Đồ Án Cung Cấp Điện cho phân xưởng TRƯƠNG MIOH KÔAPL.

155 1.2K 10
Đồ Án Cung Cấp Điện cho phân xưởng TRƯƠNG MIOH KÔAPL.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các phân xưởng với các dữ kiện cho trong bản 2.1 btl, lấy theo vần alphabe của họ và tên người thiết kế. Nguồn điện được lấy từ điểm đấu điện của lưới 22kV có tọa độ và công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện ứng với dòng có chữ cái đầu tiên tại tên đệm. thời gian sử dụng công suất cực đại TM=5100h. Phụ tải loại I và II chiếm 75%. Giá thành tổn thất điện năng cA=1000đkWh; công suất thiệt hại do mất điện gth=4500đkWh; tổn hao điện áp cho phép trong mạng hạ áp AUcp=5%. Các số liệu khác lấy trong phụ lục và các sổ tay thiết kế điện. Giải mã: các số liệu được lấy theo vần của họ và tên người thiết kế. tổng số chữ cái của họ và tên là tổng số phân xưởng ứng với số liệu gồm tọa độ, số lượng máy công tác và kích thước nhà xưởng (từ cột 2 đến cột 6); trường hợp có chữ cái trùng thì lấy theo dòng tiếp theo. Ví dụ học sinh Nguyễn Văn Ba sẽ thiết kế cho nhà máy có 11 phân xưởng: N, G, U, Y, Ê, N, V, Ă, N, B, A. Số liệu về nguồn điện (cột 7 đến cột 9) lấy theo chữ cái đầu tiên của tên đệm; ví dụ trong trường hợp số liệu nguồn ứng với nguồn V. số liệu về phụ tải động lực của mỗi phân xưởng gồm công suất định mức, hệ số sử dụng và hệ số cos (cột 1012) được lấy bắt đầu từ chữ cái của dòng tương ứng trở xuống.

Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN ĐỀ TÀI: Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các phân xưởng với các dữ kiện cho trong bản 2.1 btl, lấy theo vần alphabe của họ và tên người thiết kế. Nguồn điện được lấy từ điểm đấu điện của lưới 22kV có tọa độ và công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện ứng với dòng có chữ cái đầu tiên tại tên đệm. thời gian sử dụng công suất cực đại T M =5100h. Phụ tải loại I và II chiếm 75%. Giá thành tổn thất điện năng c A =1000đ/kWh; công suất thiệt hại do mất điện g th =4500đ/kWh; tổn hao điện áp cho phép trong mạng hạ áp AU cp =5%. Các số liệu khác lấy trong phụ lục và các sổ tay thiết kế điện. Giải mã: các số liệu được lấy theo vần của họ và tên người thiết kế. tổng số chữ cái của họ và tên là tổng số phân xưởng ứng với số liệu gồm tọa độ, số lượng máy công tác và kích thước nhà xưởng (từ cột 2 đến cột 6); trường hợp có chữ cái trùng thì lấy theo dòng tiếp theo. Ví dụ học sinh Nguyễn Văn Ba sẽ thiết kế cho nhà máy có 11 phân xưởng: N, G, U, Y, Ê, N, V, Ă, N, B, A. Số liệu về nguồn điện (cột 7 đến cột 9) lấy theo chữ cái đầu tiên của tên đệm; ví dụ trong trường hợp số liệu nguồn ứng với nguồn V. số liệu về phụ tải động lực của mỗi phân xưởng gồm công suất định mức, hệ số sử dụng và hệ số cosϕ (cột 10-12) được lấy bắt đầu từ chữ cái của dòng tương ứng trở xuống. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ I. Tính tóan phụ tải. I.1. Xác định phụ tải tính toán của từng phân xưởng ∗ Xác định phụ tải động lực của các phân xưởng. ∗ Xác định phụ tải chiếu sáng (lấy p 0 =12W/m 2 ). ∗ Tổng hợp phụ tải của mỗi phân xưởng. I.2. Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp xây dựng biểu diễn biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp dưới dạng các hình tròn bán kính r. II. Xác định sơ đồ nối đất của mạng điện. II.1. Xác định vị trí đặt của trạm biến áp. II.2. Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp. II.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện từ trạm biến áp đến các phân xưởng (so sánh ít nhất 2 phương án). II.4. Chọn công suất và số lượng máy biến áp. III. Tính toán điện III.1. Xác định tổn hao điện áp trên đường dây và trong máy biến áp. SVTH:Trương Minh Hoang Trang 1 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú III.2. xác định tổn hao công suất. III.3. Xác định tổn thất điên năng. IV. Chọn và kiểm tra thiết bị điện. IV.1. Tính toán ngắn mạch tại các điểm đặc trưng (chọn điểm ngắn mạch phù hợp). IV.2. Chọn và kiểm tra thiết bị: ∗ Cáp điện lực. ∗ Thanh cái và sứ đỡ. ∗ Máy cắt, dao cách ly, cầu dao, cầu chảy, áp tô mát. ∗ Máy biến dòng và các thiết bị đo lường… IV.3. Kiểm tra chế độ mở máy của động cơ. V. Tính toán bù hệ số công suất. V.1. Tính toán bù công suất phản kháng để nâng hệ số công suất lên giá trị cosϕ 2 =0,9. V.2. Đánh giá hiệu quả bù. Bản vẽ: 1. Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng xí nghiêp (gồm cả các sơ đồ của phương án so sánh) 2. Biểu đồ phụ tải. 3. Bảng số liệu so sánh tính toán các phương án. 4. Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ dồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm biến áp. Bảng 2.1.btl – Số liệu thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp SVTH:Trương Minh Hoang Trang 2 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú Alphabe Tọa độ X, Y; số lượng máy công tác N và kích thước axb của phân xưởng Số liệu tại điểm đấu điện Công suất, hệ số sử dụng và hệ số cosϕ của các máy công tác Tọa độ, m S k , MVA Tọa độ, m N axb, m 2 X n Y n S k P, Kw K sd Cosϕ X y SVTH:Trương Minh Hoang Trang 3 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú 1 2 3 4 5 7 8 9 10 11 12 A 200 24 6 19x20 327 210 165 10 0,37 0,8 Ă 110 75 5 16x30 368 137 210 4,5 0,67 0,73 Â 148 28 7 12x20 437 69 160 3 0,75 0,75 B 167 87 6 15x24 26 427 200 5 0,63 0,76 C 58 94 8 16x20 480 56 240 4,5 0,56 0,8 D 36 120 9 20x34 510 43 265 6 0,65 0,82 Đ 24 176 8 14x22 316 58 210 3,6 0,72 0,67 E 10 53 7 16x28 23 421 200 4,2 0,49 0,68 Ê 180 84 5 12x20 468 137 210 7 0,8 0,75 G 6 69 9 14x28 59 287 150 10 0,43 0,74 H 8 108 10 13x26 541 318 240 2,8 0,54 0,69 I 84 68 7 12x20 437 69 160 4,5 0,56 0,82 K 120 50 12 15x23 349 179 180 6,3 0,47 0,83 L 25 210 11 16x20 512 68 210 7,2 0,49 0,83 M 17 127 9 18x34 17 457 250 6 0,67 0,76 N 29 157 8 14x22 24 501 165 5,6 0,65 0,78 O 138 134 7 16x28 78 417 150 4,5 0,62 0,81 Ơ 210 117 10 12x20 568 137 210 10 0,46 0,68 Ô 18 98 11 12x20 437 69 160 7,5 0,56 0,64 P 225 78 8 14x28 127 68 200 10 0,68 0,79 Q 113 93 9 16x26 435 93 160 2,8 0,87 0,84 R 210 17 5 12x20 368 137 210 5 0,83 0,77 S 89 26 7 16x28 18 618 240 7,5 0,38 0,69 T 75 54 6 16x20 35 479 250 6,3 0,45 0,70 U 63 73 8 18x34 473 321 160 8,5 0,55 0,81 Ư 252 8 8 14x28 65 431 250 4,5 0,56 0,76 V 48 106 5 14x22 457 57 180 6,5 0,62 0,73 X 186 19 9 16x28 89 421 200 10 0,41 0,65 Y 12 48 10 14x28 65 431 250 4 0,66 0,77 Phần I: Giải mã: Họ và tên: TRƯƠNG MINH HOANG Giải mã:TRƯƠNG MIOH KÔAPL. tôi sẽ thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp có 15 phân xưởng ứng với các số liệu cụ thể như trong bản 2.2.btl: Bảng 2.2.btl - Số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng TT P X Tọa Độ T.số Số Máy X Y 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T 75 54 P.kW 6,3 8,5 4,5 6,5 10 4 Ksd 0,45 0,55 0,56 0,62 0,41 0,66 0,70 0,81 0,76 0,73 0,65 0,77 SVTH:Trương Minh Hoang Trang 4 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú R 210 17 P.kW 5 7,5 6,3 8,5 4,5 Ksd 0,83 0,38 0,45 0,55 0,56 0,77 0.69 0,70 0,81 0,76 Ư 252 8 P.kW 4,5 6,5 10 4 10 4,5 3 5 Ksd 0,56 0,62 0,41 0,66 0,37 0,67 0,75 0,63 0,76 0,73 0,65 0,77 0,8 0,73 0,75 0,76 Ơ 210 117 P.kW 10 7,5 10 2,8 5 7,5 6,3 8,5 4,5 6,5 Ksd 0,46 0,56 0,68 0,87 0,83 0,38 0,45 0,55 0,56 0,62 0,68 0,64 0,79 0,84 0,77 0.69 0.70 0.81 0.76 0.73 N 29 157 P.kW 5,6 4,5 10 7,5 10 2,8 5 7,5 5,6 4,5 Ksd 0,65 0,62 0,46 0,56 0,68 0,87 0,83 0,38 0,65 0,62 0,78 0,81 0,68 0,64 0,79 0,84 0,77 0,69 0,78 0,81 G 6 69 P.kW 10 2,8 4,5 6,3 7,2 6 5,6 4,5 10 Ksd 0,43 0,54 0,56 0,47 0,49 0,67 0,65 0,62 0,46 0,74 0,69 0,82 0,83 0,83 0,76 0,78 0,81 0,68 M 17 127 P.kW 6 5,6 4,5 10 7,5 10 2,8 5 7,5 Ksd 0,67 0,65 0,62 0,46 0,56 0,68 0,87 0,83 0,38 0,76 0,78 0,81 0,68 0,64 0,79 0,84 0,77 0,69 I 84 68 P.kW 4,5 6,3 7,2 6 5,6 4,5 10 Ksd 0,56 0,47 0,49 0,67 0,65 0,62 0,46 0,82 0,83 0,83 0,76 0,78 0,81 0,68 O 138 134 P.kW 4,5 10 7,5 10 2,8 5 7,5 Ksd 0,62 0,46 0,56 0,68 0,87 0,83 0,38 0,81 0,68 0,64 0,79 0,84 0,77 0,69 H 8 108 P.kW 2,8 4,5 6,3 7,2 6 5,6 4,5 10 7,5 10 Ksd 0,54 0,56 0,47 0,49 0,67 0,65 0,62 0,46 0,56 0,68 0,69 0,82 0,83 0,83 0,76 0,78 0,81 0,68 0,64 0,79 K 120 50 P.kW 0,3 7,2 6 5,6 4,5 10 7,5 10 2,8 5 7,5 6,3 Ksd 0,47 0,49 0,67 0,65 0,62 0,46 0,56 0,68 0,87 0,83 0,38 0,45 0,83 0,83 0,76 0,78 0,81 0,68 0,64 0,79 0,84 0,77 0,69 0,70 Ô 18 98 P.kW 7,5 10 2,8 5 7,5 6,3 8,5 4,5 6,5 10 4 Ksd 0,56 0,68 0,87 0,83 0,38 0,45 0,55 0,56 0,62 0,41 0,66 0,64 0,79 0,84 0,77 0,69 0,70 0,81 0,76 0,73 0,65 0,77 A 200 24 P.kW 10 4,5 6 3,6 4,2 7 Ksd 0,37 0,67 0,75 0,63 0,56 0.65 0,80 0,73 0,75 0,76 0,80 0,82 P 225 78 P.kW 10 2,8 5 7,5 6,3 8,5 4,5 6,5 Ksd 0,68 0,87 0,83 0,38 0,45 0,55 0,56 0,62 0,79 0,84 0,77 0,69 0,7 0,81 0,76 0,73 L 25 210 P.kW 7,2 6 5,6 4,5 10 7,5 10 2,8 5 7,5 6,3 SVTH:Trương Minh Hoang Trang 5 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú Ksd 0,49 0,67 0,65 0,62 0,46 0,56 0,68 0,87 0,83 0,38 0,45 0,83 0,76 0,78 0,81 0,68 0,64 0,79 0,84 0,77 0,69 0,70 PHẦN II: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN I. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 1. Xác định phụ tải tính toán từng phân xưởng. 1.1. Phân xưởng T. 1.1.1. Phụ tải động lực T. Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: Ta có n 1 = 4 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Giá trị tương đối: Và: Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được ( hiệu quả tương đối). Suy ra: . SVTH:Trương Minh Hoang Trang 6 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú Khi tính được n hq và k sd ta đi tính k max (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được: Từ k max ta tính được k nc theo công thức: Từ đây ta tính được công suất tính toán của phân xưởng T, theo công thức: Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng T, theo công thức: 1.1.2. Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng T (với P 0 = 12W/m 2 ) Xác định theo công thức: P cs = P 0 .a.b = 12.16.20 .10 -3 = 3,84 (kW) 1.1.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng T Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : Với : : là hệ số đồng thời Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng L : Công suất biểu kiến : SVTH:Trương Minh Hoang Trang 7 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú Công suất phản kháng : Vậy Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : Chọn m = 5 ta có : 1.2. Phân xưởng R 1.2.1. Phụ tải động lực R Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: Ta có n 1 = 5 là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất. Giá trị tương đối Và SVTH:Trương Minh Hoang Trang 8 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú Dựa vào bảng (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được ( hiệu quả tương đối). Suy ra Khi tính được n hq và k sd ta đi tính k max (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được Từ k max ta tính được k nc theo công thức: Từ đây ta tính được công suất tính toán của phân xưởng R, theo công thức: Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng R, theo công thức: 1.2.2. Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng R (với P 0 = 12W/m 2 ) Xác định theo công thức: P cs = P 0 .a.b = 12.12.20.10 -3 = 2,88 (kW) 1.2.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng R Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : Với : : là hệ số đồng thời SVTH:Trương Minh Hoang Trang 9 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng R : Công suất biểu kiến : Công suất phản kháng : Vậy Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : Chọn m = 5 ta có : 1.3. Phân xưởng Ư 1.3.1. Phụ tải động lực Ư Xác định hệ số sử dụng tổng hợp, theo công thức sau: SVTH:Trương Minh Hoang Trang 10 [...]... suất tính toán của phân xưởng R, theo công thức: Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng Ư, theo công thức: SVTH :Trương Minh Hoang Trang 11 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú 1.3.2 Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng Ư (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = P0.a.b = 12.14.28.10-3= 4,704 (kW) 1.3.3 Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Ư Tổng... phân xưởng Ư Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : Với : : là hệ số đồng thời Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng Ư : Công suất biểu kiến : Công suất phản kháng : Vậy Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải : Chọn m = 5 ta có : SVTH :Trương Minh Hoang Trang 12 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú 1.4 Phân xưởng Ơ 1.4.1 Phụ tải động lực Ơ Xác định... bình của phân xưởng K, theo công thức: 1.11.2 Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng K (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = P0.a.b = 12.15.23 10-3= 4,14 (kW) 1.11.3 Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng K Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : Với : : là hệ số đồng thời Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng L : Công suất biểu kiến : SVTH :Trương. .. suất trung bình của phân xưởng Ô, theo công thức: 1.12.2 Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng Ô (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = P0.a.b = 12.12.20.10-3= 2,88 (kW) 1.12.3 Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng Ô Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : Với : : là hệ số đồng thời Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng H : SVTH :Trương Minh Hoang... suất trung bình của phân xưởng N, theo công thức: 1.13.2 Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng A (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = P0.a.b = 12.18.20.10-3= 4,32 (kW) 1.13.3 Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng N Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : Với : : là hệ số đồng thời Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng N : SVTH :Trương Minh Hoang... trung bình của phân xưởng G, theo công thức: 1.14.2 Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng P (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = P0.a.b = 12.14.28.10-3= 4,704 (kW) 1.14.3 Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng P Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : Với : : là hệ số đồng thời Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng P : SVTH :Trương Minh Hoang... suất trung bình của phân xưởng L, theo công thức: 1.15.2 Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng L (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = P0.a.b = 12.16.20 10-3= 3,84 (kW) 1.15.3 Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng L Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : Với : : là hệ số đồng thời Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng L : SVTH :Trương Minh Hoang... công suất trung bình của phân xưởng G, theo công thức: 1.6.2 Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng G (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = P0.a.b = 12.14.28.10-3= 4,704 (kW) 1.6.3 Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng G Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : Với : : là hệ số đồng thời Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng G : Công suất biểu... (3-1 trang 36 sách cung cấp điện Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được ( hiệu quả tương đối) Suy ra Khi tính được nhq và ksd ta đi tính kmax (dựa vào hình 3-5 trang 32 sách cung cấp điện của Thầy Nguyễn Xuân Phú) ta được Từ kmax ta tính được knc theo công thức: Từ đây ta tính được công suất tính toán của phân xưởng M, theo công thức: SVTH :Trương Minh Hoang Trang 19 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn... công suất trung bình của phân xưởng M, theo công thức: 1.7.2 Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng M (với P0 = 12W/m2) Xác định theo công thức: Pcs = P0.a.b = 12.18.34.10-3= 7,344 (kW) 1.7.3 Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng M Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định theo công thức : Với : : là hệ số đồng thời Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng M : Công suất biểu . Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN ĐỀ TÀI: Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm. mặt cắt trạm biến áp. Bảng 2.1.btl – Số liệu thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp SVTH:Trương Minh Hoang Trang 2 Thiết kế hệ thống cung cấp điện GVHD:Thầy Nguyễn Xuân Phú Alphabe Tọa độ. mã:TRƯƠNG MIOH KÔAPL. tôi sẽ thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp có 15 phân xưởng ứng với các số liệu cụ thể như trong bản 2.2.btl: Bảng 2.2.btl - Số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng TT

Ngày đăng: 04/11/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.2.btl - Số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

  • 1. Xác định phụ tải tính toán từng phân xưởng.

  • 1.1. Phân xưởng T.

  • 1.1.1. Phụ tải động lực T.

  • Giá trị tương đối:

  • Và:

  • 1.1.2. Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng T (với P0 = 12W/m2)

  • 1.1.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng T

  • Với : : là hệ số đồng thời

  • Vậy

  • 1.2. Phân xưởng R

  • 1.2.1. Phụ tải động lực R

  • Giá trị tương đối

  • 1.2.2. Tính phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng R (với P0 = 12W/m2)

  • 1.2.3. Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng R

  • Với : : là hệ số đồng thời

  • Vậy

  • 1.3. Phân xưởng Ư

  • 1.3.1. Phụ tải động lực Ư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan