Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trên địa bàn thành phố Vinh

34 1.4K 11
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trên địa bàn thành phố Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này tôi muốn đưa lên để chia sẻ cho các bạn muốn tìm hiểu tài liệu cũng như góp một phần vào học tập của các bạn với đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trên địa bàn thành phố Vinh. Chúc các bạn học tập thật tốt

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ I Quản lý môi trường công cụ kinh tế Khái niệm công cụ kinh tế .5 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường a Thuế tài nguyên .6 b Thuế môi trường c Phí lệ phí .9 d Giấy phép thị trường giấy phép môi trường .10 e Ký quỹ môi trường 12 f Trợ cấp môi trường 12 g Quỹ môi trường .13 Kinh nghiệm áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam………………………………………………………………………….14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH I Tổng quan thành phố Vinh 16 Điều kiện tự nhiên 16 Dân cư lao động 16 Tình hình phát triển kinh tế 17 a Tăng trưởng kinh tế 17 b Cơ cấu kinh tế 17 Hiện trạng môi trường 19 II Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn thành phố Vinh 20 Thuế môi trường 20 Các loại phí 21 a Phí bảo vệ môi trường rác thải 21 b Phí bảo vệ mơi trường nước thải 23 Quỹ bảo vệ môi trường Nghệ An 26 III Đánh giá việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường thành phố Vinh .27 Thuận lợi .27 Khó khăn .28 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH I Giải pháp thể chế sách 29 Các giải pháp chung 29 Các biện pháp cụ thể .30 II Giải pháp giáo dục truyền thông 30 III Một số giải pháp khác .31 KẾT LUẬN 33 PHẦN MỞ ĐẦU Lời nói đầu Môi trường sinh thái mối quan tâm xúc nhân loại trở thành thách thức toàn cầu Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế tồn cầu q trình suy thối mơi trường diễn ngày sâu sắc, tạo cho loài người thách thức việc kiểm sốt nhiễm mơi trường Tăng trưởng kinh tế mà hy sinh môi trường hay đầu tư để bảo vệ môi trường mà bỏ qua tăng trưởng kinh tế, hai quan điểm phát triển đối lập Cả hai mơ hình tồn hạn chế lớn đạt mục tiêu phát triển bền vững Vì vậy, để phát triển bền vững cần đồng thời tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Một câu hỏi đặt cho nhà quản lý môi trường cần tiến hành quản lý môi trường để đảm bảo kinh tế tăng trưởng cao Công cụ kinh tế, cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt biện pháp giáo dục môi trường nằm hệ thống công cụ quản lý môi trường Trên giới, với cơng cụ mang tính mệnh lệnh bắt buộc công cụ kinh tế áp dụng cách rộng rãi, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, phải đối mặt với thách thức lớn bảo vệ môi trường Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ kéo theo tổn hại mơi trường Các chất thải ngày tăng lên khối lượng mức độ nguy hại Tình trạng thành phố lại đáng báo động Nồng độ chất độc hại có đất, nước, khơng khí vượt tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Thành phố Vinh tronh thành phố không tránh hệ suy thối mơi trường hoạt động sinh sống, hoạt động sản xuất cơng nghiệp,…Do cần thiết phải tiến hành quản lý môi trường biện pháp kinh tế công cụ kinh tế tiếp cận môi trường linh hoạt, hiệu kinh tế, cho phép doanh nghiệp lựa chọn phương án tối ưu đáp ứng yêu cầu môi trường Hiện thành phố Vinh bước đầu áp dụng công cụ kinh tế thu kết định Để đánh giá công tác áp dụng biện pháp kinh tế vào quản lý môi trường nên lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn thành phố Vinh.” Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trường vào thực tế, cụ thể địa bàn thành phố Vinh - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng công cụ kinh tế công tác quản lý môi trường - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn thành phố Vinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Phương pháp phổ biến áp dụng trình nghiên cứu Các tài liệu văn quy định pháp luật môi trường, vấn đề kinh tế xã hội thành phố Vinh định hướng phát triển, thực trạng cơng tác thu phí - Phương pháp tổng hợp tài liệu: Các tài liệu sau thu thập tổng hợp phân tích, chọn lọc để sử dụng nghiên cứu CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ I Quản lý môi trường công cụ kinh tế Khái niệm công cụ kinh tế Công cụ kinh tế cơng cụ sách sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động cá nhân tổ chức kinh tế để tạo tác động ảnh hưởng đến hành vi tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho mơi trường Cơng cụ kinh tế quản lý mơi trường có tác động trực tiếp tới thu nhập hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm ngăn ngừa tác động tiêu cực tới mơi trường Cơng cụ kinh tế tác động trực tiếp vào nhà sản xuất dạng thuế mơi trường, phí xả thải trực tiếp vào người tiêu thụ dạng phí sử dụng Trong tất trường hợp đó, cơng cụ kinh tế có mục đích chung hạn chế lượng chất thải phát sinh giảm ảnh hưởng việc tiêu thụ tài nguyên, lượng Các công cụ kinh tế hoạt động thơng qua giá từ làm thay đổi chi phí lợi ích chủ thể Việc sử dụng cơng cụ kinh tế để kích thích chủ thể hoạt động có lợi cho mơi trường theo nguyên tắc: người hưởng lợi phải trả tiền (BPP) người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP) Theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP) mức nhiễm cao phải chịu phạt tài cao hơn, cịn mức nhiễm thấp chịu phạt thấp hơn, thưởng Đối với nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền (BPP) người sử dụng phải trả tồn chi phí xã hội cho cung cấp nguồn lực Cơng cụ kinh tế đa dạng gồm: Thuế mơi trường, phí lệ phí mơi trường, quỹ mơi trường, côta ô nhiễm, trợ cấp môi trường, nhãn sinh thái, ký quỹ mơi trường,… Mỗi cơng cụ có ưu điểm tùy theo nội dung quản lý cụ thể Công cụ kinh tế cần điều kiện để phát huy hiệu lực quản lý môi trường: - Nền kinh tế thị trường thực sự, hàng hóa tự trao đổi theo chất lượng giá trị - Chính sách quy định pháp luật chặt chẽ, cho phép kiểm soát điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm sử dụng thành phần môi trường - Hiệu lực cao tổ chức quản lý môi trường từ Trung ương đến địa phương trình thi hành quy định nhà nước pháp luật, quy định - Thu nhập bình quân quốc gia (GDP) cao, cho phép quốc gia có nguồn tài cho cơng tác bảo vệ mơi trường giáo dục ý thức môi trường cho người dân Trong điều kiện kinh tế, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ công cụ kinh tế quản lý cần nghiên cứu để hoàn thiện, tránh phản ứng nhà sản xuất người tiêu thụ Sự mở cửa kinh tế đòi hỏi cao sản phẩm thương mại quốc tế, yêu cầu an toàn trình sản xuất sử dụng sản phẩm Các loại công cụ kinh tế quản lý môi trường a Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên loại thuế thực điều tiết thu nhập hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên đất nước Đối tượng nộp thuế: Các tổ chức, cá nhân nước thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, khơng phân biệt ngành nghề, hình thức khai thác, hoạt động thường xuyên hay không thường xuyên, có địa điểm lưu động hay cố định, có khai thác sử dụng tài nguyên lòng đất, mặt đất, mặt nước Thuế tài nguyên bao gồm: Thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản,… Cơ cấu tính thuế tài nguyên phải thay đổi phù hợp với khả công nghệ doanh nghiệp, phương thức quản lý Nhà nước điều kiện địa chất kỹ thuật khu vực khai thác tài nguyên để bảo đảm có phân biệt doanh nghiệp hoạt động gây tổn thất tài ngun suy thối mơi trường mức độ khác Nguyên tắc chung thuế tài nguyên là: hoạt động gây nhiều tổn thất tài nguyên suy thối mơi trường phải chịu mức thuế cao Trong thực tế, người ta thường phân biệt thuế tài nguyên theo mức độ xác định trữ lượng: - Tài nguyên xác định trữ lượng: Thuế tính dựa trữ lượng địa chất loại tài nguyên mà doanh nghiệp phép khai thác - Tài nguyên chưa xác định trữ lượng xác định chưa xác: Có thể sử dụng sản lượng khai thác làm sở tính thuế chờ có thăm dò địa chất trữ lượng bổ sung Đánh giá: Ưu điểm: áp dụng thuế tài nguyên có tác dụng lớn việc bổ sung cho nguồn Ngân sách quốc gia, đồng thời thơng qua việc đóng thuế tài nguyên Nhà nước theo dõi giám sát việc khai thác sử dụng tài nguyên thực tế Nhược điểm: tài ngun khơng có khả tái tạo, cách tính thuế theo giá bán sản phẩm chưa phù hợp, khơng khuyến khích doanh nghiệp giảm sản lượng tài nguyên khai thác Đồng thời điều kiện địa chất khác vùng hiệu khai thác khác nhau, tính mức thuế vùng không công chủ khai thác b Thuế môi trường Thuế môi trường khoản thu ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia, bù đắp chi phí mà xã hội bỏ để giải vấn đề như: Chi phí y tế, chi phí ngày cơng lao động, chi phí phục hồi mơi trường, chi phí phục hồi tài nguyên, chi phí xử lý ngăn ngừa ô nhiễm,… Nguyên tắc tính thuế môi trường thuế phải lớn chi phí để giải phế thải khắc phục ô nhiễm Thuế môi trường công cụ kinh tế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá thành sản phẩm theo nguyên tắc “ Người gây ô nhiễm phải trả tiền” Thuế môi trường nhằm khuyến khích người gây nhiễm giảm lượng chất nhiễm thải môi trường tăng nguồn thu cho ngân sách Thuế môi trường buộc nhà sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu suất sử dụng nguyên, nhiên liệu thay nguyên, nhiên liệu gây nhiễm Có hai loại thuế mơi trường thuế trực thu thuế gián thu: • Thuế trực thu đánh vào lượng chất thải độc hại mơi trường sở gây • Thuế gián thu đánh vào giá trị sản phẩm hàng hóa gây nhiễm mơi trường q trình sản xuất Đánh giá: Ưu điểm: - Khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng ô nhiễm thải môi trường - Khuyến khích người sản xuất thay đổi cơng nghệ, sản phẩm, quy trình sản xuất để giảm mức thuế phải đóng - Thuế dựa nguyên tắc gây ô nhiễm nhiều phải trả nhiều tiền, kích thích nhà sản xuất giảm nhiễm đến mức tối đa để giảm số thuế phải nộp Nhược điểm: - Làm tăng chi phí đầu vào, giảm lợi nhuận doanh nghiệp - Ảnh hưởng tới phân phối thu nhập: nhóm đối tượng có thu nhập thấp bị ảnh hưởng lớn so với nhóm đối tượng có thu nhập cao - Đầu tư hệ thống thiết bị hệ thống quản lý giám sát, kiểm sốt việc đánh thuế vào hành vi gây nhiễm mơi trường địi hỏi chi phí lớn c Phí lệ phí Lệ phí khoản thu ngân sách Nhà nước Nhà nước giải công việc quản lý hành chính, tư pháp Nhà nước theo thẩm quyền luật quy định Cịn phí khoản thu ngân sách Nhà nước nhằm bù đắp chi phí Nhà nước đầu tư xây dựng, mua sắm, bảo dưỡng quản lý tài sản, tài nguyên chủ quyền quốc gia để phục vụ tổ chức, cá nhân hoạt động nghiệp, hoạt động công cộng Thực theo nguyên tắc “ Người sử dụng phải trả tiền”, quốc gia quy định thu phí lệ phí tùy theo mục đích sử dụng hồn cảnh sử dụng phí xử lý nước thải, khí thải, chơn lấp phục hồi mơi trường bãi thải; lệ phí thu dọn rác sinh hoạt, quét dọn đường phố, lệ phí đổ rác, xử lý rác thải, lệ phí giám sát, tra mơi trường, cấp giấy phép mơi trường,… Lệ phí mơi trường áp dụng cho trường hợp như: Lệ phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, lệ phí cấp giấy phép mơi trường… Những loại lệ phí thu quan quản lý Nhà nước mơi trường giải quản lý hành Nhà nước bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường quy định Phạm vi áp dụng loại phí mơi trường sau:  Phí đánh vào nguồn nhiễm Là loại phí đánh vào chất gây ô nhiễm thải môi trường Phí đánh vào nguồn gây nhiễm xác định sở khối lượng hàm lượng chất ô nhiễm Biện pháp có tác dụng khuyến khích tác nhân gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải môi trường tăng thêm nguồn thu cho Chính phủ để sử dụng vào việc cải thiện chất lượng mơi trường  Phí sử dụng Là tiền phải trả sử dụng hệ thống công cộng xử lý cải thiện chất lượng môi trường như: hệ thống nước, thu gom rác thải… Mục đích phí chủ yếu nhằm tăng nguồn thu cho Chính phủ đối tượng thu cá nhân hay đơn vị trực tiếp sử dụng hệ thống dịch vụ cơng cộng  Phí đánh vào sản phẩm Là loại phí dùng loại sản phẩm gây tác hại tới môi trường chúng sử dụng trình sản xuất, tiêu dùng hay loại bỏ chúng Phí đánh vào sản phẩm nhằm hai mục đích khuyến khích giảm nhiễm giảm việc sử dụng/tiêu dùng sản phẩm bị thu phí tăng nguồn thu cho Chính phủ Đối với mục đích tăng nguồn thu cho Chính phủ mức phí xác định dựa vào tổng mức thu dự định thu hàng năm số sản phẩm tiêu thụ Cịn mục đích khuyến khích giảm nhiễm mức thu phí xác định dựa vào nhân tố độ co giãn đánh giá đường cầu sản phẩm bị đánh phí, khả tồn sản phẩm thay khơng gây nhiễm mục tiêu muốn giảm lượng ô nhiễm Đánh giá: Ưu điểm: - Giảm thiểu hành vi gây hại đến môi trường, đặc biệt kết hợp với công cụ hành - Mức phí lệ phí đưa thấp nên tạo đồng tình người dân doanh nghiệp - Tạo thu nhập khoản thu để bù đắp chi phí để bảo vệ mơi trường Nhược điểm: - Chi phí quản lý cao mức phí lệ phí thu dẫn đến thu phí, lệ phí khơng hiệu phương diện kinh tế - Với mức phí thấp nhà sản xuất sẵn sàng chấp nhận đóng phí để thải vào mơi trường d Giấy phép thị trường giấy phép môi trường Giấy phép môi trường thường áp dụng cho tài nguyên thiên nhiên khó xác định quyền sở hữu tài nguyên sử dụng cơng cộng khơng khí, đại dương,… 10 II Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn Thành phố Vinh Thuế môi trường Điều 112 Luật bảo vệ môi trường 2005 quy định đối tượng chịu thuế môi trường tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh số loại sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến môi trường sức khỏe người phải nộp thuế mơi trường Thuế mơi trường quy định Luật bảo vệ môi trường, nhiên chưa thực thực tế Việc thu phí, lệ phí khơng hiệu khơng có tác dụng lớn công tác bảo vệ môi trường thành phố Phí bảo vệ mơi trường nước thải thành phố Vinh áp dụng số nơi mà chưa triển khai rộng Việc thực thi không đồng làm giảm ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường Trong việc xây dựng hệ thống Luật thuế mơi trường Luật dựa sắc thuế lượng để giảm bớt khí thải nhà kính khí độc hại với mơi trường Theo đó, việc sử dụng chất hóa học gây nhiễm nguồn nước, thối hóa đất phải đóng thuế, việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu bị đóng thuế Các loại phí Ở nước ta, sở pháp lý cho việc áp dụng cơng cụ phí lệ phí mơi trường quy định Luật Bảo vệ Môi trường thông qua ngày 27/12/1993 sửa đồi năm 2005, Pháp lệnh Phí Lệ phí ban hành tháng 8/2001 Trong 72 loại phí có khoảng 16 loại phí liên quan đến cơng tác bảo vệ mơi trường, số 42 loại lệ phí có khoảng 10 lệ phí liên quan đến quản lý bảo vệ mơi trường Cho đến có số phí lệ phí áp dụng thực tế Cụ thể, địa bàn Vinh có phí bảo vệ mơi trường nước thải, phí thu gom rác thải 20 a Phí bảo vệ mơi trường rác thải Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 27/11/2007 Chính phủ quy định mức phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn Trong quy định mức phí phải nộp với nhóm đối tượng Đơn vị thu phí cơng ty mơi trường đô thị thành phố, đơn vị thực công tác thu gom xử lý rác thải đồng thời đảm nhiệm việc thu phí từ đối tượng tạo chất thải Trên địa bàn thành phố Vinh khối lượng rác thải phát sinh hàng ngày lớn Với dân số khoảng 240728 người, năm 2006 hàng ngày Thành phố Vinh sản sinh lượng rác khoảng 190 tấn/ngày Tồn thành phố có 23 chợ với lượng rác thải hàng năm 32200 tấn/năm tương đương với khoảng 95 tấn/ngày.Trung bình lượng rác thải đầu người Thành phố Vinh 0.8 kg/ngày Trong nội thành lượng rác thải phát sinh nhiều Phường Hưng Bình 17,68 tấn/ngày, đồng thời phường có số dân đơng (21868 dân), rác thuộc phương Đội Cung 8,58 tấn/ngày Ở ngoại thành lượng rác thải tương đối thấp, cao xã Hưng Lộc 7,85 tấn/ngày, thấp xã Vinh Tân 4,58 tấn/ngày  Đối với rác thải sinh hoạt: Công ty Môi trường đô thị trực tiếp đến hộ dân để thu phí thu gom rác thải hàng tháng, hàng quý hàng năm Mức phí thu gom tính theo số nhân  Với hộ dân mặt đường mức phí 3000 đồng/tháng  Với hộ dân ngõ mức phí 2000 đồng/tháng Tổng số phí thu (đồng) = Số nhân (người) x Số hộ (hộ) x Mức phí (đồng/tháng) Ở khu vực nội thành tỉ lệ thu phí đạt 90%, cịn huyện ngoại thành tỷ lệ thấp nhiều khoảng 60% Phí thu gom rác thải triển khai theo hình thức bao cấp quản lý, hộ gia đình phải đóng 10.000 - 15.000 đồng/tháng đổ thải thoải mái với đủ loại chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, túi ni lông mà 21 khơng cần phân loại Cách tính phí không hiệu mặt kinh tế mục tiêu giảm chất thải bảo vệ môi trường Đối với cơng ty mơi trường thị số tiền phí thu từ hộ gia đình q thấp không đủ để chi phục vụ cho công tác thu gom, xử lý chất thải  Đối với chất thải xây dựng, chất thải công nghiệp, chất thải y tế: Mức phí thu gom thường thỏa thuận bên đơn vị thu gom bên tạo nguồn thải Mức phí thỏa thuận hai bên thường thấp mức phí quy định chung, nhiên hai bên không đưa mức phí thỏa thuận áp dụng mức phí theo quy định Thành phố Vinh thực thông tư từ Bộ Tài Nguyên Môi trường, chủ trương thắt chặt dần công tác quản lý chất thải rắn nguy hại từ chủ nguồn thải đơn vị hành nghề vận chuyển, xử lý, tiêu thụ chất thải nguy hại Tuy nhiên, việc quản lý chưa hiệu có khoảng 80 doanh nghiệp chịu đứng đăng ký chủ nguồn thải, chủ yếu doanh nghiệp lớn Chi phí xử lý chất thải nguy hại triệu đồng/tấn, mức giá cao nên doanh nghiệp thường trốn tránh tìm đến sở xử lý nhỏ không đủ lực xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các chất thải xây dựng, chất thải cơng nghiệp chất thải y tế có mức phí tương đối cao nên phận tổ chức, cá nhân thiếu ý thức đổ trộm rác lòng đường, vỉa hè, nơi công cộng, với đối tượng khơng thể thu phí thu gom Đồng thời, cơng ty, xí nghiệp mơi trường thị thiếu thiết bị, phương tiện thu gom tải trọng nhỏ, cũ, hỏng,… nên đáp ứng 70% nhu cầu thực tế b Phí bảo vệ mơi trường nước thải Ngày 13/6/2003, Chính phủ ban hành Nghị định 67/2003/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường nước thải ngày 18/12/2003 Bộ Tài Bộ Tài Ngun Mơi trường có Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP, theo Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/01/2004 22 Theo Nghị định số 67 đối tượng áp dụng tính phí nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp Theo đó, hộ gia đình sở sản xuất phải đóng khoản phí trả cho việc xả nước thải môi trường  Đối với nước thải sinh hoạt: Do đặc thù nước thải sinh hoạt tương đối giống hộ gia đình, cơng sở, nên mức phí tính theo tỷ lệ % giá bán với 1m nước cấp (tối đa 10%) mà hộ gia đình, cơng sở sử dụng Như vậy, với 1m3 nước có giá 5000 đồng người sử dụng phải đóng thêm khoản phí bảo vệ mơi trường tối đa 800 đồng Số phí thu (đồng) = Khối lượng nước sử dụng x (m3) Mức phí x 10% (đồng/m3) Số tiền phí thu công ty cấp nước giữ lại tối đa 10% số phí để phục vụ cho cơng tác thu phí Cịn lại 90% số phí nộp vào Kho bạc nhà nước, 50% nộp vào Ngân sách trung ương để hình thành Quỹ bảo vệ mơi trường Việt Nam, 50% lại UBNDTP giữ lại để phục vụ cho hoạt động bảo vệ môi trường thành phố Hiện nay, địa bàn thành phố Vinh có 11 nhà máy cung cấp nước với tổng lượng nước cung cung cấp 65.000 m 3/ngày đêm Tuy nhiên, hệ thống cấp nước cũ lạc hậu nên tỷ lệ hao hụt nước lên tới gần 50%  Đối với nước thải công nghiệp Do loại có tính chất mức độ nguy hiểm khác nên khơng thể tính đồng nước thải cơng nghiệp nước thải sinh hoạt mà tính theo khối lượng chất gây nhiễm Mức phí bảo vệ mơi trường nước thải tính theo bảng sau: 23 Bảng 1: Mức phí bảo vệ môi trường nước thải STT Chất gây nhiễm có nước thải Nhu cầu ơxi sinh hóa Nhu cầu ơxi hóa học Chất rắn lơ lửng Thủy ngân Chì Arsenic Cadmiun Mức thu (đồng/kg chất gây ô Ký hiệu nhiễm có nước thải) Tối thiểu Tối đa BOD 100 300 COD 100 300 TSS 200 400 Hg 10.000.000 20.000.000 PB 300.000 500.000 As 600.000 1.000.000 Cd 600.000 1.000.000 (Nguồn: Nghị định 67/2003/NĐ-CP) Số phí thu = Tổng lượng nước thải x Hàm lượng chất gây ô nhiễm x Mức phí Số phí thu trích 20% cho đơn vị tổ chức thu phí Sở Tài Ngun Mơi trường, đó: • 5% tổng số tiền phí sử dụng cho công tác quản lý trang trải chi phí cho việc thu phí • 15% cịn lại sử dụng để trang trải cho việc đánh giá, lẫy mẫu phân tích nước thải phục vụ cho việc kiểm tra định kỳ đột xuất với nước thải công nghiệp từ lần thứ trở Các đối tượng chịu phí nước thải gồm: - Cơ sở sản xuất công nghiệp - Cơ sở chế biến nông sản - Các khu công nghiệp - Cơ sở sản xuất làng nghề - Cơ sở chăn nuôi công nghiệp tập trung - Cơ sở sửa chữa ô tô xe máy tập trung - Bệnh viện Thành phố Vinh có khoảng 41 đơn vị thuộc đối tượng nộp phí nước thải với tổng lượng nước thải 120.000 m 3/ngày đêm, có 20% lượng nước 24 thải qua hệ thống xử lý, lại đổ thẳng hệ thống sông hồ thành phố Tỷ lệ thu phí thành phố thấp số nguyên nhân sau: - Số lượng sở sản xuất kinh doanh có quy mơ vừa nhỏ thành phố lớn (chiếm 90%), với sở hoạt động việc thống kê, đo đạc kiểm tra chất lượng nước thải khó thực Hơn nữa, hầu hết doanh nghiệp thường trốn tránh khơng kê khai nộp phí nước thải để giảm chi phí đầu vào - Nước thải sở sản xuất bao gồm nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp, để bóc tách riêng nước thải cơng nghiệp để xác định mức thu phí khó khăn - Cơng tác quản lý chưa chặt chẽ, thiếu giám sát sở gây ô nhiễm nghiêm trọng Đồng thời, hạn chế thiết bị, đội ngũ cán tiến hành quan trắc thẩm định chất lượng nước thải nên tiến hành đo đạc sở, trình kiểm định diễn chậm chạp - Thiếu chế tài xử phạt, sở khơng nộp phí quan hữu quan khơng có chế tài để xử phạt theo quy định pháp luật Quỹ bảo vệ môi trường Nghệ An Quỹ bảo vệ môi trường Nghệ An thành lập theo Quyết định số 43/2011/QĐ-UBND ngày 13/9/2011 UBND tỉnh Nghệ An Trụ sở Quỹ Bảo vệ môi trường Nghệ An đặt Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nhiệm vụ Quỹ hỗ trợ tài cho chương trình, dự án, hoạt động bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; phòng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường địa bàn Hình thức hỗ trợ cho vay với lãi suất ưu đãi hỗ trợ lãi suất vay vốn, bảo lãnh vay vốn từ tổ chức tín dụng khác theo qui định pháp luật Quỹ tài trợ kinh phí cho việc xây dựng, triển khai dự án huy động nguồn vốn nhằm thực nhiệm vụ, hoạt động xử lý khắc phục nhiễm mơi trường, ứng phó, khắc phục hậu cố, thảm họa môi trường xảy địa bàn Ngoài ra, Quỹ nhận ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường khai 25 thác khoáng sản với tổ chức, cá nhân phép khai thác khoáng sản nhiều nhiệm vụ khác Giai đoạn đầu hoạt động quỹ gặp nhiều khó khăn thiếu khn khổ pháp lý, chế, sách chưa có kinh nghiệm điều hành phối hợp quan tổ chức liên quan Tuy nhiên, với số vốn hỗ trợ tỷ đồng Quỹ mơi trường Nghệ An đạt số kết sau: Riêng năm 2009, qũy vận động dự án mới, với tổng vốn đầu tư gần 3.300 tỷ đồng (trong vốn ODA 2.600 tỷ đồng) dự án thức triển khai hoạt động, cịn dự án tiến hành Trong có dự án tương đối “ Dự án thoát nước thành phố Vinh” (368 tỷ kể đối ứng); “ Dự án hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng” triển khai 13 huyện (376 tỷ đồng) “ Dự án lượng nơng thơn 2” (196,8 tỷ đồng) cịn lại 100 tỷ đồng kể vốn đối ứng Sau hoạt động, Quỹ Môi trường Nghệ An thực tốt chức hỗ trợ mặt tài cho dự án nhằm cải thiện chất lượng môi trường Các mục tiêu đạt được, hỗ trợ cho hoạt động cải thiện môi trường, tuyên truyền hoạt động quỹ, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động quỹ tồn định do: - Thủ tục cho vay đòi hỏi dự án phải đảm bảo tiền vay quy định vay vốn tổ chức tín dụng Trong thực tế, có nhiều dự án không đáp ứng yêu cầu quỹ nên vay vốn đầu tư dự án - Nguồn vốn hoạt động quỹ khơng lớn với dự án hỗ trợ tối đa khơng 10% số dư quỹ thời điểm hỗ trợ tổng giá trị hỗ trợ không 20% Như vậy, nguồn vốn hỗ trợ cho dự án thường nhỏ, hầu hết dừng lại dự án cải tạo hệ thống sở thiết bị, chất lượng môi trường III Đánh giá việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn thành phố Vinh 26 Thuận lợi  Có sở pháp lý cụ thể: Việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường có pháp lý quy định văn Những pháp lý việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường bao gồm Luật bảo vệ môi trường 2005, Nghị định 175/CP hướng dẫn thực thi Luật bảo vệ mơi trường, Pháp lệnh phí lệ phí Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 38/2001/PL-UBTVQH ngày 28/8/2001 Nghị định số 57/2002/NĐCP Chính phủ ngày 03/06/2002 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí  Chi phí ban đầu thấp: Cơng cụ kinh tế dựa nguyên tắc chế thị trường nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường với chi phí thấp Đối với sở sản xuất tạo chất thải, áp dụng công cụ kinh tế tính tốn chi phí kiểm sốt nhiễm từ loại chất thải khác  Thực dễ dàng đạt kết nhanh chóng: So với cơng cụ pháp lý việc sử dụng công cụ kinh tế mang lại kết nhanh hiệu cao Đồng thời doanh nghiệp cộng đồng dễ dàng chấp nhận trình tiến hành đơn giản, thuận tiện, chi phí khơng cao phù hợp với khả đối tượng thực Các thủ tục hành đơn giản, tiện lợi tạo chủ động cho doanh nghiệp tiến hành sản xuất Khó khăn  Cơng cụ phí lệ phí bước đầu áp dụng mang lại hiệu định chưa thực cao Các mức phí đưa cịn thấp chưa tạo động lực để người dân doanh nghiệp giảm thải xuống mức tối thiểu  Các quy định pháp luật cơng tác quản lý cịn thiếu tính chặt chẽ dẫn tới tình trạng doanh nghiệp lợi dụng sơ hở luật định để thải chất độc hại môi trường mà không chịu phí tổn  Đội ngũ cán kiểm tra, giám sát có trình độ chun mơn thiếu nhiều nên theo dõi thường xuyên việc xả thải sở sản xuất, thiết 27 bị công nghệ phục vụ cho việc xác định nồng độ ô nhiễm thiếu, cũ lạc hậu nên không đáp ứng yêu cầu thực tế  Quyền sở hữu không phân định rõ ràng, tài nguyên dịch vụ môi trường coi tài sản chung có quyền sử dụng khơng phải trả tiền Điều dẫn đến tình trạng cộng đồng khơng có ý thức việc sử dụng tài ngun chi trả cho dịch vụ môi trường  Ý thức phận dân cư thấp, trạng đổ thải bừa bãi mà xác định đối tượng nên tiến hành xử phạt hay thu phí  Chất lượng dịch vụ chưa cao, khả tài tổ chức, doanh nghiệp hạn chế, thiếu kinh phí để đổi thiết bị công nghệ CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH I Giải pháp thể chế sách Các giải pháp chung - Hoàn thiện hệ thống quy định Luật bảo vệ môi trường văn pháp quy có liên quan, tiến hành sửa đổi, bổ sung vào hệ thống luật định để xây dựng quy định mang tính chặt chẽ toàn diện - Tăng cường lực thể chế, đảm bảo thi hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Giải việc chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Phân định, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý trung ương quan quản lý địa phương - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn môi trường phù hợp đề làm sở cho việc thực đánh giá tình hình thực 28 - Đẩy mạnh mở rộng hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường, xây dựng Quỹ môi trường ngành quỹ bảo vệ môi trường địa phương, hồn thiện quy định thu phí Nghị định 175 Chính phủ - Tăng cường lực thể chế, chế khuyến khích, kiểm tra, giám sát tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường Hồn thiện quy định tra, tiếp tục đào tạo nâng cao chuẩn hóa tra viên - Hồn thiện sách quản lý tài nguyên thiên nhiên tổ chức, cá nhân hộ gia đình Xác lập quyền sử dụng tài nguyên xác lập quyền lợi nghĩa vụ sử dụng tài nguyên dịch vụ môi trường Các biện pháp cụ thể - Thắt chặt công tác quản lý môi trường, kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm đổ rác thải, nước thải gây ô nhiễm môi trường, thực thi nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật - Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán chuyên trách môi trường, tăng cường đầu tư đổi hệ thống thiết bị - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thay thiết bị công nghệ kiểm sốt nhiễm cách thực chế độ ưu đãi Đối với doanh nghiệp đầu tư công nghệ xử lý nhiễm hưởng mức phí thấp so với doanh nghiệp không đầu tư công nghệ xử lý - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ môi trường tự chủ mặt tài chính, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước - Lồng ghép vai trò cộng đồng vào sách, quy định Thành phố, đưa họ trở thành nhà quản lý, tạo điều kiện để người dân giám sát hoạt động sở tạo chất thải từ có phát kịp thời trường hợp cố tình thải mơi trường chất thải gây hại - Tăng cường biện pháp truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức tinh thần tự nguyện người dân công tác giữ gìn vệ sinh mơi trường 29 II Giải pháp giáo dục truyền thông - Giáo dục môi trường cho nhà quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh hoạch định sách cấp, ngành - Thông báo thường xuyên liên tục phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, tivi,…) tác dụng việc sử dụng tiết kiệm tài nguyên ý thức bảo vệ môi trường - Tuyên truyền mức độ nguy hiểm chất thải nguy hại gây sức khỏe người - Đưa kiến thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên vào giáo dục tất cấp học từ mẫu giáo đến đại học, tổ chức nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên - Đối với doanh nghiệp cần tuyên truyền bảo vệ môi trường, cho họ nhận thức trách nhiệm với cộng đồng, đặc biệt quán triệt cho họ nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền người sử dụng phải trả tiền III Giải pháp khác Mặc dù khuôn khổ thể chế sách mơi trường chưa hồn thiện, điều kiện ban đầu cho việc áp dụng công cụ kinh tế thiết lập Hệ thống quản lý thiết lập từ trung ương đến địa phương, hệ thống quan trắc xây dựng mở rộng theo hướng ngày hoàn thiện Các văn luật bổ sung xây dựng chặt chẽ Do thời gian tới mở rộng việc áp dụng công cụ kinh tế sau:  Tính phí theo sản phẩm: Đây khoản phí đưa vào giá bán sản phẩm có khả gây nhiễm mơi trường q trình sử dụng (có thể áp dụng phụ thu), khoản phụ thu ràng buộc trách nhiệm với doanh nghiệp có sản phẩm phải có biện pháp phịng tránh, xử lý nhiễm (như thu hồi bao bì, dầu thải từ động cơ…) Theo đó, sở sản xuất phải cam kết thu hồi phế thải xử lý sau sản 30 phẩm hết thời hạn sử dụng Đối với doanh nghiệp Nhà nước giảm mức thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước  Thu phí du lịch: Hiện nay, với mức lệ phí trung bình tham quan du lịch địa bàn thành phố hạn chế nên khơng có hiệu bảo vệ mơi trường Với mức phí thu chưa tính tới chi phí bảo vệ mơi trường, không tạo ý thức bảo vệ giữ gìn mơi trường khách tham quan, tác động tới môi trường từ hoạt động du lịch không nhỏ Xây dựng biểu phí thích hợp bao gồm chi phí sửa chữa, bảo tồn tạo cảnh quan môi trường cần thiết vừa tạo ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng, khách tham quan đồng thời tạo nguồn thu cho Chính Phủ Kết hợp với biện pháp kêu gọi đóng góp từ phía công ty du lịch đạt hiệu kinh tế mơi trường  Phí khí thải: Hiện nay, tình trạng phương tiện giao thơng ngày tăng lên với tốc độ nhanh chóng mức độ nhiễm mơi trường khí thải thực báo động Hơn nữa, sở sản xuất công nghiệp nguồn thải quan trọng gây ô nhiễm mơi trường Các khí thải từ lị sản xuất chứa nhiều chất độc hại làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân Do đó, việc tính phí khí thải biện pháp cần sớm thực Đối với sở sản xuất công nghiệp, mức phí tính theo lượng khí phát thải nồng độ chất có 1m3 khí thải Đối với phương tiện giao thơng tính phí dựa việc tiêu hao nhiên liệu động Thực tế cho thấy động cũ, tuổi thọ cao lượng phát thải lớn Do kết hợp việc thu phí khí thải với việc khuyến khích người sử dụng thay phương tiện cũ phương tiện thân thiện với môi trường 31  Cơ chế thưởng phạt khuyến khích sở sản xuất giảm lượng phát thải Dựa sở mức phát thải tối đa theo quy định Nhà nước sở giảm lượng phát thải xuống mức tiêu chuẩn cho phép hưởng ưu đãi (thưởng) tài chính, giảm mức phí nhiễm mà đơn vị phải đóng góp Đối với sở xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép bị phạt khoản phí định Cơ chế tạo điều kiện khuyến khích nhà sản xuất đầu tư công nghệ thân thiện với môi trường 32 KẾT LUẬN Sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường áp dụng thời gian dài giới Ở Việt Nam số công cụ áp dụng thu kết quan trọng Công cụ kinh tế quản lý môi trường áp dụng địa bàn thành phố Vinh bao gồm phí thu gom rác thải, phí bảo vệ môi trường nước thải, quỹ bảo vệ môi trường, công cụ kinh tế sử dụng Việc áp dụng công cụ vừa thực mục tiêu bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, vừa tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đặc biệt đồng tình chấp nhận cộng đồng dân cư doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều hạn chế cơng tác tổ chức, trình độ quản lý trình độ chun mơn, hệ thống thiết bị cịn thiếu lạc hậu,… nên hiệu đạt thấp yêu cầu đặt Trong giai đoạn công cụ quản lý môi trường dần hoàn thiện mang lại hiệu cao Một số công cụ kinh tế xây dựng mở rộng phạm vi áp dụng thời gian tới Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường đưa bao gồm cơng cụ sách vá biện pháp giáo dục tuyên truyền Các công cụ hệ thống quản lý môi trường hỗ trợ, bổ sung cho để đạt kết tốt 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2008 Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê 2003 Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao động 2006 Tạp chí Nhà nước Pháp luật: Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam giải pháp hoàn thiện, Số 2006 34 ... giá công tác áp dụng biện pháp kinh tế vào quản lý môi trường nên lựa chọn đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn thành phố Vinh. ” Mục... lượng môi trường III Đánh giá việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn thành phố Vinh 26 Thuận lợi  Có sở pháp lý cụ thể: Việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường có pháp lý. .. SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH I Giải pháp thể chế sách 29 Các giải pháp chung 29 Các biện pháp cụ

Ngày đăng: 04/11/2014, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan