ý vùng công nghiệp dài ngày nhiều huyện phía bắc tỉnh - Thị trường nước xóa bỏ chế độ tem phiếu, bao cấp qua giá cả, để thực chế giá kinh doanh Tác động ảnh hưởng quan trọng kích thích tính động sáng tạo thành phần kinh tế Tổng mức bán lẻ hàng hóa phạm vi toàn tỉnh tăng lên qua năm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân Thị trường xuất nhập mở rộng, đạt kim ngạch Sau kiện biến động trị Đông Âu, Liên Xô, xuất nhập tỉnh nhanh chóng chuyển hướng tiếp cận với thị trường khu vực II Giai đọan xuất đạt vượt mức 130 triệu USD/năm - Thu ngân sách phấn đấu từ chỗ thu không đủ chi phải nhờ vào viện trợ Trung ương, đến tự trang trải làm nghóa vụ với Trung ương Năm 1994, thu ngân sách nhà nước vượt số 500 tỷ đồng Tỷ lệ động viên ngân sách tăng Đến thời điểm năm 1997, tỉnh Sông Bé tách thành Bình Dương Bình Phước Kể từ đó, Bình Dương đạt số kết khả quan Bình Dương 10 năm qua, từ - 83 - 1997-2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục tăng cao, đạt 14,15%/năm thời kỳ 1997-2000, 15,3%/năm thời kỳ 2001-2004 Về giá trị tuyệt đối, GDP tỉnh đạt 2.325 tỷ đồng năm 1996, đến năm 2000 3.946,7 tỷ đồng năm 2004 GDP tỉnh 6.962 tỷ đồng Dự kiến hết năm 2005 8.024 tỷ đồng (giá so sánh năm 2004) Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng nhanh, năm 1996 đạt 4,83 triệu đồng/người, năm 2004 13,1 triệu đồng/người Ước tính 2005 15 triệu đồng/người Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp – xây dựng tăng nhanh, thời kỳ 1997-2000 tăng 21,8%/năm, dự kiến thời kỳ 2001-2005 tăng bình quân 18,57%/năm Trong thời kỳ tương ứng, khu vực dịch vụ tăng trưởng 9%/năm, 14,6% năm; ngành nông lâm ngư nghiệp có tốc độ tăng trưởng ổn định, xấp xỉ khoảng 3,58%/năm cho năm Đối với thành phần kinh tế, mức tăng cụ thể sau: - Kinh tế nhà nước tăng 8.5% so với kỳ - Kinh tế dân doanh so với kỳ giá trị sản xuất tăng 23.1%, doanh nghiệp tư nhân tăng 25.3%, công ty trách nhiệm hữu hạn tăng 21.6%, công ty cổ phần tăng 51.9%, hộ sản xuất kinh doanh cá thể tăng 7.5% - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: nhiều năm liên tục khu vực kinh tế luôn có mức tăng trưởng cao mức tăng trưởng bình quân chung ngành Năm 2003, giá trị sản xuất tăng 47.3%so với 2002 Bên cạnh doanh nghiệp sản xuất ổn định năm có 77 doanh nghiệp vào hoạt động góp phần đưa giá trị sản xuất khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước đạt mức tăng trưởng cao, nhiều ngành có giá trị sản xuất tăng cao: sản xuất thực phẩm đồ uống tăng 32%, dệt tăng 50.8%, sản xuất trang phục tăng 61.3%; giấy sản phẩm từ giấy tăng 36.4%, xuất bản, in loại tăng 33.9%… - 84 - PHỤ LỤC KINH NGHIỆM THU HÚT FDI Ở MỘT SỐ NƯỚC Kinh nghiệm thu hút đầu tư Singapore: Ngay từ đầu, Singapore xác định kinh tế tư tư nhân nước động lực quan trọng định thành bại nghiệp công nghiệp hóa đại đất nước Singapore nước không ban hành Luật đầu tư trực tiếp nước lại nước thu hút FDI thành công khu vực nước ASEAN Điểm quan trọng sách thu hút đầu tư Singapore Nhà nước vào mục tiêu chiến lược cụ thể thời kỳ mà xác định thành phần kinh tế động lực để khuyến khích đầu tư Đây sách với nhiều lợi mà quốc gia biết triệt để khai thác Nhờ có mềm dẽo mà phủ điều chỉnh sách sát hợp cụ thể cho lónh vực ưu tiên giai đoạn cụ thể Thời kỳ bắt đầu thực công nghiệp hóa thông qua sách thu hút đầu tư, nước bạn cho phép doanh nghiệp nước đầu tư không giới hạn vốn mà lónh vực mà Nhà nước khuyến khích đầu tư, giảm mức thuế đánh vào doanh nghiệp không định cư Singapore, tạo điều kiện để nhà đầu tư cư trú nhập cảnh dễ dàng, hồi hương vốn chuyển lợi nhuận nước Để tạo hấp dẫn cho nhà đầu tư, Singapore tập trung kinh phí xây dựng sở hạ tầng, tìm kiếm đất cho nhà đầu tư đặc biệt ưu tiên trọng phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước với công ty xuyên quốc gia lập chương trình đào tạo chuyên gia, gởi người nước học chuyên ngành kỹ thuật cao phục vụ trực tiếp cho lónh vực sản xuất kinh doanh công ty cung cấp nguồn nhân lực cho công ty khác - 85 - Chuyển sang giai đoạn thực công nghiệp hóa hướng xuất khẩu, Singapore có nhiều sách đáng để nghiên cứu học hỏi Các doanh nghiệp sử dụng công nghệ đại sản xuất phục vụ xuất miễn 90% thuế lợi tức năm Doanh nghiệp với số vốn đầu tư có giá trị 50 triệu đô la Singapore miễn thuế kéo dài đến 15 năm Doanh nghiệp có giá trị xuất 100 ngàn đô la Singapore chiếm 20% doanh thu miễn thuế lợi nhuận xuất Bên cạnh việc hoạch định sách thật thông thoáng để thu hút khuyến khích đầu tư vào lónh vực cụ thể phục vụ mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội, Singapore hình thành từ sớm nhiều loại hình đầu tư đa dạng có sức hấp dẫn cao Nhà nước cho phép công ty nước tham gia đầu tư kinh doanh lónh vực nhạy cảm kinh doanh ngoại tệ nhằm phát triển ngành dịch vụ tài hỗ trợ vốn cho phát triển ngành kinh tế Đặc biệt, Nhà nước cho phép tất công dân phép mua lại cổ phần nhà nước doanh nghiệp làm ăn có hiệu Đây giải pháp vừa kích thích hoạt động thu hút đầu tư, vừa giúp Nhà nước thu hồi vốn đầu tư tập trung vào lónh vực cần ưu tiên Singapore dành cho nhà đầu tư tham gia sản xuất hàng xuất khẩu, hàng thay nhập khẩu, ngành công nghiệp mũi nhọn phải đầu tư vốn lớn, có thời gian thu hồi vốn lâu sách ưu đãi Cụ thể cho phép miễn giảm thuế, phần, toàn phần, kể không thu thuế thời gian định Những khoản nợ vay nước để nhập nguyên vật liệu trang thiết bị Nhà nước miễn thuế Nhìn cách tổng quát, thành công Singapore thu hút đầu tư nước nhiều thập niên vừa qua trội số khía cạnh sau: - 86 - - Năng lực quản lý điều hành cán Nhà nước nói chung, hệ thống chuyên gia lónh vực thu hút quản lý vốn đầu tư nước nói riêng thật chuyên gia có lực, Nhà nước quan tâm đầu tư đào tạo, quản lý đãi ngộ thõa đáng Đây nhân tố góp phần đảm bảo thành công Singapore - Các sách mà Singapore hoạch định cụ thể, sát hợp với loại hình doanh nghiệp, với lónh vực sản xuất kinh doanh : luật tiền tệ, đất đai, ngân hàng… Đáng ý Chính phủ đổi cập nhật điều chỉnh chế sách, bảo đảm để chế thật công cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý Nhà nước thu hút FDI, tạo điều kiện hấp dẫn để nhà đầu tư yên tâm sản xuất kinh doanh hậu thuẫn để họ kinh doanh có lời Trong ưu đãi sách tài thu hút FDI phục vụ lónh vực thuộc định hướng phát triển Nhà nước đặc biệt quan tâm - Đầu tư phát triển sở hạ tầng phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chiến lược thu hút nhân tài phát triển khoa học công nghệ phục vụ thu hút đầu tư FDI bạn thành công - Chính nhân tố thực tạo chất xúc tác có hiệu giúp Singapore vươn lên trở thành nước công nghiệp đại -dịch vụ - thương mại, tài du lịch hấp dẫn, có sức cạnh tranh hàng đầu khu vực giới Kinh nghiệm Thái Lan: Trong nước khu vực ASEAN, Thái Lan quốc gia có thành công định thu hút đầu tư FDI Là đất nước nông lựa chọn làm sân sau chiến tranh xâm lược Mỹ Đông Dương, phủ Thái Lan biết triệt để lợi dụng hội để phát triển công nghiệp phục vụ khai thác nông nghiệp xuất Nhờ có định hướng chiến lược đúng, lại có sở vật chất kỹ thuật kinh tế xã hội tương - 87 - đối thuận lợi, Thái Lan thực trở thành nơi thu hút FDI lý tưởng nhà đầu tư khắp châu lục nước láng giềng khu vực Ngoài tác động từ phía nhà nước đầu tư phát triển sở hạ tầng, ưu tiên phát triển, đào tạo nguồn nhân lực, nhà nước Thái Lan đặc biệt quan tâm hình thành số sách đáng lưu ý sau: - Miễn thuế từ -5 năm cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Thái Lan Những doanh nghiệp đầu tư vào lónh vực nước khuyến khích, vùng sâu vùng xa … miễn giảm nhiều nhận hậu thuẫn hỗ trợ Nhà nước thông quan nhiều sách khác - Miễn thuế nhập máy móc thiết bị nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có FDI - Giảm thuế cho tất dự án FDI đầu tư vào khu vực thủ đô Bangkok Đồng thời hỗ trợ việc đầu tư phát triển sở hạ tầng cho dự án lớn - Hình thành khu chế xuất với loại sách đặc thù nhằm thu hút vốn tập trung hướng vào phục vụ xuất nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước quyền bán, chuyển nhượng, bảo toàn vốn có rủi ro, nguyên nhân khách quan bất khả kháng, chuyển đổi lợi nhuận nước… - 88 - PHỤ LỤC Bảng 2.1: Tình hình thu hút FDI Bình Dương 1989-2004 ĐVT: triệu USD Tổng số Số dự án 962 1989 1990 1991 1992 1993 13 1994 21 1995 24 1996 53 1997 50 1998 41 1999 67 2000 116 2001 116 2002 155 2003 149 2004 147 Chỉ số phát triển (năm trước 1990 200 1991 200 1992 75 1993 433,3 1994 161,5 1995 114,3 1996 220,8 1997 94,3 1998 82 1999 163,4 Tổng số vốn đăng ký 4.209,89 1,2 1,82 7,3 31,96 49,4 401,33 183,66 617,13 340,24 258,72 365,75 517,26 292,37 403,34 340,2 398,21 = 100 )- % 151,7 401,1 437,8 154,6 812,4 45,8 336 55,1 76 141,4 - 89 - Trong đó: Vốn pháp định 1.803,2 1,2 1,41 6,75 10,29 23,15 240,45 79,26 284,22 159,36 100,73 165,78 191,47 110,64 145,18 131,65 151,66 116,7 478,7 152,4 225 1038,7 33 358,6 56,1 63,2 164,6 2000 173,1 141,4 2001 100 56,5 2002 133,6 138 2003 96,1 84,3 2004 98,7 117,1 (Nguồn: Niên giám Thống kê Bình Dương năm 2004) 115,5 57,8 131,2 90,7 115,2 Bảng 2.3: Số dự án FDI 1988-2004 phân theo đối tác đầu tư ĐVT: triệu USD Số dự án Số vốn đăng ký Đối tác Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Tổng số 962 100% 4209,89 100,00% Đài Loan 424 44,07% 1.411,84 33,54% Hồng Kông 32 3,33% 313,36 7,44% Trung Quốc 17 1,77% 29,83 0,71% Singapore 62 6,44% 536,57 12,75% Nhật Bản 48 4,99% 415,72 9,87% Thái Lan 11 1,14% 89,59 2,13% Hàn Quốc 162 16,84% 357,5 8,49% Malaysia 41 4,26% 225,85 5,36% Philipine 0,83% 48,91 1,16% Indonesia 0,62% 21,15 0,50% Phaùp 0,94% 24,09 0,57% CHLB Đức 0,73% 57,13 1,36% Haaø Lan 0,94% 97,1 2,31% Na Uy 0,21% 11,5 0,27% Anh 0,42% 74,21 1,76% Thụy Só 0,52% 10,5 0,25% Hoa Kyø 32 3,33% 165,05 3,92% Canada 0,31% 3,8 0,09% UÙc 12 1,25% 52,96 1,26% New Zealand 0,42% 8,93 0,21% Các nước khác 64 6,65% 254,3 6,04% (Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương năm 2004) - 90 - Vốn pháp định 1803,2 619,89 131,48 16,9 279,34 165,34 37,04 146,01 74,92 19,93 10,64 16,81 18,08 38,58 5,64 24,27 7,45 74,16 2,18 19,61 3,17 91,91 Bảng 2.5: Số dự án FDI phân theo địa bàn 1989-2004 Chỉ tiêu Số DA Vốn đăng ký Phân theo địa bàn 962 4209,89 thị xã Thủ Dầu Một 32 218,81 120 572,43 huyện Phú Giáo 1,1 huyện Tân Uyên 84 311,5 huyện Thuận An 480 1929,65 huyện Dầu Tiếng huyện Bến Cát huyện Dó An 244 1173,4 (Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương năm 2004) Bảng 2.8: Mười Nước Vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam nhiều 1988 -2005 ( đến 15/8/2005 tính dự án hiệu lực) ĐVT: USD Nước, vùng lãnh thổ Số DA Tổng vốn đầu tư Đài Loan 1.059 6.003.815.112 Singapore 269 3.596.300.185 Hàn Quốc 655 2.667.678.518 Hồng Kông 203 2.555.561.772 Nhật Bản 289 2.501.557.947 Pháp 95 1.783.028.690 British Virinlslands 189 1.749.104.356 Hà Lan 41 1.126.193.620 Malaysia 120 915.321.036 Thái Lan 75 805.382.706 Tổng số 3.615 27.200.859.026 Tất 59 nước, vùng lãnh thổ (Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư) - 91 - Bảng 2.9: địa phương thu hút FDI cao Việt Nam 1988-2004 ĐVT: USD Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư thành phố Hồ Chí Minh 1.595 11.528.870.794 Hà Nội 549 8.020.954.963 Đồng Nai 609 7.594.726.284 Bình Dương 913 4.289.470.831 Bà Rịa Vũng Tàu 110 2.153.284.896 (Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư) Bảng 2.10: Một vài số liệu so sánh năm 2004 VKTTĐPN Đơn vị tính Địa phương Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh Dân số trung bình tỷ đồng Giá trị sản xuất công nghiệp triệu USD Kim ngạch xuất triệu USD Kim ngạch nhập 10.071 925,3 2.184,7 898 6.063 214.476,2 32.044,8 34.128,3 46.240,1 102.063 20.186,8 2.019,8 2.453,1 5.897,9 9.816 11.194,8 1.906,4 3.270 373,4 5.645 nghìn người Tỷ trọng (%) Bình Dương 9,19 14,94 10,01 17,03 Đồng Nai 21,69 15,91 12,15 29,21 Bà Rịa Vũng Tàu 8,92 21,56 29,22 3,34 Tp Hồ Chí Minh 60,20 47,59 48,63 50,43 (Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư) - 92 - dự án triệu USD Tổng Số dự án ĐTNN vốn ĐTNN naêm naêm 492 147 95 16 234 29,88 19,31 3,25 47,56 1.549,2 398,2 680 40,4 431 25,70 43,89 2,61 27,29 Bảng 2.11: FDI khu vực miền Đông Nam Bộ từ 1988 – 2005 ( đến 15/8/2005 tính dự án hiệu lực) ĐVT: USD Số DA Tổng vốn đầu tư Số Tỷ trọng Tỷ trọng Địa phương lượng (%) (%) Số lượng Bình Dương 1.000 27,66 4.695.711.327 17,26 Đồng Nai 659 18,23 8.148.079.129 29,96 Bà Rịa Vũng Tàu 118 3,26 2.176.394.896 8,00 Thành phố Hồ Chí Minh 1.730 47,86 11.787.938.889 43,34 Tổng số 3.615 100 27.200.859.026 100 (Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư) Hình 2.1: Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao đến 2004 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao tính đến 2004 1400 1200 1000 Số dự án 800 Vốn đầu tư 600 400 200 M al ay si a N ät B aûn Si ng ap or e H àn Q uo ác Đ ài Lo an Số dự án - Vốn đầu tư 1600 Vùng , lãnh thổ - 93 - ... khả cao thu hút đầu tư nước Bình Dương giai đoạn 200 6- 2010 -7 - CHƯƠNG 1: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1.1 Đầu tư nước hình thức đầu tư nước 1.1.1 Đầu tư nước. .. sau: - Chương 1: Đầu tư nước thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Chương 2: Thu hút đầu tư trực tiếp nước trình phát triển kinh tế xã hội Bình Dương - Chương 3: Giải pháp kiến nghị nâng cao khả. .. pháp nhằm nâng cao khả thu hút đầu tư nước tỉnh Bình Dương Đối tư? ??ng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tư? ??ng: nghiên cứu khả thu hút đầu tư nước Bình Dương thời kỳ trước giai đoạn 200 6- 2010 - Phạm vi

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989-2004 phân theo ngành kinh tế  (ĐVT: triệu USD) - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 2.2.

Số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989-2004 phân theo ngành kinh tế (ĐVT: triệu USD) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng của FDI 1997-2004 - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 2.4.

Tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng của FDI 1997-2004 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.6: Đóng góp vào ngân sách của khu vực FDI - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 2.6.

Đóng góp vào ngân sách của khu vực FDI Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực FDI giai đoạn 1996-2004 - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 2.7.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực FDI giai đoạn 1996-2004 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.2: Vốn thu hút FDI ở VKTTĐPN năm 2004 - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Hình 2.2.

Vốn thu hút FDI ở VKTTĐPN năm 2004 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.3: Số dự án đầu tư nước ngoài thu hút qua các nă mở Bình Dương Số dự án đầu tư nước ngoài thu hút qua các năm ở  - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Hình 2.3.

Số dự án đầu tư nước ngoài thu hút qua các nă mở Bình Dương Số dự án đầu tư nước ngoài thu hút qua các năm ở Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.5: Tỷ trọng ngành C trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Hình 2.5.

Tỷ trọng ngành C trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.6: Tỷ trọng ngàn hT trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Hình 2.6.

Tỷ trọng ngàn hT trong trong cơ cấu công nghiệp một số tỉnh Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số dự án FDI 1988-2004 phân theo đối tác đầu tư - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 2.3.

Số dự án FDI 1988-2004 phân theo đối tác đầu tư Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.5: Số dự án FDI phân theo địa bàn 1989-2004 - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 2.5.

Số dự án FDI phân theo địa bàn 1989-2004 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 2.8: Mười Nước và Vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất 1988 -2005 ( đến 15/8/2005 chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 2.8.

Mười Nước và Vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất 1988 -2005 ( đến 15/8/2005 chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 2.10: Một vài số liệu so sánh năm 2004 VKTTĐPN. - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 2.10.

Một vài số liệu so sánh năm 2004 VKTTĐPN Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 2.9: 5 địa phương thu hút FDI cao nhất Việt Nam 1988-2004 - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 2.9.

5 địa phương thu hút FDI cao nhất Việt Nam 1988-2004 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 2.1: 5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất đến 2004 5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất  - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Hình 2.1.

5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất đến 2004 5 Vùng, lãnh thổ đầu tư vào Bình Dương cao nhất Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 2.11: FDI ở khu vực miền Đông Nam Bộ từ 1988 – 2005 ( đến 15/8/2005 chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - 304 Nâng cao khả năng vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 2.11.

FDI ở khu vực miền Đông Nam Bộ từ 1988 – 2005 ( đến 15/8/2005 chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan