KẾ TOÁN tài CHÍNH và kế TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO

16 410 0
KẾ TOÁN tài CHÍNH và kế TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO ĐỀ MẪU SỐ 1 (Lẻ năm 2008) Thời gian làm bài 180 phút Câu 1 (2 điểm) Trình bày trình tự kế toán đầu tư góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát? Cho ví dụ trong trường hợp giá trị vốn góp bằng tài sản cố định hữu hình lớn hơn giá trị còn lại của tài sản; Sau một thời gian liên doanh, đơn vị góp vốn chuyển nhượng vốn cho đơn vị khác để thu hồi vốn đầu tư? Lập định khoản kế toán liên quan? • Trình tự kế toán (3 trường hợp) • Cho ví dụ: Doanh nghiệp A, trong năm N có tình hình sau (Đơn vị: 1000đ). -1.7. Doanh nghiệp góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát B một tài sản cố định hữu hình. Theo sổ kế toán của Dn, Nguyên giá của tài sản: 500.000, giá trị hao mòn lũy kế 1.7 là 100.000. Trị giá vốn góp được chấp nhận cho tài sản là 450.000, chiếm 45% vốn trong liên doanh. - 31.12, DN chuyển nhượng số vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát B, giá chuyển nhượng 500.000, đã thu bằng TGNH. * Định khoản kế toán - Nợ TK 214 100.000 Nợ TK 222 450.000 Có TK 211 500.000 Có TK 711 50.000 - Nợ TK 112 500.000 Có TK 222 450.000 Có TK 515 50.000 Câu 2 (2 điểm) a. Anh (Chị) hãy trình bày giá gốc của hàng tồn kho bao gồm những nội dung gì? Những nội dung chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho? b. Anh (Chị) hãy xác định số dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần lập và hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo ví dụ sau: Công ty Minh Trang có số dư hàng tồn kho theo giá gốc ngày 31/12/2008 như sau: (đơn vị tính: 1.000 đ) Hàng hóa A là 100.000, nguyên vật liệu B dùng để sản xuất sản phẩm C là 200.000, sản phẩm C là 300.000. Giá bán ước tính của hàng hóa A là 110.000, chi phí bán ước tính là 15.000. Giá bán ước tính của NVL B là 190.000, chi phí bán hàng ước tính của nguyên vật liệu B là 10.000, giá bán ước tính của SP C là 350.000, chi phí bán hàng ước tính của SP C là 20.000. Biết rằng hàng tồn kho nêu trên không thuộc diện chịu thuế GTGT, số dư tài khoản 159 trước khi ghi nhận dự phòng là 2.000. Xem xét lập dự phòng cho từng đối tượng HTK • Hàng hóa A: o Tổng giá trị thuần có thể thực hiện đươc: 110.000 – 15.000 = 95.000, nhỏ hơn giá gốc nên hàng hóa A là đối tượng cần lập dự phòng giảm giá. o Mức dự phòng 31/12/2008 = 100.000 – 95.000 = 5.000 • Sản phẩm C: o Tổng giá trị thuần … = 350.000 – 20.000 = 330.000, lơn hơn giá gốc nên SP C không thuộc lập dự phòng giảm giá. • NVL B: o Do NVL B được dự trữ để SX SP C, mà SP C thì có giá bán cao hơn giá thành nên NVL B không thuộc đối tượng lập dự phòng giảm giá. • Tổng hợp các khoản dự phòng giảm giá HTK cần trích 31/12/08 o = 5.000 o Mức dự phòng cần trích lập bổ sung: 5.000 – 2.000 = 3000 o ĐỊnh khoản: Nợ TK 632 3.000 Có TK 159 3.000 Câu 3 (1,5 điểm) Công ty HL được phép phát hành trái phiếu công ty để huy động vốn đầu tư mở rộng sản xuất. Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành ngày 1/1/200N loại kì hạn 24 tháng là 100 tỷ đồng, đã thu bằng tiền mặt. Lãi suất danh nghĩa trái phiếu: 10%/năm. Do lãi suất phổ biến trên thị trường là 14%/năm nên công ty xác định số chiết khấu trái phiếu khi phát hành là 4% mệnh giá. Tiền lãi được trả ngay 1 lần khi phát hành. Tiền lãi và chiết khấu được phân bổ theo phương pháp đường thẳng. Công trình nhà máy mở rộng SX dự kiến đầu tư trong 24 tháng nhưng do điều kiện thi công thuận lợi nên hoàn thành trước thời hạn (Thời gian thi công:1/1/N, hoàn thành bàn giao vào ngày 30/06/N+1) Yêu cầu: Hãy tính toán và lập các định khoản kế toán liên quan • 1/1/N, phát hành trái phiếu o Ghi nhận trái phiếu phát hành: Giá phát hành = 100tỷ x96% = 96tỷ o Chiết khấu trái phiếu = 100tỷ x 4% = 4 tỷ Nợ TK 111 96 tỷ Nợ TK 3432 4 tỷ Có TK 3431 100 tỷ o Trả lãi trước 2 năm 100tỷ x 20% = 20tỷ Nợ TK 242 20tỷ Có TK 111 20tỷ • 31/12/N. Xác định chi phí đi vay được vốn hóa cho năm N o = 10 tỷ + 2tỷ = 12tỷ o Nợ TK 241 12 tỷ  Có TK 242 10 tỷ  Có TK 3432 2tỷ • 30/6/N+1, xác định chi phí đi vay được vốn hóa o = 5 tỷ + 1 tỷ = 6 tỷ o Nợ TK 241 6 tỷ  Có TK 242 5 tỷ  Có TK 3432 1 tỷ Câu 5 (2,5 điểm) Doanh nghiệp CH có 2 phân xưởng SX SP A theo quy trình công nghệ chế biến liên tục. Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, chi phí SX trong tháng đã được tập hợp như sau: Chi phí Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Chi phí NVL TT 2.080.000 - Chi phí NCTT 144.000 54.000 Chi phí SXC 288.000 108.000 Kết quả SX trong tháng PX1 Sx được 400 NTP, chuyển toàn bộ cho PX2. Cuối kì còn 100 SP DD mức độ hoàn thành 40% và có 20 SP hỏng không sửa chữa được mức độ hoàn thành 50%. Phân xưởng 2 nhận 400 NTP của phân xưởng 1 tiếp tục chế biến và hoàn thành nhập kho 160 SP, còn lại 34 SP dở dang mức độ hoàn thành 50%, có 6 SP hỏng không sửa chữa được mức độ hoàn thành 50% Yêu cầu 1. Tính giá thành thành phẩm theo phương pháp kết chuyển chi phí song song không tính giá thành của NTP. 2. Đánh giá chi phí SX SP hỏng của PX2, lập định khoản xử lý chi phí SX SP hỏng của phân xưởng 2. Tài liệu bổ sung - Chi phí NVL phát sinh 1 lần từ đầu quy trình công nghệ - 2 NTP của phân xưởng 1 chuyển sang PX 2 thì SX 1 sản phẩm - PX 2 thu được phế liệu từ SP hỏng, trị giá 22.220. Thiệt hại về SP hỏng sau khi trừ phế liệu thu hồi thì công nhân bồi thường 40%, còn lại ghi nhận vào giá vốn hàng bán A. Tính giá thành theo phương pháp tuần tự 1. Tính giá thành của PX1 * Đánh giá SP DD PX1 theo PP SL hoàn thành tương đương - CPNVLTT = (0+2.080.000)/(400 + 100 + 20) x100 =400.000 - CP NCTT = (0+ 144.000)/(400 + 100 x40% +20x50%) x 40 = 12.800 - CPSXC = (0+ 288.000)/(400 + 100 x40% +20x50%) x 40 = 25.600 * Xác định chi phí SXC sản phẩm hỏng - CPNVLTT = (0+2.080.000)/(400 + 100 + 20) x 20 = 80.000 - CP NCTT = (0+ 144.000)/(400 + 100 x40% +20x50%) x 10 = 3.200 - CPSXC = (0+ 288.000)/(400 + 100 x40% +20x50%) x 10 = 6.400 Sản lượng 400 NTP Khoản mục CPSX dd Đk CPSX PS Tr kì SPSX dd ck CPSX sp hỏng Tổng gt Gtsx đơn vị NVLTT - 2.080.000 400.000 80.000 1.600.000 4000 NCTT - 144.000 12.800 3.200 128.000 320 SXC - 288.000 25.600 6.400 256.000 640 Cộng - 89.600 1.984.000 Nợ TK 154 (PX2) 1.984.000 Nợ TK 138,152,632 89.600 Có TK 154 (PX1) 2073.600 Tính giá thành PX 2 * Đánh giá sản phẩm dở dang - CPNVLTT = (0 + 1.600.000)/(160 + 34 + 6) x 34 = 272.000 - CPNCTT = (0+128.000)/(160 + 34 + 6) x 34 + (0 + 54.000)/(160 + 34 x 50% + 6 x 50%) x 17 = 26.860 CPSXC = (0+ 256.000)/(160 + 34 + 6) x 34 + (0 + 108.000) )/(160 + 34 x 50% + 6 x 50%) x 17 = 53.720 * Đánh giá sản phẩm hỏng - CPNVLTT = (0 + 1.600.000)/(160 + 34 + 6) x 6 = 48.000 - CPNCTT = (0+128.000)/(160 + 34 + 6) x 6 + (0 + 54.000)/(160 + 34 x 50% + 6 x 50%) x 3 = 4.740 CPSXC = (0+ 256.000)/(160 + 34 + 6) x 6 + (0 + 108.000) )/(160 + 34 x 50% + 6 x 50%) x 3 = 9.480 Sản lượng 160 KM CPD D ĐK CPPS TK CPDD CK CP SP hỏng Tổng gt GT đơn vị PX1 PX2 NVLT T - 1.600.00 0 - 272.00 0 48.00 0 1.280.00 0 8000 NCTT - 128.000 54.000 26.860 4740 150.400 940 SXC - 256.000 108.00 0 53.720 9480 300.800 1.880 62.22 0 1.731.20 0 Nợ TK 155 1.731.200 Nợ TK 152 22.220 Nợ TK 138 16.000 Nợ TK 632 24.000 Có TK 154 (PX2) 1.793.420 B. Tính giá thành phân bước không tính giá thành NTP Phân xưởng 1: * Chi phí của PX1 trong giá thành - CP NVLTT = (0 + 2.080.000)/(160x2+ 34x2 + 6x2+ 20+ 100)x160x2 = 1280.000 -CPNCTT=(0+144.000)/(160x2+34x2+6x2+20x50%+100x40%)x160x2 = 102.400 - CPSXC = (0+ 288.000)/(160x2+34x2+6x2+20x50%+100x40%)x160x2 = 204.800 * Chi phí PX1 trong Sp hỏng PX2 - CP NVLTT = (0 + 2.080.000)/(160x2+ 34x2 + 6x2+ 20+ 100)x6x2 = 48.000 -CPNCTT=(0+144.000)/(160x2+34x2+6x2+20x50%+100x40%)x6x2 = 3840 - CPSXC = (0+ 288.000)/(160x2+34x2+6x2+20x50%+100x40%)x6x2 = 7680 Phân xưởng 2 * Chi phí PX2 trong giá thành SP hoàn thành - Chi phí NVLTT = 0 - CPNCTT = (0 + 54.000)/(160 + 34x50% + 6x50%) x 160 = 48.000 - CPSXC = (0+ 108.000)(160 + 34x50% + 6x50%) x 160 = 96.000 * Chi phí của PX2 trong Sp hỏng của PX2 - Chi phí NVLTT = 0 - CPNCTT = (0 + 54.000)/(160 + 34x50% + 6x50%) x6x50% =900 - CPSXC = (0+ 108.000)(160 + 34x50% + 6x50%) x6x 50% = 1.800 Lập bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành Sản lượng 160 SP A KM Chi phí PX1 trong g.thành Chi phí PX2 trong g.thành Tổng giá thành SX Giá thành đơn vị NVLTT 1.280.000 - 1.280.000 8000 NCTT 102.400 48.000 150.400 940 SXC 204.800 96.000 300.800 1.880 Cộng Tổng hợp chi phí SX sản phẩm hỏng PX2 Chi phí phân xưởng 1: 59.520 Chi phí phân xưởng 2: 2.700 Cộng: 62.220 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO ĐỀ MẪU SỐ 2 Thời gian làm bài 180 phút Câu 2. (2,5 điểm) Doanh nghiệp A, năm tài chính N, có tình hình sau: (đơn vị tính 1.000.000đ): 1. Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN tạm xác định là 11.500 2. Trong năm có phát sinh một số nghiệp vụ sau: - Lợi nhuận được chia từ doanh nghiệp góp vốn liên doanh thành lập: 200 đã nhận bằng TGNH. Khoản doanh thu này thuộc diện không chịu thuế TNDN. Nợ TK 112 200 Có TK 515 200 - Thu tiền mặt cho thuê bất động sản đầu tư của năm N và N+1: Tổng số tiền 110, trong đó thuế GTGT 10. Doanh nghiệp kê khai nộp ngay thuế TNDN. Khấu hao bất động sản của 2 năm được cơ quan thuế cho khấu trừ là 50. Nợ TK 111 110 Có TK 511 50 Có TK 3387 50 Có TK 333 (1) 10 Nợ TK 632 25 Có TK 214 (7) 25 - Đầu năm mua 1 TSCĐ HH dùng cho QLDN, giá mua: 200, thuế GTGT 20 đã thanh toán bằng TGNH, chi phí vận chuyển. Lắp đặt, chạy thử 20, chưa thanh toán tiền. DN dự kiến khấu hao 2 năm, đăng kí khấu hao tính thuế 4 năm. Nợ TK 211 220 Nợ TK 133 (2) 20 Có TK 112 220 Có TK 331 20 Nợ TK 642 110 Có TK 214 110 - Tổng hợp các khoản chi phí quảng cáo chi bằng tiền mặt: 100. Trong đó 10% chi phí đã vượt mức quy định chi phí hợp lý để tính thuế. Nợ TK 641 100 Có TK 111 100 Kê khai tính thuế TNDN Thu chịu thuế TNDN = 11.500 – 200 + 50 – 25 + 55 + 10 = 11.390 Chi phí thuê hiện hành = 11.390 x 25% = 2847,5 Nợ TK 8211/Có TK 3334 2847,5 + Khoản “ Doanh thu chưa thực hiện” Giá trị ghi sổ = 50 Cơ sở tính thuế = 0 Chênh lệch GTGS > CSTT, CL tạm thời được khấu trừ + Giá trị của bất động tư Giá trị ghi sổ > cơ sở tính thuế là 25, chênh lệch tạm thời chịu thuế + Tài sản cố định Giá trị ghi sổ: 220 – 110 = 110 Cơ sở tính thuế: 220 – 55 = 165 Chênh lệch GTGS < CSTT: 55, tạm thời được khấu trừ Tổng hợp: Tổng CL tạm thời được KT: 50 + 55 = 105, Tài sản thuế TNDN hoãn lại: 105 x 25% = 26,25 Nợ TK 243 26,25 Có TK 8212 26,25 Tổng CL tạm thời chịu thuế: 25, Thuế TN hoãn lại phải trả: 25x25% = 6,25. Nợ TK 8212 6,25 Có TK 347 6,25 Nợ TK 911 2827,5 Có TK 821 2827,5 Lợi nhuận sau thuế = 11.500 – 2827,5 = 8672,5 Nợ TK 911 8672,5 Có TK 421 8672,5 Yêu cầu: 1. Lập định khoản các nghiệp vụ nêu trên. [...]... 124.000 146.000 50.000 60.000 74000 86.000 185.000 215.000 2 Lập các định khoản kế toán liên quan KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO ĐỀ MẪU SỐ 3 Thời gian làm bài 180 phút Câu 3 (1,5 điểm) Công ty A là công ty mẹ của một tập đoàn Kế toán công ty đang tiến hành lập Báo cáo tài chính hợp nhất cho năm tài chính kết thúc 31/12/N (Đơn vị 1000đ) Trong kì, công ty A có bán cho công K là công ty... Bút toán điều chỉnh là Nợ chỉ tiêu “ DT bán hàng ” 30.000 Có “Chỉ tiêu giá vốn hàng bán” 30.000 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO ĐỀ MẪU SỐ 4 Thời gian làm bài 180 phút Câu 3 (2,5 điểm) a Anh (Chị) hãy nêu trình tự kế toán nghiệp vụ bán và tái thuê tài sản cố định theo phương thức thuê hoạt động trong trường hợp: Giá bán cao hơn giá trị hợp lý trên thị trường giá trị hợp lý lớn hơn giá trị. ..2 Tính toán, ghi nhận và trình bày các chỉ tiêu sau liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp trên Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh? Thuế suất thuế TNDN là 25% Câu 4 (3,0 điểm) Tại phân xưởng SX số 1 của doanh nghiệp A, trong tháng 12/N có các tài liệu sau: - Số lượng sản phẩm dở dang đầu kì 50 sản phẩm Tỷ lệ hoàn thành xét theo chi phí NVL là 80%, xét theo CPNCTT và chi phí SXC... 15/Cp Chi phí phát hành chi bằng tiền mặt là 15.000 Giá trị hợp lý của tài sản thuần của công ty B tại thời điểm hợp nhất kinh doanh là: 1.000.000 Yêu cầu: 1 Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh 2 Xác định lợi thế thương mại và lợi ich của cổ đông thiểu số (nếu có) 3 Lập định khoản kế toán ghi nhận giao dịch hợp nhất kinh doanh để lập Báo cáo tài chính riêng của công ty A 1 Xác định giá phí HNKD Số cổ... hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức được công nhân sản xuất bồi thường (Trừ vào lương) Sp hỏng là sản phẩm mới sản xuất trong kì Yêu cầu: 1 Tính toán, lập báo cáo sản xuất của phân xưởng sản xuất số 1 theo phương pháp bình quân và phương pháp nhập trước xuất trước BCSX theo phương pháp bình quân Khối lượng A Kê khối lượng và khối lượng tương đương - Khối lượng hoàn thành - Khối lượng dở dang cuối kỳ... thuế GTGT 10%) Yêu cầu: Lập các định khoản kế toán liên quan ở công ty A và công ty K? Công ty A Công ty K + Nợ TK 632 20.000 Có TK 156 20.000 + Nợ TK liên quan 33.000 Có TK 511 30.000 Có TK 333 (1) 3.000 + Nợ TK 156 30.000 Nợ TK 133 3.000 Liên quan 33.000 + Nợ TK 632 30.000 Có TK 156 30.000 + Nợ TK liên quan 44.000 Có TK 511 40.000 Có TK 333 (1) 4.000 Lập bút toán điều chỉnh cần thiết liên quan đến giao... giá phí hợp nhất KD: 650.000 2 Lợi thế thương mại (nếu có) Giá phí HNKD: 650.000 Phần SH của công ty A trong tài sản thuần theo giá trị hợp lý của công ty B: 1000.000 x 60% = 600.000 Lợi thế thương mại = 650.000 – 600.000 = 50.000 Lợi ích của cổ đông thiểu số = 40% x 1000.000 = 400.000 4 Kế toán lập báo cáo riêng của công ty A ghi nhận: Nợ TK 221 650.000 Có TK 4111 300.000 Có TK 4112 150.000 Có TK... 415.490 90.460 105.538 6461 7538 323.079 376.924 BCSX theo phương pháp NT - XT Khối lượng A Kê khối lượng và khối lượng tương đương - Khối lượng hoàn thành từ Sp dở dang Đk - Khối lượng mới SX và hoàn thành trong kì - Khối lượng dở dang cuối kỳ - Khối lượng Sp hỏng ngoài định mức Cộng B Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đơn vị - Chi phí phát sinh trong kỳ 50 50 40 2 Khối lượng tương đương NVLTT NCTT... Chi phí SXPS trong tháng Chi phí NVL TT 70.000 520.000 Chi phí NCTT 50.000 370.000 Chi phí SXC 60.000 430.000 - Kết quả sản xuất trong tháng hoàn thành 100 sản phẩm Cuối tháng còn 40 sản phẩm dở dang Mức độ chế biến hoàn thành về NVL là 100%, về chi phí NCTT và chi phí SXC là 70% Ngoài ra, kết thúc quá trình sản xuất phát hiện 5 sản phẩm hỏng không sửa chữa được Trong đó sản phẩm hỏng trong định mức... tái thuê tài sản cố định theo phương thức thuê hoạt động trong trường hợp: Giá bán cao hơn giá trị hợp lý trên thị trường giá trị hợp lý lớn hơn giá trị còn lại của tài sản? Cho ví dụ minh họa? b Đầu năm N, (Đvt: 1.000), Công ty A có số dư tài khoản 228 - Đầu tư dài hạn khác là 200.000 (gồm 18.000 Cp thường của công ty B, chiếm 18% số cổ phiếu thường đang lưu hành của công ty B) Ngày 1/7/N, công ty A . KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO ĐỀ MẪU SỐ 1 (Lẻ năm 2008) Thời gian làm bài 180 phút Câu 1 (2 điểm) Trình bày trình tự kế toán đầu tư góp vốn liên doanh bằng tài sản cố. kì 120.980 70.000 50.980 124.000 50.000 74000 146.000 60.000 86.000 Sản phẩm mới SX và hoàn thành trong kì 254.904 185.000 215.000 Tổng cộng 2. Lập các định khoản kế toán liên quan KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO ĐỀ MẪU SỐ 3 Thời gian. phân xưởng 2: 2.700 Cộng: 62.220 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO ĐỀ MẪU SỐ 2 Thời gian làm bài 180 phút Câu 2. (2,5 điểm) Doanh nghiệp A, năm tài chính N, có tình hình sau: (đơn

Ngày đăng: 04/11/2014, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan