Dự án khu bảo tồn biển hòn mun và cấu trúc rạn san hô

23 859 2
Dự án khu bảo tồn biển hòn mun và cấu trúc rạn san hô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, học viên nghiên cứu và tham khảo làm đề tài tốt nghiệp, báo cáo và khóa luận tốt nghiệp hoặc tham khảo làm luận văn tại các trường trung cấp cao đẳng, đại học trên cả nước

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỊN MUN Hịn Mun vùng biển rộng gồm đảo Hòn Tre, Hòn Tằm, Hòn Cau, Hòn Mun, v.v Tổng diện tích tồn khu bảo tồn 160 km2, 122 km2 diện tích mặt biển, 38 km2 tổng diện tích hịn đảo Hịn Mun với rạn san hô hệ sinh vật biển đa dạng, phong phú khu bảo tồn biển Việt Nam nay, Quỹ Ðộng vật hoang dã giới (WWF) đánh giá khu vực đa dạng sinh học biển bậc Việt Nam, đặc biệt phong phú san hô, phát khoảng 350 lồi Tuy nhiên, san hơ tình trạng bị đe doạ nghiêm trọng phát triển mạnh mẽ biển gai Acanthaster planci Vị trí địa lí HỊN MUN Nằm phía Đơng Nam Thành phố, cách bờ khoảng 12 km, tàu 40 phút Hòn Mun khu bảo tồn biển cuả nước Hịn mun có nhiều vách đá dựng đứng, nhiều hang hóc, nhiều kiểu đá tai mèo đặc biệt đen tuyền gỗ Mun nên đảo có tên Hịn Mun Hịn Mun nơi tập trung phát triển nhiều loại san hơ lồi cá cảnh sống theo rạn san hô đủ màu, đủ sắc tạo thành quần thể sinh vật biển tuyệt vời Vào hè nắng tốt, nước xanh, ngồi tàu bạn nhìn thấy rạn san hô dưỡi đáy biển nhiều loài cá đủ màu sắc bơi lội nước Nhưng muốn tận hưởng tuyệt vời Thế giới đại dương bạn phải trực tiếp bơi lặn để ngắm nhìn khám phá tuyệt đẹp rạn san hô, cá cảnh đủ màu sắc nước xanh biển Đồng thời bơi bạn sẻ cảm nhận dòng nước lạnh, bơi lúc bạn gặp dòng nước ấm Vì hai dịng nước nóng lạnh chảy qua khu Một dòng nước lạnh từ phương Bắc chảy xuống dịng nóng từ xích đạo chảy ngược lên tạo cho bạn cảm giác ngạc nhiên thích thú DỰ ÁN KHU BẢO TỒN HỊN MUN Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun tiến hành năm, bắt đầu vào tháng 6/2001 với tham gia Bộ Thuỷ sản, UBND tỉnh Khánh Hoà số tổ chức quốc tế Dự án KBTB Hòn Mun Bộ Thủy sản, UBND tỉnh Khánh Hòa Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới (IUCN) thực từ năm 2001 - 2005, Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ Sau dự án kết thúc, KBTB Hòn Mun đổi thành KBTB vịnh Nha Trang A_HIỆN TRẠNG 1- TRƯỚC KHI CÓ KHU BẢO TỒN Một đánh giá đa dạng sinh học biển nhà khoa học thực cho thấy vịnh Nha Trang có 350 lồi san hơ, 250 lồi cá biển, 122 lồi giáp xác, 27 loài da gai, 112 loài nhuyễn thể, 69 loài rong biển, ngồi cịn có hệ sinh thái rừng ngập mặn thảm cỏ biển Đây vùng biển có đa dạng sinh học đánh giá cao nước ta.Vì vậy, Hịn Mun - vịnh Nha Trang chọn để bảo tồn khu vực “mẫu” đặc trưng đa dạng sinh học biển Theo đó, Hịn Mun trở thành KBTB có phân vùng đa dụng nhằm bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô, rừng ngập mặn cỏ biển tốt cịn lại nước ta có ý nghĩa quốc tế quan trọng; đồng thời tạo nên mơ hình đồng quản lý KBTB Việt Nam để nhân rộng sang khu vực khác 2- SAU KHI CÓ KHU BẢO TỒN Ở nước ta khái niệm bảo tồn biển cịn mẻ, giai đoạn đầu triển khai dự án thí điểm KBTB Hòn Mun, BQL dự án BQL KBTB Hịn Mun gặp khơng khó khăn thách thức Hiện nay, KBTB Hòn Mun bị đe doạ phương thức khai thác hải sản bất hợp pháp (như đánh cá chất nổ, chất độc), neo đậu tàu thuyền trực tiếp rạn san hơ, chưa có phương án xử lý chất thải từ đất liền đổ biển từ khóm đảo từ hoạt động du lịch mà san hơ lồi động vật nhạy cảm, dễ bị phá huỷ tổn thương tác động Mặt khác, trình độ hiểu biết cộng đồng địa phương khơng cao, sở hạ tầng cịn nghèo nàn; thực bảo tồn, có nhiều khu vực bị hạn chế khai thác nên nhiều ảnh hưởng đến đời sống ngư dân, việc chuyển đổi nghề họ lại gặp khơng khó khăn Đó chưa kể đến phận không nhỏ dân cư sống ven vùng dự án có hoạt động khai thác tài nguyên vùng dự án cần giúp đỡ cải thiện sinh kế Kinh nghiệm từ KBTB số nước khu vực cho thấy sau vài năm bảo vệ, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển hệ sinh thái rừng ngập mặn khơi phục Với KBTB Hịn Mun Khi khách du lịch thụ hưởng môi trường nước với nhiều rạn san hơ đẹp nhiều lồi sinh vật biển phong phú; ngư dân địa phương có nguồn thu nhập bền vững, nguồn lợi hải sản tăng cao đa dạng sinh học vùng bảo tồn cho hệ mai sau MỤC ĐÍCH CỦA DỰ ÁN Mục đích dự án bảo tồn lồi đặc trưng có ý nghĩa quốc tế đa dạng sinh học biển, tổng số 193 loài san hơ 176 lồi cá biển sinh sống vùng Dự án nhằm nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương hợp tác với ngành liên quan để bảo vệ, quản lý hiệu đa dạng sinh học Hòn Mun đảo lân cận mơ hình thí điểm quản lý Khu bảo tồn biển Việt Nam Việc xây dựng khu bảo tồn biển (KBTB) nhằm bảo tồn đa dạng sinh học biển phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục; phát triển nguồn lợi thuỷ sản, du lịch Việc thiết lập KBTB nhằm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, giáo dục phục vụ cho phát triển du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí đồng thời cải thiện đời sống ngư dân vùng Chính thế, để trì đa dạng sinh học phát triển nguồn lợi thuỷ sản, cần xây dựng KBTB quốc gia HIỆN TRẠNG CỦA HÒN MUN kết khảo sát vừa qua Viện Hải dương học Nha Trang cho thấy, nhiều rạn san hô đẹp hấp dẫn bị chết bị tàn phá hoạt động huỷ diệt như: Khai thác hải sản chất nổ, hoá chất độc ngun nhân khác Trong đó, vùng phía bắc đảo Hòn Tre bị tàn phá nặng nề Các rạn san hơ bị chết chiếm diện tích rộng có nhiều hố lớn chất nổ gây Việc thả neo bừa bãi số tàu thuyền du lịch làm rạn san hô bị gãy nát nhiều Quần thể “nhím bà” (một lồi biển ăn san hô) phát triển nhanh huỷ hoại rạn san hô Các hoạt động khai thác hải sản mức làm cạn kiệt nguồn lợi: rạn san hô, tôm hùm, loại nhuyễn thể hải sâm không đủ tự tin khẳng định ngăn chặn triệt để tình trạng khai thác san hơ Vì khu bảo tồn sinh vật biển này, nhiều cán địa phương thẳng thắn rằng: "Cấm đốn đâu Bắt hôm trước hôm sau thấy dân lấy san hô lại Bắt dân tận diệt san hơ cịn khó khăn bắt lâm tặc nên quan chức ngó lơ." Theo lời quan chức có thẩm quyền dự tính: "Mỗi năm, 50 san hô chưa kể san hô đen Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh, Hải Phịng, theo đà 20 năm san hơ khơng cịn vùng biển Việt Nam " CẤU TRÚC RẠN SAN HÔ Rạn san hô cấu trúc aragonit tạo thể sống Các rạn san hô thường thấy vùng biển nhiệt đới nơng mà nước có khơng có dinh dưỡng Mức dinh dưỡng cao chẳng hạn nước thải từ vùng nông nghiệp làm hại rạn san hơ phát triển nhanh tảo.[1] Tại hầu hết rạn san hơ, sinh vật thống trị lồi san hơ đá, quần thể thích ti tạo xương ngồi cacbonat canxi (đá vơi) Sự tích lũy chất tạo xương, bị phá vỡ dồn đống sóng biển xâm thực sinh học, tạo nên cấu trúc đá vôi lớn nâng đỡ san hô sống làm chỗ trú ẩn cho nhiều loài động thực vật khác Các rạn san hô tạo dựng từ xương san hô gắn với lớp cacbonat canxi tảo coralline (họ Corallinaceae) tiết Rạn san hô hệ sinh thái biển đa dạng, nơi sinh sống 4.000 lồi cá, vơ số lồi thích ti (Cnidaria), thân mềm, giáp xác nhiều động vật khác CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RẠN SAN HÔ Những mối đe dọa 1- ẢNH HƯỞNG CỦA TỰ NHIÊN Xâm thực sinh học (sự phá hủy san hơ) kiểu tượng san hô bạc mầu gây San hô nhạy cảm với thay đổi môi trường tự nhiên Các nhà khoa học tiên đoán đến năm 2030 50% rạn san hô giới bị hủy diệt[15]; đó, chúng thường luật môi trường bảo vệ Một rạn san hô dễ dàng bị ngập tảo nước có q nhiều dinh dưỡng San hơ chết nhiệt độ nước thay đổi vượt 1-2 độ ngồi khoảng bình thường, độ mặn nước giảm Dấu hiệu ban đầu ứng suất môi trường việc san hô thải tảo vàng đơn bào; khơng có tảo đơn bào cộng sinh mình, mô san hô mầu để lộ mầu trắng xương cacbonat canxi, tượng gọi san hô bạc màu.Cuối cùng, nhiệt độ nước cao bình thường tượng khí hậu El Nino ấm lên toàn cầu làm san hơ bạc mầu 2- ẢNH HƯỞNG CỦA CON NGƯỜI Các hoạt động người tiếp tục mối đe dọa lớn rạn san hô đại dương Trái Đất Cụ thể, ô nhiễm lạm dụng nghề cá mối đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái Sự phá hoại vật lý rạn san hô giao thông hàng hải gây vấn đề Ngành kinh doanh hải sản tươi sống xem nguyên nhân suy thoái việc sử dụng xyanua hóa chất khác đánh bắt loài cá nhỏ Nhưng mối đe dọa lớn không hoạt động diễn hàng ngày Các tàu thuyền đánh cá, du lịch xả rác, dầu máy vịnh, phòng vệ sinh tàu khơng có két chứa Chất thải từ thức ăn thừa tôm cá chất thải sinh hoạt người Theo The Nature Conservancy, phá hủy tăng lên theo tốc độ hành, 70% rạn san hô giới biến vòng 50 năm tới Sự mát thảm họa kinh tế đất nước vùng nhiệt đới Hughes, (2003), viết "với dân số giới ngày tăng hệ thống vận tải lưu trữ ngày phát triển, ảnh hưởng người rạn san hô có quy mơ tăng theo cấp lũy thừa."[9] Hiện nay, nhà nghiên cứu tìm hiểu mức độ ảnh hưởng nhân tố khác hệ thống rạn san hơ Có nhiều nhân tố, có vai trị đại dương chìm lún điơxít cacbon, thay đổi khí Trái Đất, tia cực tím, axít hóa đại dương, virus sinh học, ảnh hưởng bão cát, chất ô nhiễm khác nhau, ảnh hưởng bùng nổ tảo v.v Tuy san hơ tìm thấy vùng biển nhiệt đới ôn đới, rạn san hơ hình thành khu vực hai bên đường xích đạo trải từ vĩ độ 30° Bắc đến 30° Nam; loại san hô tạo rạn không sống độ sâu 30 m (100 ft) nhiệt độ có ảnh hưởng đến phân bố san hô, người ta thường cho khơng có san hơ sống vùng nước có nhiệt độ 18°C Các lồi san hơ tạo rạn san hơ hermatypic tìm thấy vùng có ánh sáng (độ sâu tối đa 50 m), độ sâu đủ ánh sáng mặt trời cho quang hợp ĐA DẠNG SINH HỌC Ở RẠN SAN HÔ Brian Huse, giám đốc điều hành Liên minh Rạn San hô San Francisco (Mỹ), cho biết: "Rạn san hô hệ sinh thái phức tạp bậc Trái đất Chúng chiếm chưa đầy 1% diện tích đại dương, lại mái nhà cho 25% lồi sinh vật biển Và chúng tơi khơng biết cách đầy đủ loài đấy: loài liên tục xác định.” Đàn cá Pennantfish, Pyramid Milletseed butterflyfish Tuy vùng nước nhiệt đới dinh dưỡng, rạn san hơ hỗ trợ hệ thống đa dạng sinh học đặc biệt Q trình ln chuyển dinh dưỡng san hơ, tảo đơn bào, sinh vật khác sống rạn giải thích rạn san hơ sinh sơi nảy nở vùng nước này; tái sử dụng làm giảm tổng lượng dinh dưỡng cần cho cộng đồng Vi khuẩn lam cung cấp muối nitrat hịa tan cho rạn san hơ q trình cố định nitơ San hô hút chất dinh dưỡng trực tiếp từ nước, có nitơ phốtpho vô cơ, ăn sinh vật phù du theo nước trơi ngang qua polip.[6] Do đó, hiệu suất sơ cấp rạn san hô cao, dẫn đến giá trị cao mét vuông mức 5-10g C m-2/ngày [7] Các "nhà sản xuất" cộng đồng rạn san hơ gồm có tảo đơn bào cộng sinh, tảo san hô, nhiều loại rong biển, số tảo loại nhỏ.[6] Các rạn san hơ nơi trú ngụ nhiều lồi cá nhiệt đới cá chuyên sống rạn san hô, chẳng hạn loài cá bướm (Chaetodontidae), cá thia (Pomacentridae), cá bướm gai (Pomacanthidae), cá mó (Scaridae) nhiều màu sắc Ngồi cịn có nhóm cá khác cá mú (Epinephelinae), cá hồng (Lutjanidae), Haemulidae cá bàng chài (Labridae) Hơn 4.000 loài cá sống rạn san hơ.[4] Các rạn san hơ cịn nhà nhiều loại sinh vật khác, có bọt biển, số lồi thích ti (san hơ sứa), giun, số lồi giáp xác (tơm, tơm rồng, cua), động vật thân mềm (động vật chân đầu (Cephalopoda), động vật da gai (sao biển, nhím biển hải quỳ), động vật có bao (Tunicata), rùa biển rắn biển Động vật có vú gặp rạn Các rặng san hô cung cấp chỗ trú ẩn thức ăn cho cá, tơm cua nhiều lồi sinh vật khác san hơ, ngoại trừ lồi thuộc Cá voi ghé qua, cá heo nhóm Một số lồi trực tiếp lấy san hơ làm thức ăn, số lồi khác ăn tảo tham gia vào lưới thức ăn phức tạp Nhiều lồi động vật khơng xương sống trú ngụ đá san hô, khoét vào bề mặt đá vôi, sống hốc khe có sẵn Các động vật khoét đá gồm có bọt biển, động vật thân mềm mảnh vỏ, lồi thuộc nhóm sá sùng (Sipuncula) Sống rạn san hơ cịn có nhiều loại khác, đặc biệt loài giáp xác giun nhiều tơ (Polychaeta).[5] TÁC DỤNG CỦA RẠN SẠN HƠ Một rạn san hơ ốc đảo cho sinh vật biển Trên phạm vi tồn cầu, chúng mơi trường sống cho 4.000 lồi cá, 700 lồi san hơ, hàng ngàn loài động vật thực vật khác Rạn san hơ ví kho báu đáy đại dương nhà nghiên cứu y học, đê chắn sóng che chở cho vùng duyên hải Rạn san hơ đáy biển có tầm quan trọng rừng nhiệt đới đầu nguồn cạn Rạn san hơ ngơi nhà chung nhiều lồi hải sản biển Chất lượng rạn san hô liên quan đến 50% sản lượng nguồn lợi thuỷ sản giới Ngồi ra, rạn san hơ, tường bảo vệ dải thềm lục địa, ngăn chặn xâm lấn biển vào đất liền NHŨNG QUẦN THỂ CHÍNH Ở RẠN SAN HÔ SAN HÔ a) ĐỊNH NGHĨA San hô sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn dạng thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt Các cá thể tiết cacbonat canxi để tạo xương cứng, xây nên rạn san hô vùng biển nhiệt đới Một "đầu" san hô thực tế tạo từ hàng ngàn cá thể polip có cấu tạo gen giống hệt nhau, polip có dường kính vài milimet Sau hàng ngàn hệ, polip để lại khung xương đặc trưng loài chúng Mỗi đầu san hô phát triển nhờ sinh sản vơ tính polip San hơ cịn sinh sản hữu tính giao tử, giải phóng đồng thời thời kì từ đến vài đêm liên tiếp kì trăng trịn.Tuy san hơ dùng tế bào châm (nematocyst) tiết chất độc xúc tu để bắt phù du, loại động vật thu nhận phần lớn dưỡng chất từ loại tảo đơn bào cộng sinh có tên tảo vàng đơn bào (zooxanthella) Do đó, hầu hết san hơ phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời phát triển vùng nước nông, thường độ sâu không tới 60 m b) CẤU TẠO Cấu tạo polip san hô Tuy đầu san hô trông thể sống, thực đầu nhiều cá thể giống hoàn toàn di truyền, polip Các polip sinh vật đa bào với nguồn thức ăn nhiều loại sinh vật nhỏ hơn, từ sinh vật phù du tới lồi cá nhỏ Polip thường có đường kính vài milimet, cấu tạo lớp biểu mơ bên ngồi lớp mô bên giống sứa gọi ngoại chất Polip có hình dạng đối xứng trục với xúc tu mọc quanh miệng - cửa tới xoang vị (hay dày), thức ăn bã thải qua miệng Dạ dài đóng kín đáy polip, nơi biểu mơ tạo xương ngồi gọi đĩa Bộ xương hình thành vành hình khuyên chứa canxi ngày dầy thêm (xem dưới) Các cấu trúc phát triển theo chiều thẳng đứng thành dạng ống từ đáy polip, cho phép co vào xương cần trú ẩn Polip mọc cách phát triển khoang hình cốc (calices) theo chiều dọc, đơi chia thành vách ngăn để tạo đĩa cao Qua nhiều hệ, kiểu phát triển tạo nên cấu trúc san hô lớn chứa canxi, lâu dài tạo thành rạn san hô Sự hình thành xương ngồi chứa canxi kết việc polip kết lắng aragonit khoáng từ ion canxi thu từ nước biển Tuy khác tùy theo lồi điều kiện mơi trường, tốc độ kết lắng đạt mức 10 g/m² polip/ngày (0,3 aoxơ/ yard vuông/day) Điều phụ thuộc mức độ ánh sáng, sản lượng ban đêm thấp 90% so với trưa C) PHÂN LOẠI San hô nằm lớp Anthozoa chi thành hai phân lớp, tùy theo số xúc tu (tua cảm) đường đối xứng, loạt tương ứng với kiểu xương ngồi, loại tế bào châm phân tích di truyền ti thể Phân lớp san hô với xúc tu gọi san hô tám ngăn (Octocorallia) hay san hô mềm (Alcyonaria) bao gồm san hô mềm (Alcyonacea), san hô sừng (Gorgonacea) san hô lông chim (Pennatulacea) Những lồi có nhiều số xúc tu lớn bội gọi san hô sáu ngăn (Hexacorallia) hay san hô tổ ong (Zoantharia) Nhóm bao gồm lồi san hơ đá (san hô tạo rạn) (Scleractinia), san hô tổ ong (Zoanthidea) hải quỳ CÁC LOẠI CÁ Nguồn lợi hải sản quan trọng hệ sinh thái rạn san hơ cá Ngồi cá san hơ, rạn cịn cung cấp nhiều hải sản có giá trị kinh tế cao tôm hùm, trai ngọc, bào ngư, hải sâm, ốc tù nhiều loại rong biển HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA SAN HƠ Hữu tính San hơ chủ yếu sinh sản hữu tính, với 25% san hơ phụ thuộc tảo (san hô đá) tạo thành quần thể đơn tính phần cịn lại lưỡng tính.[8] Khoảng 75% san hô phụ thuộc tảo "phát tán giống" cách phóng giao tử (trứng tinh trùng) vào nước để phát tán quần thể san hô xa Các giao tử kết hợp với thụ tinh để hình thành ấu trùng nhỏ gọi planula, thường có mầu hồng hình ơvan; quần thể san hơ cỡ trung bình năm tạo vài nghìn ấu trùng để vượt qua xác suất nhỏ việc ấu trùng tạo quần thể mới.[9] Ấu trùng planula bơi phía ánh sáng, thể quang xu hướng tính dương, lên đến vùng nước bề mặt nơi chúng trôi dạt phát triển thời gian trước bơi trở lại xuống phía đáy biển để tìm bề mặt mà bám vào xây dựng quần thể Nhiều giai đoạn q trình có tỷ lệ thất bại lớn, quần thể san hô phát tán hàng triệu giao tử, có quần thể hình thành Thời gian từ phóng giao tử ấu trùng định cư thường ngày, kéo dài đến tháng[10] Ấu trùng san hô phát triển thành polip san hô cuối trở thành đầu san hơ cách sinh sản vơ tính tạo polip Hầu hết lồi san hơ, mà khơng phải san hô đá, không phát tán giao tử Các lồi phóng tinh trùng giữ trứng, cho phép phát triển ấu trùng planula lớn để sau thả đủ sẵn sàng để lắng xuống[7] Ấu trùng phát triển thành polip san hô cuối trở thành đầu san hô mọc chồi vơ tính phát triển để tạo polip Các khoang hình cốc (đĩa nền) Orbicella annularis cho thấy phương pháp nhân giống: mọc chồi (khoang nhỏ giữa) phân chia (khoang đôi lớn) Việc phóng giao tử đồng thường xảy điển hình rạn san hơ, rạn có nhiều lồi, tất san hơ rạn phóng giao tử vào đêm Sự đồng thiết yêu để giao tử đực gặp để tạo thành ấu trùng planula Những dấu hiệu hướng dẫn cho việc phóng giao tử phức tạp, xét thời gian ngắn, bao gồm thay đổi mặt trăng, thời gian mặt trời lặn, tín hiệu hóa học[8] Việc phóng giao tử đồng thời tạo kết hình thành dạng san hơ lai, có lẽ tham gia vào q trình tạo lồi san hơ mới[11] Tại số nơi, tượng san hơ phóng giao tử bật, thường xảy vào ban đêm, nước biển vốn trở nên mờ đục "đám mây" giao tử San hô phải phụ thuộc vào dấu hiệu môi trường, tùy theo loại, để xác định thời gian xác để giải phóng giao tử vào nước Có hai phương pháp mà san hơ dùng để sinh sản hữu tính, chúng khác chỗ giao tử có giải phóng hay khơng: • San hô gieo rắc, phần lớn chúng sinh sản hàng loạt, phụ thuộc nặng nề vào dấu hiệu môi trường, ngược lại với san hô ấp trứng, chúng giải phóng tinh trùng lẫn trứng vào nước San hô sử dụng dấu hiệu dài hạn độ dài thời gian ban ngày, nhiệt độ nước, và/hoặc tốc độ thay đổi nhiệt độ; dấu hiệu ngắn hạn thông thường chu kỳ trăng, với lúc mặt trời lặn điều khiển thời gian giải phóng[8] Khoảng 75% lồi san hơ san hơ gieo rắc, phần lớn chúng phụ thuộc tảo vàng đơn bào hay san hô tạo rạn[8] Các giao tử với sức dương trơi phía bề mặt nơi thụ tinh diễn để tạo thành ấu trùng planula Các ấu trùng planula bơi phía ánh sáng bề mặt để vào dòng chảy, nơi chúng lại khoảng ngày, tới tuần, trường hợp biết tháng[10], sau chúng chìm xuống biến hóa thành polip tạo thành quần thể • San hơ ấp trứng thơng thường không phụ thuộc tảo vàng đơn bào (không tạo rạn), số san hô phụ thuộc tảo vàng đơn bào khu vực có tác động sóng hay luồng chảy mạnh San hô ấp trứng giải phóng tinh trùng, với sức âm, lưu trữ trứng thụ tinh vài tuần, giảm bớt nhu cầu kiện sinh sản đồng hàng loạt, xảy ra[8] Sau thụ tinh san hơ giải phóng ấu trùng planula sẵn sàng chìm lắng xuống Vơ tính Tại đầu san hơ, polip giống hệt di truyền sinh sản vơ tính để phát triển quần thể Điều thực nảy mầm hay mọc chồi (khi polip mọc từ polip trưởng thành), phân chia (thành polip lớn polip ban đầu), hai minh họa hình Orbicella annularis[9] • Mọc chồi: Mở rộng kích thước quần thể san hơ Nó diễn corallite mọc từ polip trưởng thành Khi polip phát triển sinh xoang vị (dạ dày), tua cảm miệng Khoảng cách polip trưởng thành tăng lên, với coenosarc (cơ thể chung quần thể; xem hình minh họa phần cấu tạo) Việc mọc chồi diễn theo cách sau: • Phân chia theo chiều dọc bắt đầu với mở rộng polip ra, sau phân chia xoang vị Miệng phân chia tua cảm hình thành Khác biệt với điều polip phải hoàn thiện phần bị thể xương ngồi • Mọc chồi nội tua cảm hình thành từ đĩa miệng polip, nghĩa hai polip có kích thước nằm vịng tua cảm • Mọc chồi ngoại tua cảm tạo thành từ đáy polip, polip nhỏ • Phân chia theo chiều ngang diễn polip xương phân chia theo chiều ngang thành hai phần Điều có nghĩa polip có đĩa (đáy) cịn polip có đĩa miệng (đỉnh) Hai polip phải tự hoàn thiện phần bị • Phân đơi diễn số san hô, đặc biệt họ Fungiidae, quần thể có khả tự tách thành hay nhiều quần thể giai đoạn đầu phát triển chúng Cả quần thể san hơ sinh sản vơ tính qua phân mảnh hay ngồi, mảnh vỡ từ đầu san hơ sóng đem nơi khác tiếp tục phát triển địa điểm • Polip ngồi diễn polip từ bỏ quần thể tái thiết lập để tạo quần thể trưởng thành Phân mảnh, thực tế coi kiểu phân đôi, với cá thể bị vỡ khỏi quần thể bão hay tình khác mà việc vỡ xảy Các cá thể tách biệt bắt đầu cho quần thể CÁC BIỆN PHÁP PHỤC HỒI RẠN SAN HƠ Ở HỊN MUN – KHÀNH HỊA Từ kết thu phịng thí nghiệm, tháng kỹ sư Viện Hải dương học tiến hành triển khai trồng san hô điểm Hịn Mun (Khánh Hồ) Hịn Ngang (Bình Định) Ba loại rạn nhân tạo sử dụng trụ bê tông, gạch lỗ lốp ôtô cũ buộc lại với Một ngư dân huấn luyện lặn xuống tận đáy biển, buộc nhánh san hô mầm vào rạn nhân tạo Sau tháng triển khai phục hồi trồng 100 Hòn Ngang, kết kiểm tra cho thấy tỷ lệ sống trung bình san hơ 88% Tại Hịn Mun, diện tích phủ bề mặt san hơ đạt 13 – 27% Một số lồi sinh vật biển chuyên sống rạn cá mú, huệ biển, ốc đụn, cầu gai, tôm bác sỹ bắt đầu tập trung rạn nhân tạo với mật độ cao: từ 141 – 740 con/400 m2 Hòn Mun, 205 – 230 con/400 m2 Hòn Ngang HƯỚNG GIẢI QUYẾT Ban quản lý dự án xây dựng chiến lược phát triển hoạt động nuôi trồng hải sản du lịch sinh thái, nhằm tạo thu nhập phụ thay cho cộng đồng dân cư khóm đảo, đồng thời đẩy mạnh hoạt động giáo dục khác, để nâng cao nhận thức cho cư dân Quy hoạch tổng thể phân vùng chức để quản lý: Theo đó, KBTB phân chia thành vùng với chế độ quản lý khác nhau: vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế khai thác vùng sử dụng chung Việc quy hoạch phân vùng chức tham gia rộng rãi cộng đồng dân cư vùng dự án Bằng cách phân vùng, kế hoạch, KBTB bảo vệ giá trị đa dạng sinh học cấp thiết Hịn Mun, tạo khả khai thác hợp lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên - Xây dựng triển khai chương trình tạo thu nhập thay cho ngư dân vùng dự án: Bao gồm hoạt động nuôi trồng thuỷ sản (trai ngọc, hàu, cua biển, tôm hùm, lồi cá có giá trị cao); làm nghề thủ công mỹ nghệ dịch vụ du lịch (chèo thuyền, hướng dẫn lặn du lịch, buôn bán nhỏ, nhà hàng, khách sạn, hoạt động hỗ trợ du lịch khác ) Nội dung cần có hợp tác quan trọng ngành du lịch, ngành tiếp nhận, đào tạo em học sinh từ khóm đảo làm dịch vụ du lịch tương lai, góp phần tạo thu nhập thay nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư vùng dự án - Triển khai hoạt động giám sát: Đội quy hoạch cưỡng chế BQL KBTB Hòn Mun triển khai hoạt động tuần tra bảo vệ có tham gia đồn biên phòng, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản người dân khóm đảo nhằm ngăn chặn hoạt động khai thác thuỷ sản trái phép, bảo vệ môi trường nguồn lợi biển Hoạt động giám sát mở rộng với tham gia tra môi trường, tra giao thông giám sát môi trường nước, hệ sinh thái KBTB Tương lai, hệ thống giám sát thi hành, cộng đồng địa phương giữ vai trò chủ chốt, với cộng tác quan quản lý KBTB quan khác Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ nguồn lợi, môi trường sinh thái biển: Đây nội dụng trọng tâm mà thời gian qua BQL dự án tập trung đạo thực Hoạt động nhằm làm cho người cộng đồng hiểu cần thiết phải thiết lập KBTB, lợi ích KBTB đời sống cộng đồng tương lai cộng đồng phải làm để bảo vệ tốt KBTB Hòn Mun Nhiệm vụ trước mắt phải cấm hành vi xả chất thải biển; Khuyến khích cộng đồng dân cư địa phương tham gia quản lý, bảo vệ khu bảo tồn biển; Hằng ngày, cho tàu dọn dẹp rác thải; Duy trì phát triển loài sinh vật địch hại chuyên ăn trứng biển gai, bao gồm ốc tù Charonia tritonis, loài cá sống dải đá ngầm (Arothron hispidus, Balistoides viridescens, Pseudobalistes flavimarginatus), tôm Hymenocera picta giun Pherecardia striata ... thích thú DỰ ÁN KHU BẢO TỒN HỊN MUN Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun tiến hành năm, bắt đầu vào tháng 6/2001 với tham gia Bộ Thuỷ sản, UBND tỉnh Khánh Hoà số tổ chức quốc tế Dự án KBTB Hòn Mun Bộ... quyền dự tính: "Mỗi năm, 50 san hô chưa kể san hô đen Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ninh, Hải Phịng, theo đà 20 năm san hơ khơng cịn vùng biển Việt Nam " CẤU TRÚC RẠN SAN HÔ Rạn san hô cấu trúc. .. ra, rạn san hơ, tường bảo vệ dải thềm lục địa, ngăn chặn xâm lấn biển vào đất liền NHŨNG QUẦN THỂ CHÍNH Ở RẠN SAN HÔ SAN HÔ a) ĐỊNH NGHĨA San hô sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn

Ngày đăng: 04/11/2014, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan