giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh đông anh

64 341 1
giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh đông anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng MỤC LỤC L I M UỜ Ở ĐẦ 1 CH NG 1ƯƠ 3 NH NG V N C B N V HUY NG V N V HI U QU HUY NG Ữ Ấ ĐỀ Ơ Ả Ề ĐỘ Ố À Ệ Ả ĐỘ V N C A NG N H NG TH NG M IỐ Ủ Â À ƯƠ Ạ 3 1.1 Ho t ng huy ng v n c a ngân hàng th ng m iạ độ độ ố ủ ươ ạ 3 1.1.1 Khái ni m v n huy ngệ ố độ 3 1.1.2 Các hình th c huy ng c a ngân h ng th ng m iứ độ ủ à ươ ạ 3 1.1.2.1 Huy ng v n t vi c nh n ti n g i c a khách h ngđộ ố ừ ệ ậ ề ử ủ à 3 1.1.2.2 Huy ng v n b ng cách phát h nh các gi y t có giáđộ ố ằ à ấ ờ 6 1.1.2.3 Huy ng thông qua i vayđộ đ 7 1.1.2.4 Huy ng v n t ngu n v n khácđộ ố ừ ồ ố 7 1.2.2 Các ch tiêu ánh giá hi u qu công tác huy ng v nỉ đ ệ ả độ ố 8 1.2.2.1 Quy mô, c c u v t c t ng tr ng ngu n v n huy ngơ ấ à ố độ ă ưở ồ ố độ . .8 1.2.2.2 Chi phí huy ng:độ 9 1.2.2.3 S phù h p gi a huy ng v n v s d ng v nự ợ ữ độ ố à ử ụ ố 11 1.2.2.4 M t s ch tiêu khác.ộ ố ỉ 11 1.2.3 Các nhân t nh h ng n hi u qu huy ng v n c a ngân ố ả ưở đế ệ ả độ ố ủ h ng th ng m ià ươ ạ 12 1.2.3.1 Nhân t khách quanố 12 1.2.3.2 Nhân t ch quanố ủ 19 CH NG 2ƯƠ 24 TH C TR NG HI U QU HUY NG V N Ự Ạ Ệ Ả ĐỘ Ố 24 T I NG N H NG TMCP CÔNG TH NG VI T NAM - CHI NH NH ÔNG Ạ Â À ƯƠ Ệ Á Đ ANH 24 2.1 Khái quát v Ngân hàng TMCP Công th ng Vi t Nam - chi nhánh ề ươ ệ ông AnhĐ 24 2.1.1 Khái quát tình hình kinh t xã h i Vi t Nam nh h ng t i ho tế ộ ệ ả ưở ớ ạ ng c a các ngân h ng th ng m iđộ ủ à ươ ạ 24 2.1.2 Quá trình hình th nh v phát tri n c a Ngân h ng TMCP Công à à ể ủ à th ng Vi t Nam - chi nhánh ông Anhươ ệ Đ 25 2.1.3. Tình hình ho t ng kinh doanh c a Ngân h ng TMCP Công ạ độ ủ à th ng Vi t Nam - chi nhánh ông Anhươ ệ Đ 28 2.2. Th c tr ng huy ng v n t i Ngân hàng TMCP Công th ng Vi t ự ạ độ ố ạ ươ ệ Nam - chi nhánh ông AnhĐ 32 2.2.1. Tình hình t ng tr ng quy mô huy ng v nă ưở độ ố 32 2.2.2. C c u ngu n v n huy ngơ ấ ồ ố độ 33 2.2.2.1. Huy ng v n theo t ng th nh ph n kinh tđộ ố ừ à ầ ế 33 2.2.2.2. Huy ng v n theo th i gianđộ ố ờ 36 Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng 2.2.2.3. C c u ngu n v n huy ng theo ng ti nơ ấ ồ ố độ đồ ề 37 2.2.2.4. Huy ng thông qua phát h nh gi y t có giáđộ à ấ ờ 37 2.2.3. Chi phí huy ng v nđộ ố 38 2.2.4. M c áp ng nhu c u s d ng v n c a Ngân h ng TMCP ứ độ đ ứ ầ ử ụ ố ủ à Công th ng Vi t Nam - chi nhánh ông Anhươ ệ Đ 39 2.2.4.1. M i quan h gi a huy ng v n v s d ng v nố ệ ữ độ ố à ử ụ ố 39 2.2.4.2. Tình hình cân i gi a ngu n v n v s d ng v n c a ngân đố ữ ồ ố à ử ụ ố ủ h ngà 39 2.3. ánh giá công tác huy ng v n c a ngân hàngĐ độ ố ủ 43 2.3.1. Nh ng k t qu t cữ ế ả đạ đượ 43 2.3.2. Nh ng h n ch v nguyên nhânữ ạ ế à 44 2.3.2.1. Nh ng h n chữ ạ ế 44 2.3.2.2. Nguyên nhân 45 CH NG 3ƯƠ 47 M T S GI I PH P V KI N NGH NH M N NG CAO HI U QU HUY Ộ Ố Ả Á À Ế Ị Ằ Â Ệ Ả NG V N T I NG N H NG TMCP CÔNG TH NG VI T NAM - CHI ĐỘ Ố Ạ Â À ƯƠ Ệ NH NH ÔNG ANHÁ Đ 47 3.1. nh h ng t ng c ng công tác huy ng v n t i Ngân hàng TMCPĐị ướ ă ườ độ ố ạ Công th ng Vi t Nam - chi nhánh ông Anhươ ệ Đ 47 3.2. Gi ipháp nâng cao hi u qu huy ng v n t i Ngân hàng TMCP ả ệ ả độ ố ạ Công th ng Vi t Nam - chi nhánh ông Anhươ ệ Đ 48 3.2.1. a d ng hoá các hình th c huy ngĐ ạ ứ độ 49 3.2.2. S d ng linh ho t lãi su t nh công c t ng c ng quy mô, ử ụ ạ ấ ư ụ để ă ườ i u ch nh c c u các ngu n v n.đ ề ỉ ơ ấ ồ ố 50 3.2.3. Duy trì v phát tri n ngu n v n t th tr ng bán là ể ồ ố ừ ị ườ ẻ 50 3.2.4. T ng c ng c s v t ch t k thu t v ng d ng công ngh ă ườ ơ ở ậ ấ ỹ ậ à ứ ụ ệ ngân h ng hi n ià ệ đạ 52 3.2.5. Th c hi n t t công tác khách h ng v chi n l c marketing ự ệ ố à à ế ượ trong ngân h ngà 53 3.2.6. Phát huy t i a y u t con ng iố đ ế ố ườ 54 3.2.7. T o s phù h p gi a công tác huy ng v n v i công tác s ạ ự ợ ữ độ ố ớ ử d ng v n sao cho t hi u qu t t nh t.ụ ố đạ ệ ả ố ấ 55 3.2.8. Phát tri n các nghi p v ngân h ng hi n iể ệ ụ à ệ đạ 55 3.3. M t s ki n ngh và su tộ ố ế ị đề ấ 56 3.3.1. Ki n ngh v i Nh n c, Chính phế ị ớ à ướ ủ 56 3.3.2. Ki n ngh i v i ngân h ng Nh n c.ế ị đố ớ à à ướ 57 K T LU NẾ Ậ 58 Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ L I M UỜ Ở ĐẦ 1 CH NG 1ƯƠ 3 NH NG V N C B N V HUY NG V N V HI U QU HUY NG Ữ Ấ ĐỀ Ơ Ả Ề ĐỘ Ố À Ệ Ả ĐỘ V N C A NG N H NG TH NG M IỐ Ủ Â À ƯƠ Ạ 3 CH NG 2ƯƠ 24 TH C TR NG HI U QU HUY NG V N Ự Ạ Ệ Ả ĐỘ Ố 24 T I NG N H NG TMCP CÔNG TH NG VI T NAM - CHI NH NH ÔNG Ạ Â À ƯƠ Ệ Á Đ ANH 24 CH NG 3ƯƠ 47 M T S GI I PH P V KI N NGH NH M N NG CAO HI U QU HUY Ộ Ố Ả Á À Ế Ị Ằ Â Ệ Ả NG V N T I NG N H NG TMCP CÔNG TH NG VI T NAM - CHI ĐỘ Ố Ạ Â À ƯƠ Ệ NH NH ÔNG ANHÁ Đ 47 K T LU NẾ Ậ 58 Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh Error: Reference source not found Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng BẢNG KÝ TỰ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Ký tự 1 Thương mại cổ phần TMCP 2 Tổ chức kinh tế TCKT 3 Tiền gửi không kỳ hạn TGKKH 4 Tiền gửi có kỳ hạn TGCKH 5 Ngân hàng thương mại NHTM 6 Kỳ phiếu ngân hàng KPNH 7 Chứng chỉ tiền gửi CD 8 Tổ chức tín dụng TCTD 9 Nguồn vốn NV 10 Nguồn vốn huy động NVHĐ 11 Ngân hàng trung ương NHTW 12 Tổ chức thương mại thế giới WTO 13 Tổng sản phẩm quốc nội GDP 14 Hiệp hội tài chính viễn thông liên ngân hàng SWIFT 15 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, là nhân tố chủ yếu và cần thiết để thực hiện và mục tiêu kinh tế xã hội nói chung của Nhà nước, cũng như các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng. Đối với ngân hàng thương mại (NHTM), một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủyếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay từ số tiền huy động được, đồng thời thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác thì vai trò của nguồn vốn càng trở nên đặc biệt quan trọng. Bằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động huy động vốn của các NHTM góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn để doanh nghiệp đi vay, thực hiện tái đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nguồn vốn huy động chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động của NHTM, quyết định đến quy mô hoạt động, phạm vi hoạt động, khả năng sinh lời, khả năng cạnh tranh và phòng chống các rủi ro của ngân hàng. Kết quả huy động vốn của NHTM cao hay thấp có ảnh hưởng không chỉ đến sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng mà còn có tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Thời gian gần đây, kinh tế thế giới liên tục có những biến động lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM Việt Nam. Mặt khác, bản thân các ngân hàng trong nước cũng có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau nên càng gây ra nhiều khó khăn trong kinh doanh tiền tệ buộc các NHTM liên tục điều chỉnh lãi suất huy động và càng bộc lộ rõ hoạt động huy động vốn của các NHTM tại Việt Nam hiện nay còn nhiều bất hợp lý: chi phí huy động cao, quy mô không ổn định, không phù hợp với sử dụng vốn, từ đó làm hạn chế khả năng sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng trước những nguy cơ rủi ro và hơn nữa có thể dẫn đến sự mất ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính. Bên cạnh đó, trong điều kiện hoạt động cung ứng dịch vụ và kinh doanh nói chung, huy động vốn nói riêng của các NHTM đang chịu sức ép cạnh tranh ngày càng cao từ các kênh huy Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E 1 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng động vốn khác, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán. Những điều đó đặt ra cho hệ thống NHTM Việt Nam những khó khăn, thách thức không nhỏ, đặc biệt trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp giúp ngân hàng chủ động nguồn vốn cũng như nâng cao hiệu quả của hoạt động này ngày càng trở nên cấp thiết đối với NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng nói riêng. Nhận thức được điều đó, cùng với mong muốn sử dụng kiến thức đã được học cũng như từ thực tiễn thực tập tại Ngân hàng tôi đã chọn và triển khai nghiên cứu đề tài:" Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Đông Anh". Mục đích nghiên cứu: Đề tài hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM. Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng. Phạm vi: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh. Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật lịch sử và duy vật biện chứng, điều tra, khảo sát thực tế kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp số liệu để làm sáng tỏ vấn đề. Kết cấu của khoá luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận được kết cấu thành 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh. Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E 2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm vốn huy động Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Thực chất vốn của ngân hàng là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà người chủ sở hữu của chúng gửi vào ngân hàng thực hiện các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho ngân hàng, để rồi ngân hàng phải trả lại cho họ một khoản thu nhập. Và như vậy, ngân hàng đã thực hiện vai trò tập chung và phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển. Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhìn chung, vốn chi phối toàn bộ các hoạt động và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng thương mại. 1.1.2 Các hình thức huy động của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Huy động vốn từ việc nhận tiền gửi của khách hàng a. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế (TCKT). Tiền gửi của các TCKT là một bộ phận vốn tiền tệ tạm thời được giải phóng khỏi quá trình luân chuyển chưa có nhu cầu sử dụng hoặc được sử dụng cho những mục tiêu định sẵn vào một thời gian nhất định. Phân loại theo thời gian thông thường các TCKT có các loại tiền gửi sau: a.1. Tiền gửi không kỳ hạn (TGKKH) Là khoản tiền gửi mà người gửi tiền có thể gửi vào và rút ra sử dụng vào bất kỳ thời điểm nào mà ngân hàng luôn luôn phải thoả mãn các nhu cầu đó. Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm: Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E 3 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng * Tiền gửi thanh toán: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà khách hàng gửi vào ngân hàng để thực hiện các khoản thanh toán, chi trả về hàng hóa dịch vụ hoặc các khoản chi trả khác phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Loại tiền gửi này là nguồn vốn rẻ nhất mà ngân hàng huy động được, nó bao gồm: thanh toán giao dịch, tài khoản séc * Tiền gửi không kỳ hạn, phi giao dịch: Là các khoản tiền gửi không kỳ hạn mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và để hưởng lãi, khi cần họ có thể chi tiêu ngay, không có nhu cầu sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt. a.2. Tiền gửi có kỳ hạn (TGCKH). Là các khoản tiền gửi có sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền giữa người gửi và ngân hàng. Phần lớn các khoản tiền gửi có kỳ hạn đều có nguồn gốc tích luỹ trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Bộ phận tiền gửi này thường là các loại tiền gửi về các quỹ chuyên dùng, các khoản lãi chưa phân phối, các khoản dự phòng. Hình thức này thường chỉ xuất hiện đối với các doanh nghiệp hoạt động mang tính thời vụ. Về nguyên tắc người gửi tiền chỉ có thể rút tiền khi đến hạn, song trên thực tế để khuyến khích và thu hút các nguồn tiền tệ nhàn rỗi ngân hàng có thể cho phép khách hàng rút tiền trước thời hạn nhưng không được hưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng với mức lãi suất thấp hơn. Các khoản TGCKH nhìn chung mang tính ổn định cao, ngân hàng có thể sử dụng làm nguồn vốn kinh doanh khi chưa đến kỳ hạn rút tiền. Thực tế các ngân hàng thương mại đưa ra rất nhiều kỳ hạn khác nhau để đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và tương đương với mỗi kỳ hạn là một mức lãi suất cụ thể nhất định theo nguyên tắc thời hạn càng dài lãi suất càng cao. b. Tiền gửi của dân cư: Là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi vào các ngân hàng để hưởng lãi, bao gồm: b.1. Tiền gửi thanh toán: Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E 4 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Là tiền gửi được sử dụng vào nhu cầu giao dịch hàng ngày, qua tài khoản này người gửi sẽ ký phát séc, thẻ thanh toán để chi dùng và đây cũng là một loại tiền gửi không kỳ hạn. Tiền gửi thanh toán là một trong những nguồn vốn biến động nhiều nhất và ngân hàng khó có thể dự báo được về quy mô tiền gửi giao dịch có thể huy động. Đồng thời kỳ hạn tiềm năng của nó là ngắn nhất vì nó có thể được rút ra mà không cần được báo trước. Loại hình này thường chiếm một tỷ trọng nhỏ trong bộ phận tiền gửi của dân cư. b.2. Tiền gửi tiết kiệm (TGTK). Tài khoản tiền gửi tiết kiệm được lập ra để thu hút vốn của những người muốn giành riêng một khoản tiền cho những chi tiêu hay cho một nhu cầu về tài chính trong tương lai. Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này cao hơn nhiều so với lãi suất cho tiền gửi giao dịch. Trong khi chi phí trả lãi suất thì phí duy trì và chi phí quản lý TGTK nói chung thấp. Thông thường những người gửi tiết kiệm được nhận một cuốn sổ tiết kiệm trong đó nhân viên ngân hàng xác nhận toàn bộ số tiền gửi vào, rút ra, gửi thêm, lãi Việc phân chia các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân cư có thể theo nhiều tiêu thức khác nhau nhưng thông thường người ta thường chia các khoản tiền tiết kiệm của dân theo tiêu thức về thời gian: tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn: - Tiền gửi không kỳ hạn: Đặc điểm của loại tiết kiệm này là người gửi tiền có thể gửi và rút tiền bất kỳ lúc nào, song không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, người gửi tiết kiệm có kỳ hạn chỉ được rút tiền khi đáo hạn. Tiết kiệm dài hạn ngoài mục đích được hưởng mức lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn còn nhằm mục đích khác như mua sắm tài sản, xây dựng nhà ở trong tương lai. Trường hợp người gửi rút tiền trước kỳ hạn phải có sự thoả thuận với nơi nhận tiền gửi. Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E 5 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng 1.1.2.2 Huy động vốn bằng cách phát hành các giấy tờ có giá Giấy tờ có giá mà các NHTM dùng để huy động vốn thực chất là các giấy nhận nợ mà ngân hàng trao cho những người cho ngân hàng vay tiền xác nhận quyền đòi nợ mà ngân hàng trao cho những người cho ngân hàng vay tiền, xác nhận quyền đòi nợ của khách hàng đối với ngân hàng ở mọi mức lãi suất và ngày hoàn trả nhất định. Việc phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng để hình thành vốn sử dụng có tính ổn định cao, đồng thời nhằm giải quyết những khoản vốn thiếu hụt có tính tình thế do khả năng thu hút bằng nguồn tiết kiệm hạn chế. Ngân hàng thường sử dụng các hình thức chủ yếu sau đây: a. Kỳ phiếu ngân hàng (KPNH). KPNH là giấy nhận nợ của ngân hàng với cam kết trả gốc và lãi sau một thời gian nhất định, thường là nhỏ hơn một năm. KPNH được phát hành thường xuyên và có thời hạn khá linh hoạt, phong phú, từ 3 tháng, 6 tháng kỳ phiếu mang đặc điểm là tính ổn định rất cao, tính tập trung cao, lãi suất cao so với tiền gửi cùng kỳ hạn và nhằm mục đích để sinh lời, để sử dụng các tài sản tài chính có tính lỏng cao. b. Trái phiếu ngân hàng. Đây cũng là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi của ngân hàng đối với khách hàng sau một thời gian nhất định. Trái phiếu ngân hàng cũng mang đặc điểm giống KPNH đó là: Tính ổn định cao, quy mô lớn, tính tập trung cao. Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa trái phiếu và kỳ phiếu ngân hàng đó là kỳ hạn của trái phiếu ngân hàng là trung và dài hạn. c. Chứng chỉ tiền gửi (CD). CD là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng. Người sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ vốn khi đến hạn. Chứng chỉ này sau khi phát hành có thể được lưu thông trên thị trường tiền tệ. Thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá, ngân hàng có thể chủ động huy động được một lượng vốn lớn theo đúng thời hạn và mức lãi suất ngân hàng đưa ra. Đây là một hình thức huy động do NHTM hoàn toàn chủ động. Tuy nhiên, lãi suất của hình thức này thường cao hơn so với các hình thức huy động truyền thống. Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp LTCĐ5E 6 [...]... s n nh ca ngun vn huy ng v mt thi gian T l ny cng ln thỡ ngun vn huy ng cng n nh 1.2.2.2 Chi phớ huy ng: Thnh phn c bn ca chi phớ huy ng vn ca cỏc ngõn hng th hin khon chi phớ tr lói (lói sut huy ng), ca cỏc chi phớ khụng di dng lói sut (chi phớ lói: chi phớ tin lng cho cỏn b cụng nhõn viờn, chi phớ c s vt cht, chi phớ marketting ) m ngõn hng phi b ra huy ng vn Trong ú, lói sut huy ng luụn l vn ... phớ huy ng vn thng c ỏnh giỏ thụng qua: T l chi phớ huy ng vn trờn ngun vn phi tr lói: Chi phớ tr lói T l chi phớ huy ng trờn NV phi tr lói = x 100 Tng ngun vn huy ng Chi tiờu ny phn ỏnh lói sut u vo ca ngun vn huy ng: phn ỏnh chi phớ tr lói cho mt ng vn huy ng ca ngõn hng Sinh viờn: Nguyn Th Bớch Ngc Lp LTC5E Chuyờn tt nghip 11 Hc vin ngõn hng 1.2.2.3 S phự hp gia huy ng vn v s dng vn S phự hp gia huy. .. chi phớ huy ng thp, ngc li nhng ngun vn cú thi hn di thỡ chi phớ vn cao hn nhng n nh hn Do ú, hoch nh chin lc kinh doanh cho mi giai on, cn c vo chi phớ vn phi tr cho mi ngun m ngõn hng a ra cỏc chớnh sỏch huy ng phự hp nhm mc tiờu m rng kinh doanh, tng d n cho vay, u t ng thi m bo lói sut c nh giỏ bự p c chi phớ vn v em li li ớch mong mun m khụng nh hng n kh nng thanh toỏn V mt nh lng, chi tiờu chi. .. tin gi thanh toỏn Bng 2.1 Tỡnh hỡnh huy ng vn ti Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam - chi nhỏnh ụng Anh n v: T ng Ch tiờu Tng ngun vn So sỏnh vi nm trc T trng % Ngun: Bỏo cỏo kt qu 2008 2009 1000 1210 83 210 9,05 22,9 hot ng kinh doanh cỏc nm ca 2010 1400 190 20,7 Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam - chi nhỏnh ụng Anh Biu 2.1: Tng ngun vn huy ng ca Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam - chi nhỏnh ụng Anh 2008... v cho hot ng kinh doanh, gúp phn phỏt trin kinh t xó hi Sinh viờn: Nguyn Th Bớch Ngc Lp LTC5E Chuyờn tt nghip 24 Hc vin ngõn hng CHNG 2 THC TRNG HIU QU HUY NG VN TI NGN HNG TMCP CễNG THNG VIT NAM - CHI NHNH ễNG ANH 2.1 Khỏi quỏt v Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam - chi nhỏnh ụng Anh 2.1.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh t xó hi Vit Nam nh hng ti hot ng ca cỏc ngõn hng thng mi Kinh t Vit Nam trong thi gian... mụi trng kinh doanh trong tng lai Thụng qua chin lc kinh doanh, ngõn hng s quyt nh thu hp hay m rng vic huy ng vn v mt quy mụ, thay i t trng cỏc ngun vn tng hoc gim chi phớ huy ng Nu chin lc kinh doanh ỳng n, cỏc ngun vn c khai thỏc mt cỏch ti a thỡ cụng tỏc huy ng vn s phỏt huy hiu qu b Chớnh sỏch lói sut: Ngõn hng s dng h thng lói sut tin gi nh mt cụng c quan trng trong cụng vic huy ng tin gi v thay... lc cnh tranh trong lnh vc ti chớnh ngõn hng 2.1.2 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Ngõn hng TMCP Cụng thng Vit Nam - chi nhỏnh ụng Anh Ngõn Hng TMCP Cụng thng Vit Nam - chi nhỏnh ụng Anh (VietinBank) c thnh lp t nm 1988 sau khi tỏch ra t Ngõn hng Nh nc Vit Nam L Ngõn hng thng mi ln, gi vai trũ quan trng, tr ct ca ngnh Ngõn hng Vit Nam Cú h thng mng li tri rng ton quc vi 150 S Giao dch, chi nhỏnh... rng kinh doanh ca mỡnh Mt khỏc, khi sn xut cú lói, cỏc doanh nghip, cỏ nhõn cú iu kin tớch lu cao, t ú to ra mụi trng cho ngõn hng huy ng vn Nhõn t kinh t: L nhõn t rt quan trng cn phi c c bit chỳ trng trong lnh vc kinh doanh ngõn hng mi s thay i ca mụi trng kinh doanh u tỏc ng ti hot ng kinh doanh ngõn hng c bit l cụng tỏc huy ng vn * Tc tng trng: Nn kinh t cú tc tng trng cao, cỏc doanh nghip lm... qu vỡ ngun vn di hn cú chi phớ huy ng cao hn trong khi cho vay ngn hn thng cú lói sut thp hn cho vay trung di hn Do ú, da vo mụ hỡnh cu trỳc k hn giỳp ngõn hng phõn tớch s phự hp gia ngun vn v s dng vn Qua ú, ngõn hng iu chnh c cu ngun vn v danh mc ti sn nõng cao hiu qu huy ng vn, s dng vn, tng doanh li, duy trỡ kh nng thanh toỏn + V lói sut: V nguyờn tc, lói sut trờn ti sn phi cao hn lói sut trờn ngun... cỏc chớnh sỏch chin lc kinh doanh phự hp, bờn cnh vic tng lói sut huy ng, cỏc chớnh sỏch khỏch hng, cụng tỏc marketing c chỳ trng v trin khai rng rói hn 1.2.3.2 Nhõn t ch quan Nhõn t ch quan bao gm cỏc nhõn t bờn trong, nm di s kim soỏt ca ngõn hng Cú th k n: a Mc tiờu chin lc kinh doanh ca ngõn hng Mi ngõn hng u xõy dng cho mỡnh mt chin lc kinh doanh c th Chin lc kinh doanh c xõy dng da trờn vic ngõn . thực tập tại Ngân hàng tôi đã chọn và triển khai nghiên cứu đề tài:" Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Đông Anh& quot;. Mục. đề cơ bản về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh. Sinh viên:. CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm vốn huy động Vốn của ngân hàng thương mại là những

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

      • 1.1.1 Khái niệm vốn huy động

      • 1.1.2 Các hình thức huy động của ngân hàng thương mại

      • 1.1.2.1 Huy động vốn từ việc nhận tiền gửi của khách hàng

      • 1.1.2.2 Huy động vốn bằng cách phát hành các giấy tờ có giá

      • 1.1.2.3 Huy động thông qua đi vay

      • 1.1.2.4 Huy động vốn từ nguồn vốn khác

      • 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn

      • 1.2.2.1 Quy mô, cơ cấu và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động

      • 1.2.2.2 Chi phí huy động:

      • 1.2.2.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn

      • 1.2.2.4 Một số chỉ tiêu khác.

      • 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại

      • 1.2.3.1 Nhân tố khách quan

      • 1.2.3.2 Nhân tố chủ quan

      • CHƯƠNG 2

      • THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN

      • TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG ANH

        • 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh

          • 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội Việt Nam ảnh hưởng tới hoạt động của các ngân hàng thương mại

          • 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Đông Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan