193 Giải pháp hoàn thiện cơ chế cấp phát và kiểm soát thanh toán ngân sách Nhà nước theo dự toán qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Bình Thuận

80 402 1
193 Giải pháp hoàn thiện cơ chế cấp phát và kiểm soát thanh toán ngân sách Nhà nước theo dự toán qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

193 Giải pháp hoàn thiện cơ chế cấp phát và kiểm soát thanh toán ngân sách Nhà nước theo dự toán qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Bình Thuận

PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Sự cần thiết phải nghiên cứu hoàn thiện chế cấp phát kiểm soát thanh toán NSNN theo dự toán: Năm 1996 lần đầu tiên nước ta Luật NSNN là văn bản pháp lý về quản lý ngân sách cao nhất từ trước tới thời điểm lúc đó, nó mở ra cho việc quản lý ngân sách được chặt chẽ hơn từ khâu xử lý các mối quan hệ về quản lý ngân sách giữa Trung ương các cấp chính quyền đòa phương; thiết lập chế điều hành ngân sách từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán đến quyết toán ngân sách. Tuy nhiên, Luật NSNN ra đời trong điều kiện nước ta đang trong quá trình chuyển đổi đặc biệt là đổi mới chế quản lý kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần sự quản lý của Nhà nước theo chế thò trường đònh hướng XHCN, cũng từ đó quá trình hội nhập kinh tế với khu vực thế giới ngày càng được mở rộng, vì vậy trong quản lý tài chính, ngân sách đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật NSNN, do đó đến năm 1998 Luật NSNN được sửa đổi, bổ sung lần thứ nhất đến năm 2003 Luật NSNN được sửa đổi, bổ sung lần thứ hai; khác với lần trước việc sửa đổi lần này mang tính toàn diện bước đột phá. Trong đó, những nội dung đổi mới đáng chú ý là: - Tăng cường quyền hạn, trách nhiệm của Quốc hội Hội đồng nhân dân các cấp trong việc quyết đònh dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách phê chuẩn quyết toán ngân sách. - Đổi mới phân cấp quản lý tài chính, ngân sách trên sở đảm bảo sự thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia vai trò chủ đạo của NSNN, tăng khả năng tự cân đối của ngân sách đòa phương. - Tăng cường quyền chủ động sáng tạo của các bộ, đòa phương, đơn vò sử dụng ngân sách, các tổ chức, cá nhân được ngân sách hỗ trợ trong việc quản lý, sử dụng ngân sách tài sản được giao, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện công khai, minh bạch về ngân sách (thể hiện qua việc quy đònh rõ NSNN các cấp, các đơn vò dự toán, các tổ chức, cá nhân được NSNN hỗ trợ phải công khai dự toán quyết toán ngân sách; quan Tài chính, Kho bạc nhà nước, các quan thu của Nhà nước phải niêm yết công khai quy trình, thủ tục tại nơi giao dòch). Với các nội dung đổi mới nói trên, tại kỳ họp thứ 4 (Quốc hội khóa XI), lần đầu tiên Quốc hội, quan quyền lực cao nhất của đất nước thực hiện trực tiếp phân bổ ngân sách, mở đầu cho việc thực hiện ngân sách công khai, minh bạch, là dấu mốc quan trọng của tiến trình đổi mới nền tài chính quốc gia, làm tiền đề xóa bỏ chế “xin-cho”, phát huy cao độ quyền hạn trách nhiệm của các Bộ, ngành, đòa phương trong việc quản lý ngân sách. Trong đổi mới của Luật NS lần này, một trong những nội dung đổi mới khá mạnh mẽ về chế cấp phát ngân sách đó là bỏ phương thức cấp phát bằng hạn mức kinh phí để chuyển sang cấp phát theo dự toán được giao là mô hình cấp phát tiên tiến, nó gắn liền với vai trò kiểm soát chi NSNN qua KBNN để đảm bảo tất cả các khoản chi ngân sách phải đủ các điều kiện như: dự toán được quan thẩm quyền giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, đònh mức, được thủ trưởng đơn vò sử dụng ngân sách quyết đònh chi như thế việc sử dụng NSNN mới đạt được mục tiêu đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả. Việc chuyển đổi từ phương thức quản lý này sang phương thức quản lý khác trong lúc ban đầu đều phải bước kiểm nghiệm nhất đònh trong thực tế những vướng mắc phát sinh, những mối quan hệ thiếu đồng bộ cả về sở pháp cả về nhận thức của các chủ thể liên quan là không tránh khỏi, vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện chế 2 cấp phát kiểm soát thanh toán NSNN theo dự toán là hết sức thiết thực trong giai đoạn hiện nay. 2/ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Trên sở những vấn đề lý luận về quản lý NSNN, các sở pháp lý hiện hành trong quản lý ngân sáchnước ta theo Luật NSNN mới sửa đổi áp dụng từ 01/01/2004 đặc biệt là quá trình triển khai, áp dụng Luật NSNN trong thực tiễn từ đầu năm 2004 đến nay về cấp phát ngân sách theo dự toán được giao qua kiểm soát thanh toán của KBNN để rút ra những mặt tích cực cũng như những tồn tại trong chế, trong nhận thức để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chế cấp phát kiểm soát thanh toán qua KBNN theo dự toán được giao. 3/ Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Quản lý chi NSNN nội dung rất rộng, đứng trên nhiều tiêu thức khác nhau người ta phân các khoản chi NSNN thành các loại như sau: - Căn cứ vào nội dung chi NSNN, các khoản chi NSNN được chia ra: chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi đảm bảo an ninh quốc phòng các khoản chi khác. - Căn cứ phân cấp quản lý ngân sách giữa các cấp chính quyền, các khoản chi NSNN được chia ra: chi ngân sách trung ương, chi ngân sách cấp tỉnh, chi ngân sách cấp huyện chi ngân sách cấp xã. - Căn cứ theo phương thức cấp phát người ta chia các khoản chi ngân sách ra thành: chi theo dự toán được giao, chi bằng lệnh chi tiền, chi bằng mức vốn đầu tư, ghi thu ghi chi. Trong luận văn này không đi vào nghiên cứu tất cả các nội dung, các phương thức về chi ngân sách mà đi vào nghiên cứu trong giới hạn của các khoản chi ngân sách thường xuyên được cấp phát bằng dự toán qua KBNN qua đó gắn liền với công tác kiểm soát chi của KBNN đối với các khoản chi này. 3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC Trong lòch sử xã hội loài người của các chế độ xã hội phân chia giai cấp tất yếu tồn tại bộ máy nhà nước để quản lý kinh tế- xã hội. Để Nhà nước tồn tại phát triển thì trong tay Nhà nước phải nguồn lực về tài chính, quỹ tiền tệ tập trung hình thành từ các khoản đóng góp của các cá thể, chủ thể kinh tế thuộc tất cả các thành phần kinh tế trong nước cũng như các nguồn thu viện trợ ngoài nước làm sở về tài chính để chi tiêu cho bộ máy quản lý nhà nước, đầu tư phát triển, quản lý trật tự an toàn xã hội, phòng thủ quốc gia .đó là ngân sách nhà nước. Nhà nước là người đại diện cho lợi ích của giai cấp thống trò, phục vụ cho lợi quyền của giai cấp mà nó đại diện, vì vậy Nhà nước bao giờ cũng là Nhà nước của giai cấp thống trò trong xã hội để cai trò xã hội, không thể Nhà nước của mọi giai cấp. Ngân sách nhà nước sở vật chất cho sự tồn tại phát triển của Nhà nước do Nhà nước xây dựng tập trung các nguồn thu vào ngân sách để trang trải cho chi tiêu của bộ máy nhà nước các khoản chi tiêu về an ninh, quốc phòng cũng như các khoản chi cho phúc lợi công cộng khác, từ đó NSNN cũng mang tính giai cấp của chính Nhà nước đó. Khác với các Nhà nước tư bản, Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân vì dân thì bản chất của NSNN của nước ta cũng là ngân sách của dân, do dân vì nhân dân thể hiện ở nguồn thu chủ lực chủ yếu từ nền kinh tế qua các sắc thuế, phí, lệ phí để chi cho mục tiêu phát triển 4 kinh tế- xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng toàn vẹn lãnh thổ, chi cho các chính sách xã hội, các nhu cầu chi công cộng, an sinh cộng đồng. 1.1/ Khái lược về NSNN quản lý chi NSNN: 1.1.1/ Bản chất của NSNN: Đứng trên nhiều giác độ khác nhau người ta những quan niệm khác nhau về NSNN, song chúng đều thể hiện điểm chung ở chỗ đó là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất nằm trong tay của Nhà nước, nó phần thu phần chi. Đứng trên quan niệm chung tổng quát nhất phổ biến nhất để thực hiện điều hành NSNN trong thực tiễn thì NSNN được hiểu là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được quan nhà nước thẩm quyền quyết đònh được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Như vậy, hàng năm đều phải xây dựng dự toán NSNN đó là dự toán thu dự toán chi được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu chi ngân sách. Quỹ NSNN là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay, trên tài khoản của NSNN các cấp. Quỹ NSNN được quản lý tại KBNN. 1.1.2/ Nội dung chi của NSNN: a/ Ngân sách Trung ương: gồm: _ Chi đầu tư phát triển: + Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội không khả năng thu hồi vốn do Trung ương quản lý; + Đầu tư hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các 5 doanh nghiệp thuộc lónh vực cần thiết sự tham gia của Nhà nước theo quy đònh của pháp luật; + Chi hỗ trợ tài chính, bổ sung vốn, hỗ trợ thưởng xuất khẩu cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế theo quy đònh của pháp luật; + Phần chi đầu tư phát triển trong các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước do các quan Trung ương thực hiện; + Chi hỗ trợ các tổ chức tài chính của Nhà nước do Trung ương quản lý; + Chi bổ sung dự trữ nhà nước; + Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy đònh của pháp luật. _ Chi thường xuyên: + Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác do các quan Trung ương quản lý; + Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các quan Trung ương quản lý; + Các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội do ngân sách Trung ương bảo đảm theo quy đònh của Chính phủ; + Hoạt động của các quan Nhà nước, quan Đảng Cộng sản Việt Nam các tổ chức chính trò- xã hội; + Hỗ trợ cho các tổ chức chính trò xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp theo quy đònh của pháp luật; + Phần chi thường xuyên trong các chương trình quốc gia, dự án nhà nước do quan Trung ương thực hiện; 6 + Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng; + Trợ giá theo chính sách của Nhà nước; + Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy đònh của Chính phủ; + Các khoản chi thường xuyên khác theo quy đònh của pháp luật. _ Chi trả nợ gốc lãi các khoản tiền do Chính phủ vay. _ Chi viện trợ cho các Chính phủ tổ chức nước ngoài. _ Chi cho vay theo quy đònh của pháp luật. _ Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của Trung ương. _ Chi bổ sung cho ngân sách đòa phương. _ Chi chuyển nguồn từ ngân sách Trung ương năm trước sang ngân sách Trung ương năm sau. b/ Ngân sách đòa phương: gồm: _ Chi đầu tư phát triển: + Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội không khả năng thu hồi vốn do đòa phương quản lý; + Đầu tư hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước theo quy đònh của pháp luật; + Phần chi đầu tư phát triển trong các chương trình quốc gia do các quan đòa phương thực hiện; + Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy đònh của pháp luật. _ Chi thường xuyên: + Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, các sự nghiệp khác do đòa phương quản lý; 7 + Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do đòa phương quản lý; + Các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội do ngân sách đòa phương thực hiện theo quy đònh của Chính phủ; + Hoạt động của các quan Nhà nước, quan Đảng Cộng sản Việt Nam các tổ chức chính trò- xã hội ở đòa phương; + Hỗ trợ cho các tổ chức chính trò xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp ở đòa phương theo quy đònh của pháp luật; + Phần chi thường xuyên trong các chương trình quốc gia, dự án nhà nước do các quan đòa phương thực hiện; + Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do đòa phương quản lý ; + Trợ giá theo chính sách của Nhà nước; + Các khoản chi thường xuyên khác theo quy đònh của pháp luật. _ Chi trả nợ gốc lãi tiền huy động cho đầu tư theo quy đònh tại Khoản 3 Điều 8 của Luật NSNN (chỉ quy đònh cho ngân sách cấp tỉnh, không áp dụng cho ngân sách cấp huyện cấp xã) . _ Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh ( chỉ quy đònh cho ngân sách cấp tỉnh, không áp dụng cho ngân sách cấp huyện cấp xã). _ Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới. _ Chi chuyển nguồn từ ngân sách đòa phương năm trước sang ngân sách đòa phương năm sau. 8 1.1.3/ Những nguyên tắc bản quản lý chi NSNN: Chi NSNN chỉ được thực hiện khi đủ các điều kiện sau đây: _ Đã trong dự toán NSNN được giao, trừ các trường hợp sau: + Dự toán NSNN phân bổ dự toán ngân sách chưa được quan thẩm quyền quyết đònh; + Chi từ nguồn tăng thu so dự toán được giao từ nguồn dự phòng ngân sách theo quyết đònh của cấp thẩm quyền. _ Đúng chế độ, tiêu chuẩn, đònh mức do cấp thẩm quyền quy đònh; _ Đã được Thủ trưởng đơn vò sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết đònh chi; _ Ngoài các điều kiện quy đònh trên; trường hợp sử dụng vốn, kinh phí NSNN đề đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bò, phương tiện làm việc các công việc khác phải qua đấu thầu hoặc thẩm đònh giá thì còn phải tổ chức đấu thầu hoặc thẩm đònh giá theo quy đònh của pháp luật; _ Các khoản chi tính chất thường xuyên được chia đều trong năm để chi; các khoản chi tính chất thời vụ hoặc chỉ phát sinh vào một số thời điểm như đầu tư xây dựng bản, mua sắm, sửa chữa lớn các khoản chi tính chất không thường xuyên khác phải thực hiện theo dự toán quý được đơn vò cấp I giao cùng với giao dự toán năm. 1.2/ Mối quan hệ giữa quan Tài chính Kho bạc trong quản lý chi NSNN: 1.2.1/ quan Tài chính: - trách nhiệm thẩm tra việc phân bổ dự toán ngân sách cho các đơn vò sử dụng ngân sách đảm bảo tổng số dự toán giao cho các đơn vò trực thuộc không vượt quá dự toán được cấp thẩm quyền giao cả về tổng 9 mức chi tiết việc giao dự toán này phải chi tiết đến 4 nhóm mục chi chủ yếu; thẩm tra để thống nhất với đơn vò dự toán cấp I trong việc điều chỉnh dự toán giữa các đơn vò trực thuộc của đơn vò dự toán cấp I theo nguyên tắc không làm thay đổi tổng mức chi tiết dự toán đã giao cho đơn vò dự toán cấp I; - Bố trí nguồn để đáp ứng các nhu cầu chi, trường hợp các đơn vò sử dụng ngân sách chi vượt quá khả năng thu huy động của quỹ ngân sách thì quan Tài chính phải chủ động thực hiện các biện pháp vay tạm thời theo quy đònh để đảm bảo nguồn; - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi tiêu sử dụng ngân sách ở các quan, đơn vò sử dụng ngân sách. Trường hợp phát hiện các khoản chi vượt nguồn cho phép, sai chính sách, chế độ hoặc đơn vò không chấp hành chế độ báo cáo thì quyền yêu cầu KBNN tạm dừng thanh toán. 1.2.2/ quan KBNN: - Thực hiện việc thanh toán, chi trả các khoản chi NSNN căn cứ vào dự toán được giao, quyết đònh chi của Thủ trưởng đơn vò sử dụng ngân sách tính hợp pháp của chứng từ, các tài liệu cần thiết khác theo từng nội dung; - Thực hiện quyền từ chối các khoản chi ngân sách không đủ điều kiện chi như: không trong dự toán đựơc giao; quyết đònh chi không đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ; không đủ chứng từ, hồ sơ, tài liệu thanh toán hoặc nhưng không đúng chế độ, tiêu chuẩn, đònh mức quy đònh hoặc tạm dừng thanh toán theo yêu cầu của quan Tài chính; - Xét về trách nhiệm thì Thủ trưởng quan KBNN chòu trách nhiệm về các quyết đònh thanh toán, chi ngân sách hoặc từ chối thanh toán chi ngân sách của đơn vò dự toán. 10 [...]... trách nhiệm toàn diện trong việc quản lý sử dụng ngân sách của mình sao cho đúng luật đònh 20 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA CHẾ CẤP PHÁT KIỂM SOÁT THANH TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH THUẬN 2.1/ Thực trạng về chế cấp phát kiểm soát chi NSNN qua KBNN trước khi Luật NSNN: Cho đến ngày 31/12/1996, trong khi cơ chế quản lý tài chính nhà nước đã nhiều thay đổi nhằm đáp ứng... đầu năm 2.2.2.1/ Cơ chế cấp phát theo dự toán: a/ Thẩm tra dự toán được giao của quan Tài chính: Là công việc của quan Tài chính xem xét, tính toán lại phương án phân bổ dự toán ngân sách của quan hành chính nhà nước đơn vò dự toán cấp I cho các đơn vò sử dụng ngân sách trực thuộc ° Mục tiêu của thẩm tra dự toánkiểm tra lại phương án phân bổ dự toán của đơn vò đúng theo những nguyên... hành phân bổ giao dự toán chi ngân sách cho các đơn vò sử dụng ngân sách trực thuộc Phương án phân bổ dự toán ngân sách cho các đơn vò sử dụng ngân sách phải gửi quan Tài chính cùng cấp để thẩm tra Sau khi quan Tài chính phê duyệt phương án phân bổ dự toán, quan dự toán cấp I mới ra quyết đònh giao dự toán cho các đơn vò sử dụng ngân sách trực thuộc (1 bản đơn vò sử dụng ngân sách lưu giữ,... hành ngân sách của các đơn vò dự toán trong chu trình ngân sách: Chu trình ngân sách là một chuỗi nối tiếp các giai đọan lập dự toán đến chấp hành ngân sách quyết toán ngân sách Chu trình ngân sách thời gian thực hiện dài hơn một niên độ ngân sách 16 Điểm đầu tiên của giai đoạn lập dự toán là chỉ thò của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội dự toán ngân sách. .. tiên để KBNN xem xét thanh toán các kho n chi ngân sách của các quan đơn vò là phải dự toán được giao, đây là bước chuyển rất lớn triệt để trong cấp phát các kho n chi thường xuyên của NSNN chính yêu cầu này buộc các quan đơn vò phải lập dự toán, phân bổ dự toán đúng quy đònh, đúng thời gian; ngoài ra cũng chính điều này thúc bách các quan giao dự toán, thẩm đònh dự toán cũng phải đảm... thời kỳ Kế toán ngân sách không chỉ là kế toán của quan tổng hợp ngân sách mà kế toán ngân sách phải được hiểu ở phạm vi rộng hơn đó là kế toán của các đơn vò dự toán, kế toán thuế, kế toán hải quan, kế toán quỹ NSNN Tuy nhiên, trong điều kiện về tổ chức hiện nay thì đó là kế toán phần xuất quỹ ngân sách đang thực hiện trong hệ thống KBNN theo chế độ kế toán NSNN hoạt động KBNN, việc kế toán này... vò sử dụng ngân sách, quan quản lý cấp trên của đơn vò sử dụng ngân sách, quan KBNN quan Tài chính Tuy với nhiều chủ thể tham gia kiểm soát chi song cũng dễ thấy rằng KBNN đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kiểm soát, là cổng gát tin cậy hữu hiệu để đảm bảo các kho n chi ngân sách đúng đủ các điều kiện chi theo luật đònh Kết quả kiểm soát chi đã được tổng kết qua các năm... phương thức cấp phát hạn mức kinh phí được bãi bỏ thay vào đó là phương thức cấp phát tiên tiến hơn với đầy đủ những ưu điểm, đồng thời bản thân nó cũng đã khắc phục được những tồn tại của phương thức cấp phát bằng hạn mức kinh phí ° Quản lý cấp phát theo dự toán: Trên sở chức năng, nhiệm vụ , KBNN thể hiện vai trò của mình trong cơ chế cấp phát kiểm soát thanh toán bằng dự toán qua KBNN như... được duyệt của quan, đơn vò sử dụng ngân sách, khả năng thu ngân sách nhu cầu chi tiêu của ngân sách lập thông báo hạn mức kinh phí cấp cho đơn vò dự toán cấp I để đơn vò dự toán cấp I tiếp tục phân phối hạn mức kinh phí cho đơn vò dự toán cấp dưới như thế cho đến đơn vò trực tiếp sử dụng ngân sách (cấp III) KBNN tiếp nhận thông báo hạn mức kinh phí từ quan Tài chính giấy phân phối hạn... chi trả sau khi đã kiểm soát chi 31 c/ Những thuận lợi khó khăn trong thực hiện: * Thuận lợi: Với phương thức cấp phát thanh toán theo dự toán từ KBNN đã tạo quyền chủ động cho thủ trưởng đơn vò sử dụng ngân sách, thể hiện qua việc đơn vò sử dụng ngân sách nhà nước căn cứ theo dự toán năm nhiệm vụ chi trong từng thời kỳ mà quyết đònh thực hiện các nội dung chi theo tiến độ phát sinh không phụ . nghiên cứu hoàn thiện cơ chế cấp phát và kiểm soát thanh toán NSNN theo dự toán: Năm 1996 lần đầu tiên nước ta có Luật NSNN là văn bản pháp lý. chi ngân sách cấp tỉnh, chi ngân sách cấp huyện và chi ngân sách cấp xã. - Căn cứ theo phương thức cấp phát người ta chia các kho n chi ngân

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan