giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khdn tại ngân hàng techcombank chi nhánh hà đông

68 1.3K 6
giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khdn tại ngân hàng techcombank chi nhánh hà đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học viện Ngân Hàng BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung NHNN Ngân hàng nhà nước KHDN Khách hàng doanh nghiệp TG Tiền gửi NHNNo&PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn TCKT Tổ chức kinh tế TDNH Tín dụng Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng DN Doanh nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng NQH Nợ quá hạn NX Nợ xấu Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học viện Ngân Hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Techcombak Chi Nhánh Hà Đông 20 Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của Techcombank Chi nhánh Hà Đông 23 Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của Techcombank Chi Nhánh Hà Đông 28 Bảng 2.3. Dư nợ tín dụng phân theo loại tiền 29 Bảng 2.4. Dư nợ tín dụng phân theo thời hạn 29 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng phân theo đối tượng khách hàng 31 Bảng 2.6. Chỉ tiêu tỷ lệ NQH và tỷ lệ NX trong cho vay KHDN 37 Bảng 2.7: Tỷ trọng NQH và NX trong cho vay KHDN so với nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động cho vay 40 Biểu đồ 2.1. Tổng vốn huy động của chi nhánh 23 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động của chi nhánh theo loại tiền 25 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động của chi nhánh theo thời hạn. 26 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn huy động của chi nhánh theo thành phần kinh tế. 27 Biểu đồ 2.5: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh. 28 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng của chi nhánh theo loại tiền. 29 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng của chi nhánh phân theo thời hạn. 30 Biểu đồ 2.8. Dư nợ tín dụng của chi nhánh theo đối tượng khách hàng 31 Biểu đồ 2.9: Biểu đồ tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay Khách hàng Doanh nghiệp. 37 Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng nợ quá hạn và nợ xấu cho vay KHDN trong tổng nợ quá hạn và nợ xấu của chi nhánh. 40 Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học viện Ngân Hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.1. Tín dụng ngân hàng 3 1.3.1. Khái niệm chất lượng thẩm định tín dụng 14 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng 14 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp 15 CHƯƠNG 2 19 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG 19 HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 19 TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 19 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 19 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank chi nhánh Hà Đông 19 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Techcombank chi nhánh Hà Đông 20 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank chi nhánh Hà Đông 21 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 32 2.2.1. Tình hình thực hiện quy trình thẩm định tín dụng tại Techcombank chi nhánh Hà Đông 32 2.2.2. Phân tích chất lượng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Techcombank chi nhánh Hà Đông 35 2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG. 41 2.3.1. Kết quả đạt được 41 2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại 42 Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học viện Ngân Hàng 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 43 CHƯƠNG 3 46 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 46 TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 46 3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 46 3.1.1. Định hướng hoạt động của Techcombank chi nhánh Hà Đông trong thời gian tới 46 3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong việc cho vay khách hàng doanh nghiệp 46 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 48 3.2.1. Nâng cáo trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định tín dụng 48 3.2.2. Cải tiến phương pháp và quy trình thẩm định tín dụng 50 3.2.3. Nâng cao chất lượng nội dung thẩm định tín dụng 50 3.2.4. Tổ chức và điều hành công tác thẩm định hợp lý và khoa học 52 3.2.5. Nâng cao chất lượng thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định 53 3.2.6. Tăng cường đổi mới công nghệ 54 3.2.7. Tăng cường chặt chẽ hơn nữa công tác tái thẩm định sau khi cấp tín dụng 54 3.2.8. Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng 54 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 55 3.3.1. Kiến nghị đối với nhà nước và các bộ ngành có liên quan 55 3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 56 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 57 3.3.4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp 58 KẾT LUẬN 60 Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học viện Ngân Hàng Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học viện Ngân Hàng Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học viện Ngân Hàng LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của chuyên đề. Ngân hàng thương mại là một chủ thể không thể thiếu trong nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính nói riêng. Việt Nam là một đất nước đang phát triển. Trong bối cảnh đất nước đang chuyển mình, từng bước hội nhập sâu rộng và hòa mình cùng với nhịp đập kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có một nền kinh tế phát triển ổn định, và khởi nguồn của một nền kinh tế ổn định xuất phát từ vốn. Điều đó tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại thực hiện vai trò trung gian tài chính của nền kinh tế thông qua việc huy động vốn và cho vay. Đối với các ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất, lợi nhuận từ hoạt động này thông thường chiếm từ 65% đến 85% tổng lợi nhuận mà các ngân hàng đạt được. Tuy nhiên thực tế cho thấy trong những năm gần đây hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại có phần kém sôi động và xuất hiện tình trạng ứ đọng vốn trong khi các doanh nghiệp vẫn đang khát vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân từ đâu? Một nguyên nhân không thể không nhắc tới đó là chất lượng công tác thẩm định tín dụng chưa cao tất yếu dẫn đến việc ra quyết định không đúng, điều này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho ngân hàng. Xuất phát từ lý do trên, em xin chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay KHDN tại ngân hàng Techcombank Chi nhánh Hà Đông” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu. Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng thương mại, chất lượng thẩm định trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá về chất lượng công tác thẩm định tín dụng KHDN tại Techcombank Chi nhánh Hà Đông. Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học viện Ngân Hàng tín dụng trong hoạt động cho vay KHDN tại Techcombank Chi nhánh Hà Đông. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay KHDN. Phạm vi nghiên cứu: Tại ngân hàng Techcombank Chi nhánh Hà Đông với số liệu từ năm 2010 đến năm 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu. Thu thập thông tin và dữ liệu từ các báo cáo thường niên của NHNN và Techcombank Việt Nam, báo cáo của Techcombank Chi nhánh Hà Đông, các quy định, quyết định nội bộ và sổ tay Tín dụng của Ngân hàng Kỹ thương Viejt Nam Techcombank. Đồng thời thu thập số liệu từ tổng cục thống kê Việt Nam, các tạp chí kinh tế, tạp chí ngân hàng…ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân tích xu hướng, phương pháp so sánh…để xử lý các số liệu thu được. 5. Kết cấu của chuyên đề. Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề có kết cấu ba chương như sau: Chương 1: Tín dụng ngân hàng và thẩm định tín dụng đối với Khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng và chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay Khách hàng Doanh nghiệp tại Techcombank Chi nhánh Hà Đông. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với Khách hàng Doanh nghiệp tại ngân hàng Techcombank Chi nhánh Hà Đông. Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 2 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học viện Ngân Hàng CHƯƠNG 1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP. 1.1.1. Tín dụng ngân hàng. 1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại. NHTM là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chính là huy động tiền gửi dưới các hình thức khác nhau của khách hàng, trên cơ sở nguồn vốn huy động này và vốn chủ sở hữu của ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ cho vay, đầu tư, chiết khấu đồng thời thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, môi giới, tư vấn và một số dịch vụ khác cho các chủ thể trong nền kinh tế. 1.1.1.2. Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại. Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 1.1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng. Thứ nhất, nếu căn cứ vào mục đích cho vay TDNH được chia thành các loại: cho vay bất động sản, cho vay công nghiệp và thương mại, cho vay nông nghiệp, cho vay các định chế tài chính, cho vay cá nhân, cho thuê. Thứ hai, nếu căn cứ vào thời hạn cho vay TDNH được chia thành các loại: cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn. Thứ ba, nếu căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng TDNH được chia thành các loại: cho vay không đảm bảo và cho vay có đảm bảo. Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 3 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học viện Ngân Hàng Thứ tư, nếu căn cứ vào phương pháp hoàn trả TDNH được chia thành các loại: cho vay có thời hạn, cho vay không thời hạn cụ thể. Thứ năm, nếu căn cứ vào xuất xứ tín dụng, có thể chia TDNH thành các loại: cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp. 1.1.2. Các loại hình tín dụng với khách hàng doanh nghiệp. 1.1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp. Theo điều 3 khoản 1 luật doanh nghiệp 2005: “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.” 1.1.2.2. Các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp. Trên cơ sở nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, ngân hàng có thể dựa vào tiêu thức thời hạn tín dụng để phân loại các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp thành: a. Tín dụng ngắn hạn. Khái niệm: Tín dụng ngắn hạn là loại hình tín dụng có thời hạn dưới 1 năm. Tín dụng ngắn hạn được dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp. Các hình thức tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp: - Chiết khấu thương phiếu. - Tín dụng ngân quỹ: bao gồm ứng trước trên tài khoản và thấu chi. b. Tín dụng trung và dài hạn. Khái niệm: Tín dụng trung và dài hạn là các khoản cho vay có thời hạn trên 1 năm (từ 1 đến 5 năm được gọi là tín dụng trung hạn, trên 5 năm được gọi là tín dụng dài hạn). Tín dụng trung và dài hạn nhằm thỏa mãn các nhu cầu trung và dài hạn của doanh nghiệp, như đáp ứng nhu cầu về mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất, cải tiến công nghệ sản xuất, mở rộng sản xuất… Các hình thức tín dụng trung và dài hạn: - Cho vay mua sắm thiết bị máy móc, thiết bị trả góp (installment loan). Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 4 [...]... THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm và vai trò của thẩm định tín dụng 1.2.1.1 Khái niệm Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp 6 Học viện Ngân Hàng Mặc dù hoạt động của ngân hàng ngày càng đa dạng và có nhiều nguồn thu nhập khác nhau nhưng hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Tín dụng. .. định tín dụng của ngân hàng, chất lượng thẩm định sẽ cao hơn - Môi trường pháp luật Tất cả mọi hoạt động của ngân hàng để phải chịu sự chi phối, ràng buộc chặt chẽ của một hệ thống pháp luật, nhằm để nhà nước có thể kiểm soát, tác động tới các hoạt động ngân hàng như: hoạt động huy động vốn, cho vay, các dịch vụ ngân hàng, cũng như đường lối phát triển của ngân hàng Chính vì vậy, một môi trường pháp luật... xấu cho vay khách hàng DN Tỷ lệ NQH cho vay KHDN = Tỷ lệ NX cho vay KHDN = -Tỷ trọng nợ quá hạn và tỷ trọng nợ xấu cho vay KHDN so với nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động cho vay Tỷ trọng NQH trong cho vay KHDN = Tỷ trọng NX trong cho vay KHDN = 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tín dụng đối với Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp 16 Học viện Ngân Hàng khách hàng. .. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank chi nhánh Hà Đông Techcombank là tên viết tắt của NHTM cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Viet Nam Technological and Commercial Jont Stock Bank) Techcombank được thành lập vào... tác thẩm định Thông tin thiếu, không đầy đủ dẫn đến chất lượng thẩm định không tốt hoặc không thẩm định được, có thể dẫn tới lựa chọn Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp 17 Học viện Ngân Hàng gây rủi ro cho ngân hàng - Phương pháp, tiêu chuẩn thẩm định Chất lượng thẩm định tín dụng đối với KHDN còn chịu ảnh hưởng rất lớn từ phương pháp, tiêu chuẩn thẩm định mà ngân hàng áp dụng, ... thoáng, rõ ràng, nhất quán và phù hợp, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa NH, nhà nước và người vay sẽ giúp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Trong Chương 1 chuyên đề đã cho chúng ta cái nhìn tổng quan về tín dụng NHTM, các loại hình tín dụng doanh nghiệp, thẩm định tín dụng doanh nghiệp và chất lượng thẩm định tín dụng trong cho vay doanh nghiệp Chương 1 chuyên đề đã đưa ra những vấn... hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng nói chung, cũng như những tiêu chí khi thẩm định tín dụng đối với KHDN Việc nghiên cứu những cơ sở lý luận trên là căn cứ để phân tích, đánh giá được thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng đối với KHDN tại Techcombank Chi Nhánh Hà Đông ở Chương 2 Phan Thị Hiền Lương Lớp: NHC – LTĐH 8 Chuyên Đề Tốt Nghiệp 19 Học viện Ngân Hàng CHƯƠNG... bảo nợ vay, khả năng quản lý và kiểm soát rủi ro.” 1.2.1.2 Vai trò của thẩm định tín dụng trong cho vay doanh nghiệp Thẩm định tín dụng trong cho vay doanh nghiệp là thẩm định khả năng hiện tại và tiềm tàng của doanh nghiệp về sử dụng vốn cũng như khả năng thanh toán, hoàn trả vốn vay cho ngân hàng Mục tiêu của thẩm định là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tiên lượng. .. hàng Tín dụng đối với doanh nghiệp chi m tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tín dụng của ngân hàng xét về quy mô các khoản tín dụng được cấp (thông thường chi m trên 85% các khoản tín dụng ngân hàng) Điều hiển nhiên là lĩnh vực tín dụng đối với KHDN mang lại lợi nhuận rất lớn cho ngân hàng Tuy nhiên, trong bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng tiềm ẩn rủi ro và hoạt động tín dụng cũng không phải là ngoại lệ... khách hàng một cách trực tiếp Phân tích phi tài chính bao gồm:  Năng lực pháp lý Đánh giá tư cách pháp lý của doanh nghiệp là công việc không thể thiếu trong thẩm định tín dụng vì nó đảm bảo rằng quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp được pháp luật thừa nhận, là cơ sở để bảo vệ lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ tín dụng  Uy tín tính cách Thẩm định uy tín tính cách cho phép ngân hàng . trong hoạt động cho vay Khách hàng Doanh nghiệp tại Techcombank Chi nhánh Hà Đông. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với Khách hàng Doanh nghiệp tại ngân hàng Techcombank. 1: Tín dụng ngân hàng và thẩm định tín dụng đối với Khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng và chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt. khách hàng doanh nghiệp tại Techcombank chi nhánh Hà Đông 35 2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG.

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1.1. Tín dụng ngân hàng.

      • 1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại.

      • 1.3.1. Khái niệm chất lượng thẩm định tín dụng.

      • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng.

      • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp.

      • CHƯƠNG 2

      • THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG

      • HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

      • TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG

        • 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG.

          • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank chi nhánh Hà Đông.

          • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Techcombank chi nhánh Hà Đông.

          • 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank chi nhánh Hà Đông.

            • 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn.

            • 2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn.

            • 2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG.

              • 2.2.1. Tình hình thực hiện quy trình thẩm định tín dụng tại Techcombank chi nhánh Hà Đông.

                • 2.2.1.1. Đối với cán bộ tín dụng.

                • 2.2.1.2. Đối với lãnh đạo.

                • 2.2.2. Phân tích chất lượng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Techcombank chi nhánh Hà Đông.

                • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG.

                  • 2.3.1. Kết quả đạt được.

                  • 2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại.

                  • 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại.

                    • 2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng.

                    • 2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan