bài giảng sinh học 7 bài 53 môi trường sống và sự vận động, di chuyển

24 1.6K 2
bài giảng sinh học 7 bài 53 môi trường sống và sự vận động, di chuyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN KIỂM TRA BÀI CŨ H: Em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống đã học theo đúng thứ tự trước, sau và cho biết chúng di chuyển bằng cách nào? ĐÁP ÁN Cá Lưỡng cư Bò sát Chim Thú MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm được các hình thức di chuyển của động vật - Hiểu được ý nghĩa của sự di chuyển trong đời sống của động vật. - Thấy được sự phức tạp và phân hoá dần trong cơ quan di chuyển của động vật. - Biết đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ động vật, có lòng yêu động vật, yêu thiên nhiên.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : THẢO LUẬN NHÓM Các em hãy quan sát hình 53.1. Thảo luận nhóm nối thông tin trong hình và trả lời câu hỏi H1: Hãy xác định cách di chuyển của mỗi loài bằng cách nối các đại diện vào ô thích hợp. H2: Động vật có thể có những hình thức di chuyển nào? H3: Nêu ý nghĩa của các hình thức di chuyển trên đối với đời sống của động vật? Đáp án câu 1: H2: Động vật có thể có những hình thức di chuyển nào? H3: Nêu ý nghĩa của các hình thức di chuyển trên đối với đời sống của động vật? 2-Động vật có nhiều hình thức di chuyển: Đi, chạy, bò, bơi, bay, nhảy, leo trèo… 3-Di chuyển giúp động vật tìm thức ăn, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn trốn kẻ thù. ĐÁP ÁN                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : - Động vật có nhiều cách di chuyển như: Đi, chạy, bò, bay, bơi, leo trèo, nhảy… phù hợp với môi trường sống và tập tính của chúng QUAN SÁT HÌNH 53.1 SGK TRẢ LỜI CÂU HỎI H 1 : Hãy cho biết cơ quan di chuyển của từng đại diện trên? H 2 : Nhận xét về cấu tạo của cơ quan di chuyển giữa cá chép và vượn? vây -Cá chép di chuyển bằng vây: Vây được hợp thành bởi các xương tia vây có cấu tạo đơn giản -Vượn di chuyển bằng 2 chi trước và sau, các chi phân hoá phức tạp có ngón, có khớp cử động được linh hoạt Qua câu trả lời này chứng tỏ các bộ phân di chuyển của động vật có sự phức tạp hoá và phân hoá về cấu tạo và chức năng . Vậy các bộ phận này phân hoá như thế nào các em vào phần II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển. Chi trước, sau Tơ bên, vòng cơ cánh chi sau Cánh Cánh, chân Chân có guốc Chân, cánh                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : - Động vật có nhiều cách di chuyển như: Đi, chạy, bò, bay, bơi, leo trèo, nhảy… phù hợp với môi trường sống và tập tính của chúng II. SỰ TIẾN HOÁ C II. SỰ TIẾN HOÁ C Ơ Ơ QUAN DI CHUYỂN: QUAN DI CHUYỂN: II. SỰ TIẾN HOÁ C SỰ TIẾN HOÁ C Ơ Ơ QUAN DI CHUYỂN QUAN DI CHUYỂN : [...]...  Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN I CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : II SỰ TIẾN HOÁ CƠ QUAN DI CHUYỂN : I CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : - Động vật có nhiều cách di chuyển như: Đi, chạy, bò, bay, bơi, leo trèo, nhảy… phù hợp với môi trường sống và tập tính của chúng II SỰ TIẾN HOÁ CƠ QUAN DI CHUYỂN: - Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả và thích... các môi trường tự nhiên, cấm chặt phá, đốt rừng Bảo vệ động vật quý hiếm, xây dựng các khu rừng cấm Tuyên truyền cho người thân phải bảo vệ động vật Các hình thức di chuyển Môi trường sống và sự vận động di chuyển Sự tiến hoá cơ quan di chuyển - Các hình thức di chuyển - Ý nghĩa của các hình thức di chuyển - Sự phức tạp hoá về cấu tạo - Sự phân hoá về chức năng - Ý nghĩa sự tiến hoá của cơ quan di chuyển. .. thông tin H53.2 : => Hãy quan sát hình và điền vào ô trống trong bảng sau – tên các đại di n cho phù hợp? Bảng: Sự phức tạp và phân hoá cơ quan di chuyển của động vật Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên ĐV Chưa có cơ quan di chuyển, sống bám hoặc cố định San hô Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Thuỷ tức Rươi,rết Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản( mấu lồi và tơ cơ) Cơ quan di chuyển đã... Sự phức tạp đó có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng? H3:Ý nghĩa của sự phức tạp hoá và phân hoá cơ quan di chuyển của động vật? ĐÁP ÁN H1: Sự phức tạp bộ phận di chuyển của động vật thể hiện như thế nào? H2: Sự phức tạp đó có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng? H3: Ý nghĩa của sự phức tạp hoá và phân hoá cơ quan di chuyển của động vật? 1/ + Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển. .. vật? 1/ + Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển + Bộ phận di chuyển được cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp + Từ sống bám đến di chuyển chậm rồi di chuyển nhanh 2/ Giúp cho việc di chuyển có hiệu quả 3/ Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả và thích nghi với điều kiện sống    ... với điều kiện sống               CÁC EM HÃY XEM ĐOẠN PHIM SAU VÀ TRẢ LỜI 2 CÂU HỎI TL1: Môi trường di chuyển phù hợp sẽ tăng cường khả năng kiếm mồi, lẩn tránh kẻ thù, tìm đối tác sinh sản, phát tán nòi giống H1: Sự thích nghi di chuyển của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng? H2: Để bảo vệ môi trường thích nghi cho sự di chuyển của các... 1 4 3 HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG Câu 3: Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định S 1 Hải quỳ, đỉa, giun Đ 2 San hô, hải quỳ S 3 Thuỷ tức, lươn, rắn 4 S Hải quỳ , thuỷ tức SAI 10 9 8 7 6 5 2 1 4 3 Học bài Trả lời câu hỏi số 1,2/ trang 174 Đọc phần “em có biết” trang 175 Đọc trước bài 54 trang 176 SGK XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ... CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC KT HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG Câu 1: Cách di chuyển: bay, đi, bơi là của lồi động vật nào S 1 Chim Đ 2 Vịt trời S 3 Dơi S 4 Gà lôi 10 9 8 5 7 6 2 1 4 3 SAI HÃY CHỌN CÂU SAI Câu 2: Các biện pháp bảo vệ mơi trường sống và động vật chủ yếu : S 1 Cấm chặt phá, đốt rừng Đ 2 Cấm xây dựng kênh mương S 3 Cấm săn bắt động vật quý S 4 Cấm dùng dụng cụ điện để đánh bắt cá SAI 10 9 8 7 6 5 2 1 4 3... 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi Thằn lằn Tôm 2 đôi chân bò và 1 đôi chân nhảy Châu chấu Vây bơi với các tia vây Cơ quan di chuyển được phân hoá thành các chi có Chi 5 ngón có màng bơi cấu tạo và chức năng khác nhau Cánh được cấu tạo bằng lông vũ Cá chép Ếch Chim, gà Cánh được cấu tạo bằng màng da Dơi Bàn tay, bàn chân cầm nắm Khỉ, Vượn THẢO LUẬN NHÓM    H1: Sự phức tạp bộ phận di chuyển của động . THỨC DI CHUYỂN : CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN. BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN KIỂM TRA BÀI CŨ H: Em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống đã học theo. DI CHUYỂN : Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN : - Động vật có nhiều cách di chuyển như: Đi, chạy, bò, bay, bơi, leo trèo, nhảy… phù hợp với môi

Ngày đăng: 04/11/2014, 15:49

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan