áp dụng chuẩn mực basel i, ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam thực trạng và giải pháp

96 782 3
áp dụng chuẩn mực basel i, ii vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ tồn cầu khiến hàng loạt ngân hàng phá sản cho thấy vai trò quan trọng giám sát ngân hàng nâng cao chất lượng yếu tố vốn quản lý rủi ro ngân hàng thương mại Ngày 12/09/2010, hội đồng Ngân hàng trung ương nhà giám sát tài nước phát triển nhóm họp Basel (Thụy Sỹ) để đưa khung giám sát hoạt động ngân hàng với tên gọi Basel III Ủy ban Basel công bố tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu áp dụng cho ngân hàng thương mại khắt khe nhằm tạo nên lớp đệm vững cho hệ thống ngân hàng trước khủng hoảng hay chu kỳ kinh tế Từ 01/01/2011, cánh cửa thị trường Việt Nam hoàn toàn mở cửa cho ngân hàng nước theo cam kết lộ trình gia nhập WTO Mở cửa thị trường tài mang lại cho kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng nhiều lợi ích khơng rủi ro bối cảnh định chế tài Việt Nam cịn yếu lực tài quản trị kinh doanh, tra giám sát rủi ro xử lý nợ xấu Bên cạnh điều kiện môi trường vĩ mô, hạ tầng kỹ thuật, chế sách cịn nhiều hạn chế nguy cho phát triển bền vững hệ thống tài Việt Nam Trong đó, diện ngân hàng nước ngồi với lực tài khổng lồ kinh kiệm quản trị dày dặn thực thách thức cho toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Vì việc áp dụng chuẩn mực Basel vào hoạt động quản trị rủi ro giám sát ngân hàng Việt Nam điều tất yếu Tuy nhiên, Việt Nam chưa có lộ trình cụ thể cho việc áp dụng chuẩn mực Basel khiến ngân hàng thương mại gặp nhiều vướng mắc Là ngân hàng hàng đầu Việt Nam với máy quản trị tiên tiến, nguồn nhân lực chất lượng cao, hệ thống công nghệ thông tin đại nhận tư vấn từ đối tác chiến lược HSBC, Techcombank không ngừng lớn mạnh với quan điểm quán phát triển bền vững cách nâng cao chất lượng quản trị rủi ro, rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng chiếm tới 60% lợi nhuận ngân hàng rủi ro tín dụng rủi ro nguy hiểm thường gặp Dưới tư vấn chuyên gia từ HSBC, Techcombank xây dựng mơ hình quản trị rủi ro đại tuân theo chuẩn mực Basel Tuy nhiên, ngân hàng thương mại Việt Nam, Techcombank cịn gặp khơng khó khăn trình áp dụng cần giải Vì cấp thiết nêu trên, em chọn: “Áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam : thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Bài viết nghiên cứu lý thuyết rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng quy định chuẩn mực Basel hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, đặc biệt chuẩn mực Basel I, II Dựa sở lý thuyết đó, tìm hiểu thực trạng ứng dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Techcombank nói riêng Từ phân tích hạn chế nguyên nhân mà hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Techcombank gặp phải trình áp dụng Từ đánh giá định hướng ngân hàng nhà nước, Techcombank, viết đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Techcombank hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu phân tích nội dung liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng quy định chuẩn mực Basel II việc áp dụng trụ cột, 17 nguyên tắc Basel II vào hoạt động rủi ro Techcombank hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2005 Đây thời điểm Việt Nam phải sửa đổi văn pháp luật để gia nhập WTO, thời điểm Techcombank với đối tác chiến lược HSBC xây dựng đổi hệ thống quản trị, kinh doanh ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Bài viết chủ yếu nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu khoa học, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, chọn lọc tài liệu, sách báo, website ngân hàng nhà nước ngân hàng tốn quốc tế, kết hợp với tìm hiểu thực tế ngân hàng Techcombank, đồng thời tham khảo ý kiến lãnh đạo ngân hàng Kết cấu khóa luận Bố cục khóa luận chia làm ba chương (ngồi phần mở đầu kết luận) - Chương I :Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng quy định quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel - Chương II : Thực trạng áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chương III : Giải pháp nâng cao việc áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn TS Hồng Xn Bình – giảng viên trường đại học Ngoại Thương hướng dẫn em hoàn thành khóa luận CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẨN MỰC BASEL I, II 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Nguồn tiền ngân hàng thương mại (NHTM) thay đổi mạnh mẽ gia tăng cạnh tranh hệ thống ngân hàng, ngân hàng với tổ chức tài khác ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn vốn ngân hàng huy động ngày di chuyển cách dễ dàng từ ngân hàng sang ngân hàng khác, từ quốc gia sang quốc gia khác nguyên nhân gây rủi ro cho ngân hàng Trên thực tế, ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động đó, rủi ro tín dụng (RRTD) thường gặp nguy hiểm “Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng”(Phan Thị Cúc, 2009) Khi đó, bên vay hay đối tác ngân hàng thất bại việc thực nghĩa vụ theo điều khoản thỏa thuận RRTD xảy nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khâu huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài ngân hàng 1.1.1.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia ngân hàng cho vay người vay Nhưng người vay sử dụng tiền vay thời gian, không gian cụ thể, tuân theo chi phối điều kiện cụ thể định mà ta gọi môi trường kinh doanh, đối tượng thứ ba có mặt quan hệ tín dụng RRTD xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi rủi ro nguyên nhân khách quan Rủi ro xuất phát từ người vay ngân hàng cho vay gọi rủi ro nguyên nhân chủ quan a Nguyên nhân chủ quan  Nguyên nhân từ phía khách hàng Thứ nhất, rủi ro đạo đức lựa chọn đối nghịch xuất thị trường tài (Fredic S.Mishkin, 2007) Rủi ro đạo đức xảy thông tin không cân xứng tạo sau giao dịch diễn Khách hàng sử dụng vốn vào hoạt động không tốt (thiếu đạo đức) xét theo quan điểm ngân hàng, làm giảm khả vay trả hạn Hoặc khách hàng cố tình khơng trả nợ cho ngân hàng, gây khó khăn cho ngân hàng việc thu hồi vốn Sự lựa chọn đối nghịch khách hàng nhận thấy khả vỡ nợ cao, tâm vay dự án họ có rủi ro cao lợi nhuận thu cao thành công Những người vay lại người sẵn sàng chấp nhận điều kiện khoản vay, nhiên, họ lại người mong đợi cho vay khả khơng hoàn trả khoản nợ vay lớn Thứ hai, tình hình tài doanh nghiệp thiếu minh bạch, yếu Vấn đề thông tin không minh bạch trạng chung doanh nghiệp Việt Nam Trong đó, kế tốn doanh nghiệp cịn mập mờ, chưa tuân thủ cách nghiêm túc quy định pháp luật Các báo cáo tài thường mang tính hình thức để đối phó với quan chức chưa phản ánh cách trung thực tình hình doanh nghiệp đó, thơng tin mà ngân hàng có để thẩm định dự án chưa sát thực Cũng mà ngân hàng thường xem trọng phần tài sản chấp điểm tựa để phòng chống RRTD Thứ ba, khách hàng thường có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng tổ chức tín dụng khác nên khó theo dõi dòng tiền dễ dẫn đến khả tính khoản hệ thống Khi khách hàng có nguy vỡ nợ với ngân hàng, kéo theo RRTD với ngân hàng khác  Nguyên nhân từ phía ngân hàng Thứ nhất, thơng tin để đánh giá khách hàng như: số liệu thống kê, báo cáo tài chính, thơng tin dự án mà ngân hàng có khơng đầy đủ xác, dẫn đến đánh giá sai lệch hiệu quả, thời hạn cho vay trả nợ dự án xin vay Bên cạnh đó, việc chạy theo tiêu doanh số mà xem nhẹ chất lượng khoản vay, cộng với yếu lực phẩm chất số cán ngân hàng làm tăng nguy có RRTD Thứ hai, q trình giám sát sau cho vay chưa trọng Các ngân hàng thường có thói quen tập trung cho công việc thẩm định trước cho vay mà lơi lỏng trình kiểm tra, giám sát vốn thực hiên sau vay Nếu khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích, hay cố tình vay biết có khả trả nợ ngân hàng không kịp thời có thơng tin, bị tổn thất nặng nề Bởi vậy, cho dù quan hệ tín dụng bị ràng buộc hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật, nhiên, ngân hàng cần quản lý cách chủ động khoản cho vay để đảm bảo thu hồi gốc lãi hạn Thứ ba, việc tin tưởng vào tài sản chấp, bảo lãnh, bảo hiểm, coi vật đảm bảo chắn cho thu hồi gốc lãi Nhiều ngân hàng cho đảm bảo tín dụng hình thức cho vay có khả khắc phục rủi ro xảy ra, hạn chế rủi ro Tuy nhiên, tính khoản tài sản đảm bảo cầm cố thấp, tổn thất tín dụng khơng thể tránh khỏi Nếu khách hàng không trả nợ trả nợ không thời hạn, ngân hàng phải rao bán, hóa giá tài sản đảm bảo với giá thấp, gây thiệt hại cho ngân hàng Thứ tư, thiếu phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lý hạn mức tín dụng Một ngân hàng ln có nhiều chi nhánh phịng giao dịch Tín dụng ngân hàng lại hoạt động thường xuyên chủ yếu ngân hàng Bởi vậy, thiếu hệ thống chuyên trách thường xuyên theo dõi kiểm tra, gây rủi ro cho hệ thống ngân hàng Việc kiểm sốt nội ngân hàng lỏng lẻo Những sai phạm hợp đồng tín dụng, q trình giải ngân sau giải ngân không phát kịp thời xử lý nghiêm túc dẫn đến thiệt hại cho ngân hàng mà nguy hiểm đổ vỡ phá sản Mặc dù tổ chức tín dụng có ngân hàng hoạt động tra kiểm soát ngân hàng nhà nước (NHNN), nhiên kiểm tra nội có điểm mạnh so với tra NHNN tính kịp thời sâu sát Thứ năm, phối hợp ngân hàng cịn lỏng lẻo thiếu thơng tin chung Trong ngân hàng, rủi ro xảy kéo theo rủi ro khác, hệ thống ngân hàng, sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng xấu đến ngân hàng khác, trường hợp khách hàng vay nhều ngân hàng nói Tuy nhiên, ngân hàng chưa có hệ thống quản lý khách hàng chung, thông tin khách hàng không đầy đủ, làm gia tăng RRTD b Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, thay đổi môi trường tự nhiên thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh Trong trường hợp ngân hàng thường phải gia hạn thời gian trả nợ để khách hàng ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh sau thiệt hại Thứ hai, biến động thị trường giới thị trường nước ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, dẫn đến việc khả trả nợ doanh nghiệp Lạm phát gia tăng, giá cung tăng, lãi suất tăng khiến doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn vay, giảm quy mô sản xuất kinh doanh Các khủng hoảng kinh tế khu vực hay giới khủng hoảng kinh tế khu vực từ Thái Lan 1997 hay giới 2008 Mỹ ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp, thời kỳ hội nhập sâu rộng Thứ ba, môi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật địa phương Các văn pháp luật, luật ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành Tuy nhiên, việc triển khai xuống cấp chậm trễ nhiều bất cập, dẫn đến lúng túng ngân hàng việc xử lý nợ, xử lý tài sản đảm bảo, Bên cạnh tra kiểm soát quan chức chưa kịp thời chặt chẽ Sự sụp đổ ngân hàng năm 1980, khủng hoảng kinh tế năm 2007 Mỹ khiến nhiều ngân hàng ngân hàng phá sản mà ngun nhân lơi lỏng kiểm sốt, ngân hàng đua vượt rào tín dụng, cho vay chuẩn, chứng khốn hóa khoản nợ vay, làm rối loạn thị trường tài Thứ tư, hệ thống thơng tin tín dụng (TTTD) cịn bất cập Đây thách thức cho hệ thống ngân hàng việc mở rộng kiểm sốt tín dụng kinh tế thiếu hệ thống thơng tin tương xứng Như nói trên, thơng tin từ khách hàng chưa đầy đủ thực tế, nên ngân hàng cịn phải tìm hiểu khách hàng qua kênh thơng tin khác Nếu ngân hàng cố gắng chạy theo thành thích, mở rộng tín dụng mà khơng có thơng tin đầy đủ gia tăng nợ xấu cho hệ thống ngân hàng RRTD 1.1.1.3 Hậu rủi ro tín dụng Thứ nhất, ngân hàng : Hoạt động tín dụng chiếm tới 60 % hoạt động ngân hàng, hoạt động phát triển ngân hàng thu nhiều lợi nhuận, thu nhập ngân hàng tăng Ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi, hoa hồng môi giới Đây sở để tồn phát triển NHTM Có thể khằng định rằng, tín dụng nghiệp vụ quan trọng kinh doanh ngân hàng, định tồn phát triển ngân hàng, đồng thời sở để thực chức khác Bởi vậy, gặp RRTD, trước hết lợi nhuận ngân hàng bị giảm sút Ngân hàng không thu hồi vốn tín dụng cấp lãi cho vay, phải trả vốn gốc lãi cho khoản tiền huy động đến hạn toán Như phân tích, rủi ro có tính hệ thống, mà RRTD xảy kéo theo rủi ro khoản niềm tin khách hàng gửi tiền nhà đầu tư Từ rủi ro ngân hàng kéo theo rủi ro hệ thống, khiến tồn ngân hàng sụp đổ lúc Sau khủng hoảng tài năm 1997, Thái Lan phải cho đóng cửa 58 chi nhánh ngân hàng cơng ty tài chính, tỷ lệ nợ xấu lên đến 15% Có thể nhìn thấy rõ ảnh hưởng khủng hoảng tín dụng Mỹ cuối năm 2007, hàng loạt tổ chức tài chính, ngân hàng bị thiệt hại nặng nề, ngân hàng trung ương cường quốc Mỹ, EU, Nhật Bản phải đồng loạt bơm tiền vào hệ thống ngân hàng nhằm cứu vãn nguy sụp đổ tồn hệ thống tính khoản ngân hàng trở nên tồi tệ Thứ hai, kinh tế : Hoạt động tín dụng ngân hàng lên mắt xích trọng yếu hoạt động kinh tế đại Nó có vai trị quan trọng, với vị trí trung gian tài kinh tế, thông qua nguồn lực xã hội phân bổ sử dụng cách hợp lý có hiệu Tín dụng ngân hàng góp phần lưu thơng tiền tệ, hàng hóa, điều tiết thị trường, kiểm sốt giá trị đồng tiền, với sách tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô thúc đẩy trình mở rộng giao lưu kinh tế nước Khi RRTD xảy ra, khơng ngân hàng bị ảnh hưởng mà cịn dẫn đến hậu khơn lường cho kinh tế Vẫn nhìn từ khủng hoảng tín dụng Mỹ, nguyên nhân gây nên khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sản xuất khắp nơi bị đình trệ, thất nghiệp gia tăng Tính đến tháng 9/2008, sản xuất tồn nước Mỹ sụt giảm mạnh vòng 34 năm qua Từ quý 2/2008, nhiều quốc gia khối EU Anh, Pháp đạt mức tăng trưởng âm Tốc độ tăng trưởng toàn khu vực đồng tiền chung EURO quý 2/2008 đạt - 0.2% toàn EU 0% Tiếp đến Nhật Bản, Nga, Trung Quốc trầm trọng nước phát triển có Việt Nam phải hứng chịu ảnh hưởng vô tiêu cực (Nguyễn Thị Quy, 2009) 1.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Như phân tích, RRTD gây hậu khôn lường ngân hàng kinh tế, hoạt đơng tín dụng có vai trị quan trọng, làm để giảm thiểu RRTD, đảm bảo cho ngân hàng tăng trưởng phát triển bền vững? Các ngân hàng xây dựng cho mơ hình quản lý, gọi quản trị rủi ro để đảm nhiệm chức Quản trị rủi ro “quá trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, toàn diện có hệ thống nhằm nhận dạng kiểm sốt phịng ngừa, giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro”(Phan Thị Cúc, 2009) Dựa định nghĩa này, quản trị RRTD việc sử dụng biện pháp khác để xác định rủi ro, dự báo mức tổn thất xảy đưa biện pháp khác để giảm thiểu mức độ RRTD Quản trị RRTD ngày trở thành nhu cầu cấp thiết tồn phát triển ngân hàng phụ thuộc đáng kể vào chất lượng tín dụng Tuy nhiên, sức hấp dẫn lợi nhuận cộng với lỏng lẻo sách hoạt động tra kiểm sốt, hầu hết NHTM có xu hướng mạo hiểm vi phạm nguyên tắc an tồn, chí bất chấp cảnh báo rủi ro, RRTD ngày gia tăng xu tồn cầu hóa Bởi vậy, việc nghiên cứu để tìm mơ hình quản trị RRTD hài hòa yếu tố bên NHTM yếu tố bên ngồi tình hình kinh tế, xu hướng phát triển chung tồn hệ thống NHTM nước giới mối quan tâm hàng đầu NHTM 1.1.1.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng kinh nghiệm số NHTM giới Hiện nay, hầu hết NHTM giới thực quy trình quản trị RRTD theo bước: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, quản lý rủi ro, kiểm sốt xử lý rủi ro • Nhận biết rủi ro : Bước để có quản trị RRTD hiệu phải nhận biết xác định RRTD gặp phải thơng qua phân tích đặc thù sản phẩm, dịch vụ quy trình hoạt động xem xét hai góc độ từ phía khách hàng ngân hàng Từ phía khách hàng : Ngân hàng cần nhận biết cách kịp thời rủi ro khách hàng có dấu hiệu khó địi nợ, tình hình tài xấu Từ phía ngân hàng : RRTD thể qua quy mơ tín dụng, cấu tín dụng, nợ xấu dự phòng rủi ro Khi yếu tố có xu hướng cân : quy mơ tín dụng tăng nhanh vượt khả quản lý ngân hàng, cấu tín dụng tập trung vào ngành, lĩnh vực, tiêu nợ hạn, nợ xấu tăng nhanh vượt ngưỡng cho phép, dự phịng RRTD sử dụng hết ngân hàng đứng trước nguy gặp RRTD Vì vậy, nhận biết sớm RRTD thơng qua danh mục tín dụng ngân hàng, q trình phân tích đánh giá khách hàng Các ngân hàng giới trọng đến việc quản trị hệ thống thông tin tín dụng (TTTD) nhằm hỗ trợ đắc lực cho khâu thẩm định khách hàng, phòng ngừa RRTD từ khâu thẩm định hồ sơ Tại Singapore : Hiệp hội ngân hàng tổ chức quản lý TTTD từ thành viên, hỗ trợ thơng tin khoản tín dụng lớn 10 Việc đổi phương pháp giám sát NHNN Việt Nam đòi hỏi phải thực bước Phương pháp giám sát dựa rủi ro phương pháp giám sát đại mà nhiều quốc gia áp dụng Tuy nhiên, phương pháp giám sát sở rủi ro đòi hỏi phát triển đồng thị trường tài chính, cấu thức quản lý, kiểm soát NHTM hoạt động tra giám sát NHNN sở pháp lý Do vậy, trình giám sát cần dịch chuyển dần từ phương pháp CAMELS sang giám sát sở rủi ro để hệ thống ngân hàng phát triển kịp theo xu chung giới Bên cạnh đó, cần có chế sách quy định cụ thể tiêu chí cụ thể để đo lường loại rủi ro mà RRTD 3.2.4.3 Thống nội dung giám sát Nội dung giám sát thống thể việc quan tra, giám sát ngân hàng NHNN cần thống xây dựng báo cáo liên quan đến hoạt động giám sát thống nội dung báo cáo cho tất bên liên quan, đảm bảo phận giám sát từ xa phận tra chỗ phối hợp việc xây dựng báo cáo giám sát, đảm bảo hiểu biết NHTM việc hợp tác cung cấp thông tin Nội dung báo cáo giám sát cần thống theo phương pháp giám sát lựa chọn thời kỳ Trong giai đoạn NHNN triển khai phương pháp giám sát theo CAMELS nội dung báo cáo giám sát cần xây dựng theo cầu phần CAMELS, NHNN chuyển dịch sang phương pháp giám sát dựa rủi ro nội dung báo cáo giám sát cần thống theo loại hình rủi ro Cụ thể thống nội dung báo cáo giám sát vĩ mô, báo cáo đánh giá xếp hạng, báo cáo cảnh báo sớm, báo cáo tiền tra 3.2.4.4 Hồn thiện quy trình giám sát Quy trình giám sát cần có kết hợp hai phận giám sát từ xa tra chỗ quan tra, giám sát NHNN Ngồi vị trí vai trị phận hệ thống giám sát nói chung, phận giám sát từ xa tra chỗ cần phối hợp hoạt động xây dựng sản phẩm báo cáo 82 giám sát, quy trình giám sát cụ thể cần xây dựng nhằm rõ bước cơng việc đảm bảo tính chặt chẽ hiệu cho công tác giám sát Thông qua báo cáo tài NHTM giám sát gửi định kỳ nguồn thông tin khác, quy trình giám sát chi tiết cần bắt đầu hoạt động thu thập thông tin phận giám sát từ xa Các thông tin thu thập mặt cần lưu trữ Cục quản lý thông tin NHNN, mặt khác, cần phận giám sát từ xa sử dụng để phân tích, đánh giá tổng thể hệ thống ngân hàng báo cáo giám sát vĩ mô, lập danh sách ngân hàng có dấu hiệu bất thường báo cáo cảnh báo sớm tiến hành xếp hạng cho NHTM báo cáo đánh giá xếp hạng Các báo cáo xây dựng gửi cho phận tra chỗ Dựa kết ban đầu báo cáo cảnh báo sớm báo cáo đánh giá xếp hạng phận giám sát từ xa, phận tra chỗ lên kế hoạch tra với bước công việc báo cáo tiền tra, tiến hành tra thực tế NHTM, sau đánh giá bổ sung, điều chỉnh xếp hạng báo cáo đánh giá xếp hạng đưa khuyến nghị yêu cầu NHTM bị tra Tiếp theo, quan tra, giám sát NHNN phải giám sát việc thực yêu cầu NHTM Sau báo cáo kết thực yêu cầu NHTM quy trình tra, giám sát NHTM kỳ giám sát tạm thời kết thúc tiếp tục bắt đầu cho kỳ giám sát với NHTM theo bước lặp lại 3.2.4.5 Nâng cao chất lượng cán tra giám sát Các tra, giám sát viên cần có kiến thức đầy đủ rủi ro hoạt động ngân hàng công cụ quản lý rủi ro chuyên môn nghiệp vụ giám sát ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, cán làm công tác tra giám sát chưa chuyên nghiệp, đặc biệt chi nhánh NHNN chủ yếu kiêm nhiệm, không đào tạo nhiều nghiệp vụ giám sát Vì vậy, NHNN cần phát triển chương trình chuẩn đào tạo, cấp chứng đánh giá cán bộ, việc đào tạo chi nhánh cần nhận ý đặc biệt từ đầu 83 NHNN cần có chuyên gia tư vấn thường trú có kinh nghiệm để hướng dẫn đào tạo trực tiếp cho cán tra chỗ cán phân tích từ xa Ngồi ra, NHNN cần bố trí việc hợp tác đào tạo đào tạo nước với mục tiêu xác rõ rang 3.2.5 Xây dựng mơi trường thơng tin tín dụng lành mạnh tuân thủ theo kỷ luật thị trường 3.2.5.1 Tăng cường hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng nhà nước CIC xây dựng trung tâm thông tin tín dụng tư nhân Trung tâm TTTD phần quan trọng thành công TCTD nói chung ngân hàng nói riêng góp phần giải hiệu lành mạnh hóa vấn đề bất đối xứng thơng tin Đối với ngân hàng, từ việc nắm bắt thông tin rõ ràng đầy đủ khách hàng, việc phân tích thẩm định tín dụng xác tiết kiệm thời gian Bên cạnh đó, ngân hàng tính tốn xác RRTD dựa số liệu phân tích thống kê, từ xác định khả trả nợ khách hàng, đánh giá khoản nợ khó địi, Từ đó, ngân hàng tự tin việc mở rộng tăng trưởng tín dụng khách hàng khơng có tài sản đảm bảo hay mối quan hệ cá nhân với nhân viên tín dụng mà nhờ vào lịch sử tín dụng tốt Đối với người vay, doanh nghiệp nhỏ vừa họ huy động vốn thị trường vốn chưa có quan hệ tốt với ngân hàng tài sản đảm bảo để chấp khoản cho vay, họ dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng nhờ nguồn thơng tin minh bạch lịch sử tín dụng tốt liên tục cập nhật trung tâm TTTD Đối với quan giám sát quản trị rủi ro hệ thống quan nhà nước nhìn mức độ sử dụng báo cáo TTTD thơng tin tín dụng từ trung tâm TTTD để đưa giám sát chỗ từ xa Như vậy, trung tâm TTTD thực cầu nối vững quan giám sát- ngân hàng- khách hàng vay vốn cầu TTD ngày tăng cao tăng trưởng tín dụng tỷ lệ nợ xấu đà gia tăng Tuy nhiên, trung tâm TTTD nhà nước CIC hiệu lượng thông tin CIC cấp đơn điệu, thiếu cập nhật số lượng chất lượng, 84 chưa đáp ứng đủ cầu tra cứu thông tin thành viên Thông tin CIC thu thập dựa nguồn thông tin nhận theo yêu cầu định kỳ chưa chủ động tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn độc lập Vì mà ngân hàng doanh nghiệp cá nhân vay chưa có thói quen truy cập thơng tin CIC Hơn với bất cập Nghị định 10/2010/NĐ-CP nhiều hạn chế tiềm ẩn rủi ro gây độc quyền thị trường thơng tin tín dụng Vì vậy, bên cạnh việc đẩy mạnh tính tích cực chủ động CIC, cần xây dựng trung tâm TTTD tư nhân nhằm minh bạch thị thông tin 3.2.5.2 Hỗ trợ, thúc đẩy phát triển ngành xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam Hiện giới có nhiều tổ chức có uy tín việc cơng bố xếp hạng số tín nhiệm như: Standard & Poor's, Moody's hay Fitch Tại Việt Nam manh nha có xuất số cơng ty xếp hạng tín nhiệm (XHTN) như: Công ty XHTN CRV, Trung tâm TTTD CIC, công ty thơng tin tín nhiệm xếp hạng doanh nghiệp (C&R) Tuy nhiên theo báo cáo họ dịch vụ mà CIC C&R cung cấp giống quan thơng tin tín dụng cơng ty xếp hạng tín dụng, họ chưa đưa tiêu chuẩn rõ ràng để xếp hạng tín nhiệm Năng lực đơn vị đánh giá xếp hạng độc lập yếu kém, chưa thúc đẩy phát triển hoạt động Tại hội thảo bàn vấn đề liên quan đến XHTN Văn phòng Chủ tịch nước với Công ty Cổ phần Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp CRV Tạp chí Việt Nam Business Forum tố chức, TS Nguyễn Hữu Lục - Phó chủ nhiệm văn phòng Chủ tịch nước cho biết: “Ở quốc gia phát triển giới, việc công bố số tín nhiệm quốc gia, tổ chức hay doanh nghiệp trở thành hoạt động thường xuyên Tuy nhiên Việt Nam, chưa nhận thức vai trò XHTN Để hoạt động nghiên cứu cơng bố số tín nhiệm phát triển với vị trí tầm quan trọng nó, cần xây dựng cho hoạt động hành lang pháp lý cần xã hội hóa hoạt động này” (Hương Ly, 2010) Để thiết lập hệ thống đánh giá xếp hạng tín nhiệm có uy tín khó khăn phức tạp từ giai đoạn thu thập thông tin đến tiến hàng đánh giá 85 Khi lấy thông tin doanh nghiệp, phải có hành lang pháp lý để đảm bảo thông tin doanh nghiệp không sử dụng vào mục đích bất lợi cho họ Hơn nữa, để có thơng tin xác nhất, cập nhật khó khăn nhiều doanh nghiệp tránh né, đưa thơng tin sai lệch hay làm đẹp số kế tốn Vì cần luật hóa hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Vấn đề nhận thức rào cản lớn lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm bên cạnh việc khơng doanh nghiệp hay tổ chức chưa quen tới việc công khai tình hình “sức khỏe” thói quen tham gia sử dụng bảng đánh giá xếp hạng Việt Nam chưa phổ biến, tổ chức Việt Nam chưa nhận thấy tầm quan trọng để bỏ tiền để thông tin liên quan tới đối tác Một nguyên tắc WTO mà quốc gia muốn gia nhập phải công khai minh bạch thơng tin Đây trụ cột chuẩn mực Basel II Trong đó, XHTN để thể sức mạnh, lực tài khả chịu rủi ro doanh nghiệp Ngồi ra, khơng có cơng ty xếp hạng tín dụng nước doanh nghiệp Việt Nam phải dựa vào công ty xếp hạng nước phát hành trái phiếu thị trường nước; mặt khác quan trọng hơn, thơng tin để nhà đầu tư nước ngồi nói "khơng" hay "có" trước định đầu tư Vì thế, cần xã hội hóa hoạt động để doanh nghiệp, tổ chức nhận thức vai trò quan trọng XHTN sử dụng hộ chiếu để hội nhập quốc tế 3.3 Nhóm giải pháp từ phía ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Từ tiêu tài chính, dựa tiềm lực sẵn có định hướng chung giai đoạn 2009 -2014 định hướng phát triển cụ thể cho năm 2011 nêu trên, người viết xin đề xuất số giải pháp sau nhằm nâng cao việc áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 3.3.1 Nâng cao lực tài Như phân tích, để áp dụng chuẩn mực Basel chuẩn mực Basel II cần lượng chi phí lớn, địi hỏi cơng nghệ thơng tin đại trình độ nhân am 86 hiểu quản trị rủi ro theo Basel Vì thế, NHTM Việt Nam nói chung Techcombank nói riêng cần nâng cao lực tài Techcombank cần thực số biện pháp : tăng vốn điều lệ, niêm yết cổ phiếu, phát hành trái phiếu, thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước ngoài, đánh giá lại tài sản, xử lý khoản nợ tồn đọng, nợ xấu Hiện Techcombank có kế hoạch tăng vốn điều lệ năm 2011 lên mức 8.788,0781 tỷ đồng Để triển khai kế hoạch hoạt động lộ trình chiến lược hoạt động kinh doanh ngân hàng, việc tiếp tục tăng vốn điều lệ Techcombank có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho Techcombank nâng cao lực hoạt động, khả cạnh tranh, tạo sở để bứt phá mạnh mẽ phát triển bền vững; cụ thể : • Nâng cao khả huy động vốn cung ứng sản phẩm tín dụng tới khách hàng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội • Nâng cao khả đầu tư tài sản, đầu tư tài chính, phát triển hệ thống cơng nghệ đại phục vụ công tác quản trị ngân hàng, phát triển hệ thống, mạng lưới cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng , phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường • Nâng cao khả chống đỡ với rủi ro đáp ứng tốt tiêu đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Trên thực tế ngày 29/6/2010, Techcombank hoàn thành việc tăng vốn điều lệ từ 5.400.416.000 đồng lên 6.932.183.710.000 đồng Ngày 28/12/2010, phát hành thành công 30.000.000 trái phiếu chuyển đổi, tương đương 3.000 tỷ đồng cho cổ đông hữu Qua đó, nâng cao vốn tự có Techcombank, theo quy định NHNN giá trị trái phiếu chuyển đổi xem vốn cấp giúp tăng tỷ lệ vốn an toàn vốn lên 13,11 % (cao so với mức quy định tối thiểu 9%) Techcombank cần nhanh chóng thận trọng tiến hành tham gia niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Bởi qui định pháp luật thực tế khách quan việc quản lý , chuyển nhượng cổ phiếu, trái phiếu công ty đại chúng, việc niêm yết điều tất yếu Techcombank hội tụ điều kiện tiên để tiến hành niêm yết, lực vốn, nhân lực, cơng nghệ hồn tồn đáp 87 ứng quy định nhà nước niêm yết sàn chúng khốn, bên cạnh cổ đơng lớn, chiến lược (Cơng ty CP Tập đồn Masan, HSBC, ) với tư vấn tổ chức tư vấn quốc tế hàng đầu Mckinsey tạo tảng vững hỗ trợ hữu hiệu để thực thành công chiến lược phát triển ngân hàng Việc niêm yết thị trường chứng khoán tập trung nâng cao uy tín, hình ảnh thương hiệu Techcombank ngồi nước, nâng cao tính khoản cho cổ phiếu gia tăng giá trị lợi ích cho cổ đông thiết lập chế, kênh thông tin báo cáo cập nhật, minh bạch thị trường Nhiều nhà đầu tư nước quốc tế quan tâm bày tỏ mong muốn thành cổ đông Techcombank Như vậy, Techcombank cần tận dụng lợi để tăng lực tài cho ngân hàng Tuy nhiên, thị trường chứng khốn chịu khó khăn tiêu cực ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới khó khăn nội kinh tế nước, chế quản lý hoạt động kinh doanh chứng khốn có nhiều vấn đề tồn cần quan quản lý nhà nước tiếp tục hoàn thiện để đảm bảo lợi ích đáng tổ chức phát hành nhà đầu tư Vì vậy, Techcombank cần chọn thời điểm niêm yết chứng khoán, lựa chọn thị trường niêm yết nước niêm yết nước ngoài, lựa chọn tổ chức tư vấn niêm yết chứng khoán, thực tiến hành thủ tục hồ sơ liên quan đến việc niêm yết theo văn quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền ban hành 3.3.2 Hồn thiện phát triển hệ thống cơng nghệ thông tin Với tư cách ngân hàng tiên phong hệ thống NHTM Việt Nam ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu giới Temenos Holding NV, việc triển khai phần mềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệ thống, công nghệ thông tin mạnh Techcombank Đây tảng để áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị RRTD Chuẩn mực Basel II cần hệ thống sở liệu lớn nguồn thông tin thị trường tài như: lãi suất thị trường, tỷ giá ; khách hàng như: hệ số tín nhiệm, thơng tin hoạt động kinh doanh khách hàng , tồn thơng tin hoạt động ngân hàng nhằm phục vụ cho phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng; công tác kiểm tra giám sát nội tra giám sát 88 quan chức thị trường nhà đầu tư theo kỷ luật thị trường Để thực chức này, cần hồn thiện phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin đại an tồn đáp ứng vấn đề bảo mật thông tin theo hướng sau : Tiếp tục nâng cấp mạng diện rộng hạ tầng công nghệ thông tin với giải pháp kỹ thuật phương thức truyền thông phù hợp với phần mềm ứng dụng trình độ phát triển ngân hàng theo hướng đại hóa, tự động hóa tích hợp hệ thống quản trị ngân hàng hồn chỉnh tập trung Tránh tình trạng nghẽn mạng, đứt đường truyền làm gián đoạn hoạt động thực T24, khó khăn cho việc kiểm tra giám sát Kế thừa phát huy tảng công nghệ cao ngân hàng, tập trung đầu tư triển khai chương trình cơng nghệ tảng trọng điểm hồn thiện khai thác tính T24r10 đặc biệt tính hỗ trợ Transaction Banking dịch vụ ngân hàng điện tử Hồn thiện hệ thống thơng tin quản trị (MIS) nhằm nâng cao tính minh bạch hoạt động kinh doanh tăng khả giám sát nội hội đồng quản trị ban tổng giám đốc Triển khai nhanh chóng hệ thống DataWareHourse, Treasury operation ứng dụng hỗ trợ IT khác nhằm đảm bảo cho phát triển dài hạn quy mô với tốc độ nhanh ngân hàng năm tới Đồng thời tìm kiếm hỗ trợ tư vấn để đánh giá định hình lại chiến lược công nghệ đáp ứng phát triển cho 10 năm ngân hàng Tiếp tục xây dựng quy trình quản lý cơng nghệ quản lý rủi ro công nghệ tập trung vào hai mục tiêu: tăng nhận thức rủi ro an ninh thông tin, giảm dần rủi ro hữu để thực mục tiêu này; nâng cao tính chuyên nghiệp hiệu chất lượng dịch vụ công nghệ thông tin qua việc xây dựng đào tạo loạt quy trình dựa vào tiêu chuẩn, thực tiễn tốt PRINCE2 3.3.3 Tập trung nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống quản trị RRTD Techcombank phát triển từ lâu RRTD xem phần rủi ro tổng số dư từ tín dụng chiếm 50% tổng tài sản Techcombank Vì thế, theo tư vấn chuyên gia hàng đầu 89 HSB từ năm 2005 Techcombank triển khai hệ thống quản trị RRTD theo hướng đại hóa, áp dụng phần thông lệ quốc tế mà cụ thể Basl II, tiến tới áp dụng toàn quy định chuẩn mực Cùng với đó, để thực mục tiêu mình, Techcombank cần thực số giải pháp sau 3.3.3.1 Xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp Kiện tồn văn nội bộ: sách, quy chế, quy định, quy trình, hướng dẫn, sổ tay tín dụng phù hợp với hoạt động ngân hàng thay đổi môi trường kinh doanh, pháp lý, đạt mục tiêu cân tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Cụ thể : Xác định điều chỉnh định kỳ sách, chiến lược kinh doanh tín dụng chiến lược quản trị RRTD, khả chấp nhận RRTD (tỷ lệ nợ xấu, mức chấp nhận rủi ro ) phù hợp với mức tăng trưởng tín dụng, quy mơ tài ngân hàng Xây dựng quy trình kinh doanh tín dụng chặt chẽ, đảm bảo nguyên tắc hạn chế rủi ro, đảm bảo công việc xử lý cách đầy đủ, xác thẩm quyền Cần thường xuyên xem xét lại quy trình theo định kỳ, đảm bảo cán nhân viên nắm rõ quyền hạn nghĩa vụ Xây dựng sách khách hàng hiệu theo phân khúc khách hàng xác định thị trường mục tiêu Các khách hàng chiến lược phải hưởng ưu đãi lãi suất, phí, sách chăm sóc khách hàng Áp dụng sách lãi suất cho vay linh hoạt, mức lãi suất không giống nhau, tùy vào phân khúc khách hàng, kỳ hạn, loại tiền, dự án vay vốn cụ thể 3.3.3.2 Tăng cường vai trị giám sát kiểm tốn nội Cơng tác giám sát kiểm tốn nội ví phanh xe, xe với tốc độ nhanh phanh cần đảm bảo hoạt động cách chắn kịp thời Vì vậy, tăng cường vai trị giám sát kiểm tốn nội vấn đề cần thiết hoạt động quản trị RRTD đáp ứng nguyên tắc 14 -17 quản trị RRTD Basel II Ngân hàng cần xây dựng hệ thống hiệu toàn quy trình quản lý rủi ro để đo lường, quản lý, giám sát rủi ro tín dụng Xây dựng đội ngũ 90 kiểm soát, kiểm toán nội làm việc hiệu cao, tăng cường kiểm soát trực tuyến, cập nhật kịp thời lĩnh vực có rủi ro cao, phòng ngừa trước lĩnh vực nhạy cảm gây rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Các giám sát viên phải đưa đánh giá độc lập chiến lược, sách, quy trình hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động cấp tín dụng Năng lực phẩm chất đội ngũ giám sát viên cần am hiểu qua nghiệp vụ tín dụng, nắm vững quy định pháp luật Bộ phận kiểm toán cần thường xuyên thực đợt kiểm toán thực tế chi nhánh, khối, trung tâm, toàn hệ thống sở định hướng theo rủi ro Thường xuyên kiểm tra hoạt động tài ngân hàng, hàng tháng hàng quý thực thẩm định báo cáo tài để đảm bảo rõ ràng số liệu xác, đầy đủ tuân thủ theo tỷ lệ an toàn, việc phân loại nợ trích lập dự phịng theo quy định Cần thực thường xuyên kiểm tra tuân thủ quy định Nhà nước, NHNN, Techcombank toàn hệ thống, kết hợp chặt chẽ với đoàn tra NHNN, phủ Từ đó, cần kiến nghị xử lý nghiêm trường hợp không tuân thủ quy định ngân hàng, pháp luật Bên cạnh đó, đưa biện pháp quản lý rủi ro nghiệp vụ ngân hàng, giảm thiểu rủi ro bất cập quy chế, quy trình Dựa hệ thống công nghệ thông tin đại, Techcombank cần hoàn thiện triển khai hệ thống ECM nhằm hỗ trợ tốt cho cơng tác kiểm sốt rủi ro ngân hàng, tiếp tục triển khai ECM cho toàn hệ thống tồn quy trình : bán lẻ, mở L/C, Trên tảng ứng dụng phần mềm đại, Techcombank cần nhanh chóng triển khai chương trình Data Horse, hệ thống thơng tin quản trị MIS để cung cấp thông tin kịp thời cho phận giám sát tuân thủ công tác quản trị ban giám đốc, hội đồng quản trị 3.3.3.3 Tiến hành phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo quy định tỷ lệ an toàn vốn chuẩn mực Basel I, II Hiện nay, Techcombank xây dựng xong hệ thống xếp hạng tín dụng nội thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo điều 91 định 493 trích đủ dự phịng theo quy định Tuy nhiên, để đánh giá tốt tình hình nợ xấu, Techcombank cần mạnh dạn thực trích lập dự phịng RRTD theo phân loại mức độ rủi ro thích hợp gắn với việc đánh giá xếp loại doanh nghiệp không phân theo thời gian hạn sở tham khảo học tập kinh nghiệm quốc tế vận dụng phù hợp với tình hình phát triển ngân hàng 3.3.3.4 Khai thác hiệu thơng tin tín dụng Trong cơng tác tín dụng, thơng tin tín dụng đóng vai trị định giúp cho ngân hàng có định đầu tư hay không Đẩy mạnh việc khai thác hiệu TTTD hữu hiệu cho công tác đánh giá nội bộ, hỗ trợ trực tiếp công tác giám sát ngân hàng NHNN ngồi ra, cịn đảm bảo minh bạch thông tin theo kỷ luật thị trường Phải tạo lượng thông tin lưu trữ đủ lớn để phục vụ cho việc phân tích, đánh giá khách hàng khoản vay Nguồn thông tin từ khách hàng chưa đủ tin cậy chưa đủ, cần phải thu thập thông tin từ nguồn bên ngồi Đây TTTD cung cấp từ quan thơng tin tín dụng ngồi nước, từ tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Ngoài ra, để đảm bảo thực theo quy đinh Basel II minh bạch thông tin theo kỷ luật thị trường, Techcombank cần minh bạch việc cơng bố thơng tin tình hình hoạt động tín dụng Tiếp tục th tổ chức xếp hạng tín nhiệm có uy tín đánh giá lực ngân hàng Mặc dù gặp rủi ro khơng đánh giá mức tín nhiệm cao dám công khai sức khỏe ngân hàng trước nhà đầu tư thị trường điều đánh giá cao Bên cạnh đó, cần nâng cấp hệ thống website cập nhật liên tục thơng tin hoạt động ngân hàng hàng tháng hàng q, số an tồn hoạt động tín dụng, từ tăng khả giám sát thị trường nhà đầu tư Như phân tích trên, việc niêm yết sàn giao dịch chứng khoán kênh minh bạch thơng tin cho cổ đông thị trường, đáp ứng quy định trụ cột III chuẩn mực Basel II Vì vậy, dựa điều kiện thị trường Năm 2006, Techcombank ngân hàng Việt Nam Moody’s thực xếp hạng tín nhiệm 92 lực ngân hàng, Techcombank cần nhanh chóng niêm yết sàn giao dịch chứng khoán 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Mặc dù công nghệ thông tin đại hóa tự động hóa trình độ cao, người nhân tố thiếu trình phát triển vững mạnh Techcombank Trong khuôn khổ chiến lược phát triển ngân hàng lên tầm cao mới, sách đào tạo, phát triển nguồn lực Techcombank hội đồng quản trị, ban điều hành đặc biệt quan tâm thể loạt dự án nhân năm 2010, dự án quan trọng xác định giá trị nhân viên (Employee Value Proposition), qua xây dựng chương trình lương phúc lợi phù hợp để cán nhân viên gắn bó làm việc lâu dài bước xây dựng hình ảnh Techcombank - nhà tuyển dụng hàng đầu Việt Nam William Mercer tổ chức định thực dự án nguyên tắc tìm giải pháp tư vấn cho Techcombank thang bảng lương mới, để thúc đẩy hiệu suất lao động nhằm mang lại thặng dư cho Ngân hàng, cho phép giữ chân người tài làm việc Techcombank tuyển dụng vị trí quản lý cao cấp với chất lượng tốt từ bên làm việc ngân hàng nước tổ chức tài uy tín Việt Nam Các dự án đánh giá lực nhân viên qua số lực (KPIs), dự án đào tạo 100 nhà lãnh đạo trẻ, dự án đãi ngộ người tài cần triển khai xuyên suốt Bên cạnh đó, Techcombank cần tiếp tục triển khai cách đồng chương trình đào tạo, phát triển quản lý tài Song song với tổ chức khóa đào tạo nội bộ, cần mở rộng khóa đào tạo bên ngồi thơng qua chương trình liên kết, tài trợ trường đại học trung tâm đào tạo Riêng cán tín dụng khối quản trị RRTD, cần có phối hợp với chuyên gia đối tác nước ngồi q trình làm việc hợp tác để tư vấn trao đổi kinh nghiệm đo lường, phân tích, đánh giá rủi ro kiến thức chuẩn mực Basel Ngoài khóa đào tạo nghiệp vụ ngân hàng cho nhân viên, Techcombank cần trọng hướng dẫn cán nhân viên 93 sử dụng tốt phần mềm công nghệ đại T24, áp dụng thành thạo hệ thống xếp hạng tín dụng nội tích hợp phần mềm GLOBUS Bên cạnh đó, phẩm chất đạo đức nhân tố quan trọng hoạt động tín dụng Vì thế, Techcombank cần u cầu cán tín dụng phải ln tự tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Cán cương vị cao phải gương mẫu công việc từ việc thực quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay xử lý nợ Techcombank cần tiếp tục xây dựng “chiến lược nhân sự” trung dài hạn cho phù hợp với thời kỳ phát triển, có khả đón đầu phát triển hệ thống NHTM thị trường tài giới Xây dựng đội ngũ nhân viên kế cận đủ đức đủ tài tảng cho phát triển bền vững chiến lược Techcombank Kết luận chương III : Mặc dù NHNN chưa có lộ trình cụ thể áp dụng chuẩn mực Basel I, II cho hệ thống NHTM Việt Nam với cố gắng, nỗ lực đưa văn pháp luật nhằm hướng dẫn NHTM bước đầu thực theo quy định chuẩn mực tăng cường vai trị tra giám sát Để nâng cao lực cạnh tranh cho NHTM Việt Nam thời kỳ hội nhập, cần thực đồng giải pháp chế pháp luật, hệ thống quản lý, hệ thống thông tin vấn đề người nhằm áp dụng chuẩn mực Basel, chứng tỏ sức NHTM vươn biển lớn Nằm hệ thống NHTM Việt Nam, Techcombank ngân hàng uy tín Việt Nam với lợi công nghệ, đối tác chiến lược nhân Techcombank cần tận dụng lợi mình, giải vấn đề tồn đọng, đưa chuẩn mực Basel áp dụng vào quản trị rủi ro toàn hệ thống để nâng cao sức đề kháng ngân hàng trước cú sốc tài hay khó khăn kinh tế mang lại, đạt mục tiêu ngân hàng tốt Việt Nam vào năm 2014 94 KẾT LUẬN Như vậy, việc áp dụng chuẩn mực Basel điều tất yếu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu sắc Theo lộ trình áp dụng cho nước phát triển sau 2010, Việt Nam áp dụng chuẩn mực Basel II, nhiên ngân hàng thương mại Việt Nam nhận thức tầm quan trọng việc áp dụng chuẩn mực Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro nói chung rủi ro tín dụng nói riêng đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập Ngân hàng nhà nước tập trung cải tổ hệ thống tra giám sát, đưa quy định chặt chẽ hoạt động tổ chức tín dụng theo trụ cột thứ hai giám sát ngân hàng Basel II Các ngân hàng thương mại Việt Nam nâng cao 95 lực tài chính, xây dựng hệ thống cơng nghệ thơng tin đại bên cạnh nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm tăng chất lượng tài sản, đảm bảo yêu cầu vốn tối thiểu quy tắc quản trị rủi ro tín dụng Techcombank với tư vấn HSBC ngân hàng đầu việc xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng đại, đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu, tăng cường giám sát nội minh bạch thông tin Dựa phân tích đưa ra, hệ thống ngân hàng Việt Nam đáp ứng quy định chuẩn mực Basel I Tuy nhiên, việc áp dụng chuẩn mực Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro Techcombank nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại nói chung cịn nhiều tồn bất cập nguyên nhân chủ quan từ phía khách quan Tỷ lệ an tồn vốn mức thấp so với nước giới, tra giám sát ngân hàng nhà nước chưa đáp ứng 25 nguyên tắc Basel II, vấn đề minh bạch thông tin thực chưa phát huy vai trò thị trường Trên sở lý thuyết rủi ro tín dụng, tình hình quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel I, II thực tiễn thị trường tài Việt Nam, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp nhằm nâng cao khả áp dụng chuẩn mực Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Techcombank để đạt mục tiêu trở thành ngân hàng tốt Việt Nam vào năm 2014 Thông qua tình hình nước học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, ngân hàng nhà nước cần xây dựng lộ trình cụ thể cho việc áp dụng chuẩn mực Basel II từ nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng thương mại Việt Nam Trên tồn nội dung khóa luận “ Áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam : thực trạng giải pháp” Mặc dù có nhiều cố gắng viết cịn nhiều sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận hoàn thiện 96 ... Kỹ thương Việt Nam - Chương III : Giải pháp nâng cao việc áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ thương. .. luận quản trị rủi ro tín dụng quy định quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel - Chương II : Thực trạng áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ. .. VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết áp dụng chuẩn mực Basel I, II vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt

Ngày đăng: 04/11/2014, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ hai, Basel III này kết hợp những cải tiến ở cả tầm vi mô và vĩ mô. Các tiêu chuẩn mới cải thiện về khung Basel II ở cấp độ vi mô của các tổ chức, cá nhân tài chính, đặc biệt là bằng cách tăng cường mức độ và chất lượng của vốn. Nhưng Basel III cũng có một lớp phủ vĩ mô để thúc đẩy ổn định của hệ thống tài chính nói chung. Mục đích là để thiết lập các đề án vốn thích hợp đối phó với rủi ro hệ thống. Các bộ đệm vốn ngược chu kỳ sẽ được áp dụng bởi các cơ quan quốc gia trong hướng dẫn chung bởi một thỏa thuận quốc tế, tùy theo hoàn cảnh trong khu vực pháp lý cụ thể. Công cụ sẽ có sẵn để hạn chế rủi ro hệ thống, và điều này chắc chắn sẽ đặt ưu tiên trên việc giám sát có hiệu quả trong khu vực pháp lý, cũng như đánh giá ngang hàng quốc tế của các thỏa thuận của địa phương để đảm bảo tính thống nhất quốc tế của họ.

  • Thứ ba, sẽ có một thời kỳ quá độ dài thích hợp. Định nghĩa mới về vốn, trọng lượng nguy cơ cao hơn và tăng các yêu cầu tối thiểu sẽ kéo theo một số lượng đáng kể vốn bổ sung. Các thỏa thuận thu xếp chuyển tiếp sẽ giúp đảm bảo rằng lĩnh vực ngân hàng có thể đáp ứng các tiêu chuẩn vốn cao hơn qua việc duy trì thu nhập hợp lý và huy động vốn, trong khi vẫn hỗ trợ các dòng chảy của cho vay mới đối với nền kinh tế.

  • Thứ tư, mặc dù ngành tài chính ngân hàng sẽ có thời gian để thích nghi để vừa duy trì một nguồn cung cấp đầy đủ tín dụng cho nền kinh tế và sửa chữa bảng cân đối tài sản nhưng ngân hàng và cơ quan giám sát cũng như sẽ phải tăng gấp đôi nỗ lực của họ để bảo đảm phục hồi bền vững toàn cầu từ cuộc khủng hoảng tài chính. Có thể nói rằng những ngân hàng đã đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu nhưng không đáp ứng được đệm bảo tồn nên áp dụng các nguyên tắc bảo tồn. Về giám sát, phải luôn cảnh giác và tích cực thúc đẩy một sự chuyển tiếp đến các mới tiêu chuẩn và đảm bảo các điều kiện kinh tế rộng lớn hơn. Bên cạnh đó, kỷ luật thị trường cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chống lại tự mãn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan