Tiểu luận LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ THUYẾT TRÌNH 2 LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ

77 1.1K 0
Tiểu luận LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ THUYẾT TRÌNH 2 LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUYÊN ĐỀ THUYẾT TRÌNH 2 LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯKhi đầu tư vào các tài sản tài chính, các nhà đầu tư thường quan tâm đến lợi tức dự kiến thu được từ tài sản đó và mức độ rủi ro của nó. Trên thực tế, các tài sản có mức sinh lời càng cao thì rủi ro càng lớn, và dĩ nhiên các nhà đầu tư luôn muốn tránh các rủi ro ấy. Tuy nhiên, các nhà đầu tư vẫn nắm giữ nhiều tài sản rủi ro do việc nắm giữ nhiều tài sản rủi ro làm giảm mức rủi ro nói chung mà các nhà đầu tư phải đối mặt. Động thái này chính là việc đa dạng hóa danh mục đầu tư và cũng chính là một phần của “Lý thuyết danh mục đầu tư”

MƠN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUN ĐỀ THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ Thực : Nhóm 02 Lớp : CHKT K23 – Đêm 11 GVHD : TS Diệp Gia Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2013 MÔN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHUN ĐỀ THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2013 DANH SÁCH NHÓM STT 10 11 12 13 14 15 MSHV 7701231251 7701230389 Họ tên Đỗ Thùy Dung Võ Khánh Duy Giới tính Nữ Nam Ngày sinh 25/01/1991 20/08/1991 7701230412 7701230556 Trần Quang Định Vi Thị Ngọc Huyền (nhóm Nam Nữ 09/07/1989 11/05/1990 7701230636 7701231362 7701230687 7701230752 7701231408 7701230795 7701230948 7701230880 7701230921 7701231146 trưởng) Nguyễn Thị Trúc Linh Phan Đức Lợi Nguyễn Thị Kiều My Nguyễn Thị Bích Nhi Lê Thị Hồng Nhung Cao Hồng Phúc Nguyễn Ngọc Hương Thảo Lê Nguyễn Thảo Tiên Bùi Sơn Tùng Trần Ngọc Vĩnh Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam 11/05/1990 03/11/1976 27/01/1991 02/05/1990 01/10/1988 03/11/1991 08/12/1988 14/12/1991 04/10/1991 14/12/1981 Lời mở đầu Khi đầu tư vào tài sản tài chính, nhà đầu tư thường quan tâm đến lợi tức dự kiến thu từ tài sản mức độ rủi ro Trên thực tế, tài sản có mức sinh lời cao rủi ro lớn, dĩ nhiên nhà đầu tư muốn tránh rủi ro Tuy nhiên, nhà đầu tư nắm giữ nhiều tài sản rủi ro việc nắm giữ nhiều tài sản rủi ro làm giảm mức rủi ro nói chung mà nhà đầu tư phải đối mặt Động thái việc đa dạng hóa danh mục đầu tư phần “Lý thuyết danh mục đầu tư” Ở số quốc gia có thị trường chứng khốn phát triển, từ lâu nhà đầu tư biết áp dụng nguyên tắc “không bỏ trứng vào rổ”, thông qua mô hình quản lý danh mục đầu tư hiệu kết hợp lý luận có liên quan đến rủi ro tỷ suất sinh lợi mong đợi (Mơ hình định giá tài sản vốn - CAMP) lý thuyết định giá chênh lệch (APT) để lựa chọn tập hợp chứng khoán hiệu nhất.Để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận danh mục, nhà đầu tư phải đánh giá dựa hai yếu tố quan trọng: rủi ro tỷ suất sinh lợi Hai yếu tố sở để định đầu tư có tác động khơng nhỏ vốn đầu tư Còn Việt Nam, thị trường chứng Việt Nam hình thành thời gian ngắn Dù vậy, thị trường chứng khóan Việt Nam có phát triển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng Điều khiến cho quy mơ số lượng nhà đầu tư thị trượng Việt Nam ngày đa dạng Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhà đầu tư Việt Nam chủ yếu đầu tư theo kiểu “bầy đàn”, theo tin đồn… Đáng ý hơn, nhiều nhà đầu tư không xác định yếu tố đầu tư như: lợi nhuận kì vọng, giới hạn thua lỗ trước tiến hành đầu tư, chủ yếu họ đầu tư ngắn hạn, cịn thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa có phương pháp chiến lược đầu tư rõ ràng Cũng mà nhà đầu tư chưa có kế hoạch tài tổng thể, chưa xác định vai trò quan trọng việc xác định danh mục đầu tư chứng khóan kế hoạch tài tổng thể Vậy việc áp dụng “Lý thuyết danh mục đầu tư” việc đầu tư để đạt kết cao nhất? cần phải phân tích yếu tố rủi ro hay xác đinh lợi tức dự kiến để lựa chọn danh mục đầu tư hiệu quả? Trong khả cuả nhóm, nhóm xin trình bày luận điểm để bạn nắm bắt “lý thuyết danh mục đầu tư” MỤC LỤC CHƯƠNG 1: RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI 1.Tổng quan chung 1.1.Rủi ro .9 1.1.1.Định nghĩa rủi ro 1.1.2.Phân loại rủi ro .10 1.1.3.Nguyên nhân rủi ro kinh doanh chứng khoán 12 1.1.3.1.Bản chất hoạt động kinh doanh chứng khoán 12 1.1.3.2 Tính khoản thấp chứng khoán kinh doanh 13 1.1.3.3.Vấn đề thông tin bất cân xứng .13 1.1.3.4.Về thân chủ thể hoạt động kinh doanh chứng khoán 14 1.2.Tỷ suất sinh lợi 14 1.3.Đo lường rủi ro 15 1.4.Đo lường lợi tức 15 1.4.1.Đo lường lợi tức chứng khoán 15 1.4.2.Lợi tức trung bình chứng khốn: 16 1.4.3 Lợi tức kỳ vọng chứng khoán: 18 CHƯƠNG 2: ĐA DẠNG HÓA VÀ LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ .19 2.Đa dạng hóa danh mục đầu tư 19 2.1.Đa dạng hóa đầu tư .19 2.2.Lợi ích đa dạng hóa đầu tư .20 3.Xây dựng danh mục đầu tư 20 3.1.Danh mục đầu tư 20 3.2.Xây dựng danh mục đầu tư 20 4.Lý thuyết danh mục đầu tư 21 4.1.Các lý thuyết đầu tư tài đại .21 4.2.Lý thuyết danh mục đầu tư Harry Markowitz: .22 4.2.1.Đặc điểm lý thuyết Markowitz: .22 4.2.2.Các giả định 22 4.2.3.Nội dung 23 4.2.3.1.Hữu dụng đường bàng quan 23 4.2.3.2.Lợi nhuận rủi ro danh mục đầu tư 25 4.2.3.3.Xác định đường tập hợp hội đầu tư vào tài sản rủi ro IOS (Investment opportunity set) .29 4.2.3.4.Xác định danh mục đầu tư tối ưu 32 4.2.4.Hạn chế lý thuyết Markowitz 33 CHƯƠNG 3: CUNG CẦU VÀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TÀI CHÍNH 35 5.Tài sản tài 35 5.1.Thị trường tài .35 5.1.1.Khái niệm .35 5.1.2.Vai trò 35 5.1.2.1.Thị trường tài có vai trị quan trọng việc huy động cung cấp nguồn lực tài phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, khuyến khích tiết kiệm đầu tư 35 5.1.2.2.Thị trường tài có vai trị kiểm sốt luồng chuyển dịch tài từ cấu, phân bổ hợp lý nguồn lực nhà nước theo ngành nghề, khu vực kinh tế 36 5.1.2.3.Thị trường tài có vai trị nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế 37 5.1.2.4.Thị trường tài cơng cụ quan trọng để Nhà nước sử dụng, thực sách tài sách tiền tệ nhằm điều hành quản lý tốt kinh tế thị trường 37 5.1.3.Phân loại 37 5.1.3.1.Căn vào phương thức huy động nguồn tài 37 5.1.3.2 Căn vào luân chuyển nguồn tài chính: 38 5.1.3.3.Căn vào tính chất pháp lý 38 5.1.3.4.Căn vào thời gian sử dụng nguồn tài huy động được: .39 5.2.Tài sản tài 39 5.2.1.Khái niệm .39 5.2.2.Phân loại 39 5.2.3.Vai trò 40 5.2.4.Nhân tố tác động đến giá Tài sản tài 40 5.3.Chủ thể cung cầu tài sản tài 41 5.3.1.Khái niệm chủ thể 41 5.3.2.Các loại hình định chế tài trung gian 41 5.3.2.1.Các tổ chức nhận ký gửi 41 5.3.2.2.Các tổ chức không nhận ký gửi 41 5.3.3.Chức định chế tài trung gian 42 5.3.3.1.Chuyển đổi thời gian đáo hạn tài sản tài 42 5.3.3.2.Giảm rủi ro hình thức đa dạng hoá danh mục đầu tư 43 5.3.3.3.Giảm chi phí hợp đồng chi phí xử lý thơng tin 43 5.3.3.4.Cung cấp phương thức toán 44 6.Các mơ hình định giá tài sản tài 44 6.1.Lý thuyết thị trường vốn: 44 6.1.1.Các giả định lý thuyết thị trường vốn 44 6.1.2.Kết hợp tài sản phi rủi ro với danh mục tài sản rủi ro .45 6.1.2.1.Tài sản phi rủi ro 45 6.1.2.2.Hiệp phương sai với tài sản phi rủi ro 46 6.1.2.3.Tỷ suất sinh lợi mong đợi 46 6.1.2.4.Độ lệch chuẩn 47 6.1.3.Kết hợp rủi ro tỷ suất sinh lợi 47 6.1.4.Đường CML nguyên lý phân cách 49 6.2.Mơ hình CAPM .50 6.2.1.Giới thiệu chung .51 6.2.2.Giả định 51 6.2.3.Nội dung 52 6.2.3.1.Quan hệ lợi nhuận cá biệt lợi nhuân thị trường - đường đặc thù chứng khoán (the security characteristic line) .52 6.2.3.2.β - thước đo tiêu chuẩn hóa rủi ro hệ thống 54 6.2.3.3.Tỷ suất sinh lợi mong đợi tài sản rủi ro 55 6.2.3.5.So sánh SML CML 56 6.2.3.6.Xác định tài sản bị đánh giá thấp đánh giá cao 56 6.2.3.7.Tính tốn rủi ro hệ thống, đường đặc trưng 57 6.2.3.8.Ưu nhược điểm 57 6.3.Mơ hình APT 58 6.3.1.Nội dung 58 6.3.2.Ưu nhược điểm 60 6.4.So sánh CAPM APT 60 7.Định giá trái phiếu cổ phiếu 61 7.1.Trái phiếu định giá trái phiếu: 61 7.1.1.Khái niệm trái phiếu: 61 7.1.2.Định giá trái phiếu: 62 7.1.2.1.Định giá trái phiếu khơng có thời hạn: 62 7.1.2.2.Định giá trái phiếu có kỳ hạn hưởng lãi định kỳ: 63 7.1.2.3.Định giá trái phiếu có kỳ hạn khơng hưởng lãi định kỳ: 64 7.2.Cổ phiếu định giá cổ phiếu: 65 7.2.1.Khái niệm cổ phiếu: .65 7.2.2.Phân loại cổ phiếu: 65 7.2.2.1.Dựa vào hình thức cổ phiếu: 65 .7.2.2.2.Dựa vào quyền lợi mà cổ phiếu đưa lại cho người nắm giữ 65 7.2.3.Định giá cổ phiếu 66 7.2.3.1.Định giá cổ phiếu ưu đãi 66 7.2.3.2.Định giá cổ phiếu thường: 66 Kết luận: 75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 1: Rủi ro tỷ suất sinh lợi CHƯƠNG 1: RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI Tổng quan chung Trong suốt thập niên vừa qua, thuận lợi lớn lĩnh vực đầu tư thừa nhận việc thiết lập danh mục đầu tư tối ưu vấn đề không đơn giản kết hợp nhiều đầu tư riêng lẻ mà cịn có đặc trưng rủi ro – tỷ suất sinh lợi mong đợi Đặc biệt, điều cần phải xem xét mối quan hệ phương thức đầu tư xây dựng danh mục tối ưu mà danh mục đáp ứng mục tiêu đầu tư Điều quan trọng thừa nhận việc thiết lập danh mục giải thích lý thuyết đa dạng hóa danh mục đầu tư 1.1 Rủi ro 1.1.1 Định nghĩa rủi ro Rủi ro điều không chắn kết tương lai khả kết bất lợi Rủi ro định nghĩa sai biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng Hoạt động đầu tư thường gắn liền với tình trạng khơng chắn kết thu rơi vào tình khác Các nhà kinh tế tài phân biệt khái niệm “bất trắc” khái niệm “rủi ro” Bất trắc có nhiều tình khác xảy ra, ta khơng thể biết xác suất xảy tình Hãy lấy dịch cúm gà châu Á vào cuối năm 2003 đầu 2004 làm ví dụ Việc đầu tư vào nhà hàng đặc sản gà cho kết tốt tình xảy khơng xảy dịch cúm gà, trắng dịch cúm gà xảy Tuy nhiên, ta nói tình trạng bất trắc khơng thể dựa vào số liệu lịch sử hay phương pháp ngoại suy khác để ước lượng xác suất xảy cúm gà khoảng thời gian định Ngược lại, ta đề cập đến rủi ro ước lượng xác suất xảy tình khác Ví dụ, lợi nhuận cửa hàng kem mùa hè tới tùy thuộc vào việc thời tiết lúc Dựa vào số liệu lịch sử, ta tính xác suất cho khoảng nhiệt độ bình quân khác vào mùa hè Trong tài chính, ta thường cho hoạt động đầu tư “rủi ro” ước tính xác suất xảy tình khác dựa vào số liệu lịch sử, giống ví dụ nhiệt độ mùa hè Tuy nhiên, ta cần lưu ý ước lượng rủi ro dựa vào thơng tin q khứ khơng số q khứ thay đổi tương lai Trang: 9/75 Lý thuyết danh mục đầu tư 1.1.2 Chương 1: Rủi ro tỷ suất sinh lợi Phân loại rủi ro Rủi ro loại bỏ hồn tồn đa dạng hóa gọi rủi ro phi hệ thống hay gọi rủi ro đa dạng hóa (unsystematic risk) Cũng có vài rủi ro mà khơng thể tránh dù có đa dạng hóa Rủi ro gọi rủi ro thị trường hay rủi ro hệ thống (systematic risk) Rủi ro kinh doanh chứng khốn ª Rủi ro hệ thống: Rủi ro hệ thống rủi ro tác động chung đến hoạt động thị trường bắt nguồn từ yếu tố vĩ mô, chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh chứng khoán buộc phải chấp nhận Tiêu biểu cho rủi ro hệ thống rủi ro sách mà chủ thể hoạt động kinh doanh chứng khốn phải đối mặt Chính sách tiền tệ có ảnh hưởng khơng nhỏ tới vận hành biến động thị trường chứng khoán, chẳng hạn sách giá phát hành cổ phiếu (giảm giá từ 20-40% cho nhà đầu tư chiến lược cán bộ, công nhân viên công ty cổ phần hóa lần đầu); thay đổi sách tỷ giá, lạm phát, tỷ lệ nắm giữ cổ phần công ty cổ phần nhà đầu tư chiến lược, nhà đầu tư nước ngồi; sách xuất – nhập khẩu, độc quyền quan hệ quốc tế song phương – đa phương v.v Các sách nói khơng tác động tới hoạt động đầu tư nhà đầu tư chứng khoán mà cịn tác động tới hoạt động tự doanh chứng khốn cơng ty chứng khốn, hoạt động mơi giới chứng khoán, hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán, Bên cạnh đó, rủi ro từ chấn động thị trường ngồi nước gây tổn thất cho chủ thể hoạt động kinh doanh chứng khoán Các chấn động thị trường như: • Các trào lưu mua bán theo tâm lý đám đơng, đầy cảm tính xúc cảm, làm phá vỡ quy luật vận động bình thường thị trường Ta thấy rõ tác động trào lưu qua diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2007, người đổ xô mua chứng khoán, số VN-INDEX liên tục phá vỡ kỉ lục vượt xa mốc 1000 điểm, vượt xa giá trị thực tế thị trường • Các hoạt động đầu cơ, tung tin đồn thất thiệt, gây nhiễu thơng tin tự “đánh bóng”, thổi giá chí lừa đảo thơng đồng có tổ chức số nhà đầu tư chuyên nghiệp có tiềm lực tài sức mạnh khác đủ tạo nên động thái thăng, trầm thị trường để trục lợi • Các chấn động thị trường khác từ nước ngồi Tiêu biểu khủng hoảng tài tồn cầu cuộc khủng hoảng tài – tiền lệ năm cuối thập kỷ 80 kỷ XX châu Á, hay khủng hoảng tài tồn cầu 2008 bắt nguồn từ Mĩ lan rộng khắp giới kéo số VN-INDEX xuống Trang: 10/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài Giá trái phiếu vĩnh cửu tổng giá tồn lãi thu từ trái phiếu Vận dụng công thức xác định giá dịng tiền vơ hạn ta định giá trái phiếu khơng có thời hạn sau: P= D D D + + + = (1 + r ) (1 + r ) (1 + r ) ∞ D  ∞ D ∑ (1 + r ) t =1 t D = =D  − ∞   r r.(1 + r )  r Vậy: P = D r Ví dụ: ta mua trái phiếu hưởng lãi 50$ năm khoảng thời gian vơ hạnvà địi hỏi tỷ suất lợi nhuận đầu tư 12% Hiện giá trái phiếu là: P = D/r = 50/0.12 = 416.67$ Tại nhà đầu tư chịu bỏ tiền mua trái phiếu chẳng đáo hạn, nghĩa chẳng thu hồi lại tiền gốc bỏ ra? Lý do, mơ hình định giá, số tiền bỏ bù đắp số lãi hàng năm nhà đầu tư nhận mãi Ở Việt Nam thời gian qua chưa thấy phát hành loại trái phiếu này, nhà đầu tư chưa có thói quen với việc bỏ tiền mua cơng cụ khơng có đáo hạn mà để hưởng lãi Tuy nhiên, đứng góc độ huy động vốn cho ngân sách nhằm mục đích tái thiết đất nước, loại trái phiếu đáng quan tâm Nhà nước phát hành loại trái phiếu huy động vốn cho ngân sách mà không chịu áp lực hoàn trả vốn gốc, dân chúng đặc biệt người sữa nghỉ hưu bỏ tiền mua loại trái phiếu công cụ đầu tư để hưởng thu nhập ổn định hàng năm nhằm bổ sung cho thu nhập hưu Khi nhà đầu tư qua đời, loại trái phiếu chuyển lại cho cháu họ tài sản thừa kế hệ sau tiếp tục hưởng lãi mãi .7.1.2.2 kỳ: Định giá trái phiếu có kỳ hạn hưởng lãi định Trái phiếu có kỳ hạn hưởng lãi (Straight bond) loại trái phiếu có xác định thời hạn đáo hạn lãi suất hưởng qua thời hạn định Khi mua loại trái phiếu nhà đầu tư hưởng lãi định kỳ, thường hàng năm, theo lãi suất công bố (coupo rate) mệnh giá trái phiếu thu hồi lại vốn gốc mệnh giá trái phiếu đáo hạn Sử dụng ký hiệu: P: Giá trái phiếu Trang: 63/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài n: Số năm lại đáo hạn C: Số tiền lãi coupon r : Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu nhà đầu tư F : Mệnh giá trái phiếu Công thức tổng quát : n P= C ∑ (1 + r ) t =1 t + F (1 + r ) n  TH1 : Trả lãi định kỳ năm lần 1 − (1 + r ) − n  −n P=Cx   + F (1 + r ) r   Ví dụ : Một trái phiếu có mệnh giá triệu đồng, thời hạn 20 năm,lãi suất 8%/năm, tỷ suất sinh lợi yêu cầu nhà đầu tư 10%, giá trị trái phiếu : 1 − (1 + 10%) −20  − 20 P = 80.000 x   + 1.000.000 x(1 + 10%) = 823.680 10%    TH2 : Trả lãi định kỳ tháng lần −2 n C 1 − (1 + r / 2)  −2 n P= x   + F x (1 + r / 2) r/2   Ví dụ : trên, phương thức trả lãi định kỳ tháng lần 10% − 40   1 − (1 + )  10% − 40 ) = 828.360 P = 80.000/2 x   + 1.000.000 x (1 + 10% / 2       7.1.2.3 Định giá trái phiếu có kỳ hạn khơng hưởng lãi định kỳ: Trái phiếu kỳ hạn không hưởng lãi định kỳ (zero-coupon bond) loại trái phiếu không trảlãi định kỳ mà bán với giá thấp nhiều so với mệnh giá Tại nhà đầu tư lại mua trái phiếu không hưởng lãi? Lý mua loại trái phiếu họ nhận lợi tức, phần chênh lệch giá mua gốc trái phiếu với mệnh giá Trang: 64/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài Phương pháp định giá loại trái phiếu tương tự cách định giá loại trái phiếu kỳ hạn hưởng lãi, khác chỗ lãi suất khơng nên tồn giá phần lãi định kỳ không Do vậy, giá trái phiếu không hưởng lãi định giá mệnh giá trái phiếu đáo hạn P= F (1 + r ) n Ví dụ:Giả sử NH Đầu Tư Phát Triển Việt Nam phát hành trái phiếu khơng trả lãi có thời hạn 10 năm mệnh giá triệu đồng Nếu tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi nhà đầu tư 12%, giá bán trái phiếu là: P= 1.000.000 =322.000 (1 + 12%)10 Nhà đầu tư bỏ 322.000 đồng để mua trái phiếu không hưởng lãi định kỳ suốt 10 năm bù lại đáo hạn nhà đầu tư thu triệu đồng 7.2 Cổ phiếu định giá cổ phiếu: 7.2.1 Khái niệm cổ phiếu: Cổ phiếu chứng nhận đầu tư vào công ty cổ phần, người mua cổ phiếu chia lợi nhuận hàng năm từ kết hoạt động công ty sở hữu phần giá trị công ty tương ứng với giá trị cổ phiếu họ nắm giữ Theo Luật chứng khoán sửa đổi 2010: “Cổ phiếu loại chứng khốn xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu tài sản phần vốn tổ chức phát hành” 7.2.2 Phân loại cổ phiếu: 7.2.2.1 Dựa vào hình thức cổ phiếu: Dựa vào hình thức cổ phiếu phân biệt cổ phiếu ghi danh cổ phiếu vô danh Cổ phiếu ghi danh: cổ phiếu có ghi tên người sở hữu tờ cổ phiếu Cổ phiếu có nhược điểm việc chuyển nhượng phức tạp, phải đăng ký quan phát hành phải Hội đồng Quản trị công ty cho phép Cổ phiếu vô danh: cổ phiếu không ghi tên người sở hữu Cổ phiếu tự chuyển nhượng mà không cần thủ tục pháp lý .7.2.2.2 Dựa vào quyền lợi mà cổ phiếu đưa lại cho người nắm giữ Trang: 65/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài Dựa vào quyền lợi mà cổ phiếu đưa lại cho người nắm giữ phân biệt cổ phiếu phổ thơng (cổ phiếu thường) cổ phiếu ưu đãi Đây cách phân loại phổ biến Khi nói đến cổ phiếu cơng ty, người ta thường nói đến cổ phiếu phổ thông (cổ phiếu thường) cổ phiếu ưu đãi 7.2.3 Định giá cổ phiếu 7.2.3.1 Định giá cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ưu đãi loại cổ phiếu mà công ty phát hành cam kết trả tỷ lệ cổ tức cố định hàng năm khơng có tuyên bố ngày đáo hạn Rõ ràng loại cổ phiếu có tính chất giống trái phiếu vĩnh cửu Do đó, mơ hình định giá trái phiếu vĩnh cửu áp dụng để định giá cổ phiếu ưu đãi Giá cổ phiếu ưu đãi xác định theo cơng thức sau: P= D r Trong D cổ tức hàng năm cổ phiếu ưu đãi r tỷ suất chiết khấu thích hợp Giả sử REE phát hành cổ phiếu ưu đãi mệnh giá 100$ trả cổ tức 9% nhà đầu tư đòi hỏi tỷ suất lợi nhuận 14% mua cổ phiếu này, giá cổ phiếu là: P = $9/0,14 = 64,29$ 7.2.3.2 Định giá cổ phiếu thường: ª Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF): Mơ hình định giá DCF xác định giá trị cổ phiếu giá trị dòng tiền sau: n Po = CFt ∑ (1 + r ) i =t Trong đó: t P0: Giá trị cổ phiếu N: Đời sống tài sản r: Tỷ lệ lãi suất chiết khấu CFt: Dịng tiền thời điểm t Trong tỷ lệ lãi chiết khấu tỷ suất lãi mong đợi hay yêu cầu nhà đầu tư đối đối cổ phiếu Theo mơ hình định giá tài sản vốn CAPM, lãi suất chiết khấu : Trang: 66/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài r = rf + β (rm – rf) Công thức áp dụng trường hợp công ty phát hành cổ phiếu Nếu công ty phát hành cổ phiếu lẫn trái phiếu r chi phí sử dụng vốn bình qn WACC r = WACC = re x E D + rd x (1-t) D+E D+E re: Chi phí sử dụng vốn cổ phần rd: Chi phí sử dụng vốn vay E D: khối lượng vốn CP vốn vay tương ứng t: Thuế suất thuế thu nhập • Mơ hình chiết khấu cổ tức DDM: Mơ hình Merrill Lynch, CS First Boston số ngân hàng đầu tư khác sử dụng với giả định: (1) biết động thái tăng trưởng cổ tức, (2) biết trước tỷ suất chiết khấu Công thức là: ∞ P0 = Dt ∑ (1 + t ) t =1 t Các mơ hình tăng trưởng: Mơ hình khơng tăng (Zero Growth) Mơ hình cho nhà đầu tư hưởng phần chia lời cố định với thời hạn vĩnh viễn Cơng thức: P0 = D r Mơ hình áp dụng cho loại cổ phiếu thường không tăng cổ phiếu công ty mà tốc độ tăng trưởng g = hay sách chia cổ tức công ty cổ tức cố định Mặc dù có cổ phiếu có tốc độ tăng trưởng với cổ phiếu có cổ tức ổn định trì thời gian dài cơng thức áp dụng để xác định gần giá cổ phiếu Cổ phiếu ưu đãi xem loại cổ phiếu có tốc độ tăng trưởng cổ tức khơng Mơ hình tăng (Constant Growth) Trong thực tế, cơng ty cổ phần ln ln vận động, vào giai đoạn tăng trưởng, ổn định suy thối Trong giai đoạn tăng trưởng, ổn định suy thối Trong giai đoạn đầu thường tăng trưởng cao, với tốc độ tăng trưởng cao Trang: 67/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài khơng thể trì mãi được, gọi trạng thái tăng trưởng nóng Giai đoạn bền vững tốc độ tăng trưởng khiêm tốn cơng ty trì với kỳ vọng mãi Đó mơ hình tăng Tốc độ tăng trưởng g không đổi: g = ROE x Tỷ lệ thu nhập giữ lại Công thức là: D0 (1 + g ) D0 (1 + g ) D0 (1 + g ) ∞ + + + P0 = 1+ r (1 + r ) (1 + g ) ∞ Trong D0 cổ tức cổ phiếu g tốc độ tăng trưởng cổ tức Cổ tức kỳ vọng cuối kỳ n cổ tức nhân với thừa số (1+g)n Giả sử r > g, ta nhân vế cơng thức với (1+r)/(1+g), sau trừ vế theo vế ta được: P0 (1 + r ) D (1 + g ) ∞ − P0 = D0 (1 + r ) (1 + r ) ∞ Vì giả định r > g nên: D0 (1 + r ) ∞ tiến đến zero Kết là: (1 + r ) ∞  (1 + r )   (1 + r ) − (1 + g )  P0  − 1 = D0 hay P0   = D0 (1 + g )  (1 + g )    P0 (r-g) = D0 (1+g) = D1 Từ suy ra: P0 = D1 (3) r−g Cơng thức (3) cịn gọi “Mơ hình định giá cổ tức Gordon” Myron J Gordon phát triển từ cơng trình nghiên cứu người trước John Williams Từ (3) xếp lại để có cơng thức tính lợi suất địi hỏi nhà đầu tư: r = (D1/P0) + g (4) Điều kiện áp dụng mơ hình tăng đều: g  ∞ , g constant, g > r Ví dụ: Cổ tức kỳ vọng cổ phiếu công ty LKN 4$ Cổ tức kỳ vọng tăng = 6% tương lai Hỏi giá cổ phiếu nhà đầu tư đòi hỏi tỷ suất lợi nhuận r = 14%? Trang: 68/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài Ta có: P0 = D1/ (r – g) = 4/(0.14 – 0.06) = 50$  Mơ hình tăng trưởng nhiều giai đoạn (Differential Growth) Trong thức tế, tăng trưởng công ty diễn phức tập chia làm nhiều giai đoạn Thông thường, công ty trải qua giai đoạn tăng siêu với tốc độ tăng trưởng g > r, tình trạng siêu tăng trưởng khơng bền mà diễn số năm sau cơng ty bị đối thủ cạnh tranh làm cho tăng chậm lại Sự tăng trưởng công ty diễn biến quan nhiều giai đoạn với thay đổi tốc độ tăng trưởng g, nói chung phân chia thành giai đoạn chính: - Giai đoạn 1: tăng siêu, gS: Tốc độ tăng siêu > r - Giai đoạn 2: tăng đều, gL: Tốc độ tăng < r Từ năm thứ n +1trở đi, công ty tăng với tốc độ tăng trưởng không đổi Nhà đầu bán cổ phiếu cuối năm thứ n với giá: Pn = Dn +1 r − gL Vậy, giá trị cổ phiếu tổng giá phần thu nhập nhà đầu tư hưởng cổ phiếu D0 (1 + g S ) t D0 (1 + g S ) n x(1 + g L ) + P0 = ∑ (1 + r ) t (1 + r ) n x(r − g L ) t =1 n Ví dụ: Cơng ty ANZ có mức lợi tức cố phẩn hành 1$, suất sinh lời yêu cầu cổ phiếu 8% Dự kiến tốc độ tăng trưởng năm đầu 10%; tốc độ tăng trưởng sau năm 6% trì tương lai Nếu lãi suất hành 8% nhà đầu tư kỳ vọng cổ phiếu Hãy tính giá trị nội cổ phiếu ANZ? Giải D0 = 1$, D1 = 1(1,1) = 1,21$, D2 = 1,21(1,1) = 1,33$, D3 = 1,33 (1,1) = 1,41$ P3 = 1,41 = 70,5$ 8% − 6% P0 = 1,1 1,21 1,33 70,5 + + + = 59,12$ 1,08 (1,08) (1,08) (1,08) Ưu điểm phương pháp: - Đây mơ hình tiếp cận trực tiếp khoản thu nhập hình thức lợi tức cổ phần Trang: 69/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài - Phương pháp đặc biệt phù hợp với quan điểm nhìn nhận đánh giá giá trị doanh nghiệp nhà đầu tư thiểu số - Thích hợp với doanh nghiệp có chứng khốn giao dịch thị trường, xác định giá trị doanh nghiệp phương pháp tài sản gặp nhiều khó khăn có giá trị tài sản vơ hình Nhược điểm phương pháp: - Việc dự báo lợi tức cổ phần dễ dàng - Phụ thuộc vào sách phân chia lợi tức cổ phần tương lai - Việc xác định tham số có tính thuyết phục khơng cao ª Định giá cổ phiếu dựa vào dòng tiền tự do: Đây phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa quan điểm nhà đầu tư đa số Theo đó, mua doanh nghiệp giống đổi lấy dự án triển khai, hội, theo nhà đầu tư sau nắm quyền kiểm sốt cịn điều khiển dự án Giá trị doanh nghiệp đo giá trị dòng tiền tương lai Phương pháp lại chia thành phương pháp FCFE FCFF  Phương pháp chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu (FCFE): FCFE = LN sau thuế + Khấu hao – Vốn đầu tư vào TSCĐ – Chên lệch VLĐ – Các khoản trả nợ gốc + Các khoản nợ phát hành  Phương pháp chiết khấu dịng tiền tồn doanh nghiệp (FCFF) FCFF = FCFE + Chi phí lãi vay x (1 – thuế suất) + Các khoản trả nợ gốc – Các khoản nợ phát hành + Cổ tức cố phiếu ưu đãi = EBIT (1 – thuế suất) + Khấu hao – Vốn ĐT vào TSCĐ + Chênh lệch VLĐ Giả định 1: Dòng tiền vốn chủ sở hữu tăng dần hàng năm với tốc độ g% (với g < r) t => ∞ Vậy giá trị doanh nghiệp : V0 = FCF r−g (FCF là: FCFE hay FCFF) Giả định 2: Dòng tiền thuẩn vốn chủ sở hữu hàng năm tăng không đến năm n, từ năm n + trở tăng lên với tốc độ ổn định g%, t => ∞ g < r Trang: 70/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài Vậy giá trị doanh nghiệp : n FCFt V0 = ∑ (1 + r ) Vn = Vn (1 + r ) FCFn +1 r−g t =1 t + Trong đó: FCF là: FCFE/FCFF Vn: Giá trị doanh nghiệp chủ sở hữu năm n Ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1: Cty Singapo Airline gđ tăng trưởng ổn định Cho số liệu năm 2000 sau: (đv tính:1,000 SGD) Thu nhập rịng = 1,164 Thay đổi vốn lưu động ròng = 500 Tỷ lệ nợ = 6% rf =6%,rm =12%,β = 0.8 r = 6+0.8*(12 - 6) =10.8% Chi phí TSCĐ = 1,520 -Khấu hao = 1,220 Tỷ lệ tăng trưởng kỳ vọng FCFE (gn) = 6.46% Số lượng CF lưu hành = 100.000 - Xác định FCFE: FCFE = 1,164 - (1,520 – 1,220) x (1 – 0.06) – 500 x (1 – 0.06) = 412 - g = 6.46% Trang: 71/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài - Áp dụng cơng thức: P0 = 412(1+0.0646)/(0.108 – 0.0646) = 10,105.341 Giá trị cổ phiếu= P0/số cổ phiếu = 101.05 SGD Ví dụ 2: DN A có thời kỳ tăng trưởng cao (ghg) đến năm 2010, sau vào ổ định (gst) Các tiêu năm tài 2006, sau: - EBIT (1-T) = 500 triệu - Khấu hao = 70 tr - Chi phí đầu tư vào TSCĐ = 100 tr - Chênh lệch vốn lưu động ròng = 150 tr - Tổng Tài sản 2006 = 000 tr - WACC hg = 15% ; giả định DN A có ROC ổn định - WACC st = 10% -gst = 5% Giá trị luồng tiền giai đoạn tăng trưởng đều: Năm 414.4093 451.7061 303.3043 287.4798 272.4808 258.2644 FCFF 348.8 PV PV 2= 380.192 PV1 1121.529 FCFFn +1 = 5.940,082 (1 +WACC hg ) n * (WACC st − g st ) Giá trị DN = PV1+PV2 =7.061,611 Trang: 72/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài Ưu điểm: - Doanh nghiệp coi dự án đầu tư triển khai,mỗi nhà đầu tư nhìn nhận tương lai dự án khác - Giá trị doanh nghiệp mức giá coa nhà đầu tư mua - Giải thích rõ doanh nghiệp lại có giá trị cao doanh nghiệp - Chỉ sở để nhà đầu tư tuỳ ý mà phát triển ý tưởng họ sở hữu doanh nghiệp - Quan niệm dòng tiền trách việc điều chỉnh số liệu kế tốn cho phản ánh thời điểm phát sinh khoản tiền Nhược điểm: - Khó khăn dự báo tham số i, n … - Đối với doanh nghiệp khơng có lược kinh doanh có khơng rõ ràng khó áp dụng phương pháp - Đòi hỏi người đánh giá phải có chun mơn lĩnh vực thẩm định dự án đầu tư - Địi hỏi phải có lượng lớn thông tin  Phương pháp định giá tương đối: Khác với phương pháp DCF sử dụng kỹ thuật chiết khấu dịng tiền để dự đốn giá trị nội cổ phiếu sở ước lượng cổ tức hay thu nhập, tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ chiết khấu Phương pháp định giá tương đối lại dựa kỹ thuật so sánh thực thể giống sở tỷ lệ tương đối như: P/E (giá thu nhập), P/B (giá giá trị sổ sách), P/S (giá doanh thu), P/CF (giá dịng tiền) Trong phổ biến phương pháp định giá cổ phiếu dựa vào tỷ số P/E P/B ª Định giá cổ phiếu dựa hệ số P/B: Biểu giá chứng khốn bình qn thị trường cho đơn vị giá trị tài sản (thư giá) bình quân cổ phiếu xấp xỉ thị giá cho cổ phiếu chia cho giá trị tài sản cố phiếu P/B = Thị giá cổ phiếu Trị giá tài sản Trang: 73/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài cổ phiếu Giá cổ phiếu = P/B x Trị giá tài sản cổ phiếu Phương pháp mức giá cổ phiếu theo quan điểm trị giá tài sản cổ phiếu Phương pháp thích hợp với ngành tài ngân hàng hầu hết tài sản quỹ đầu tư hay ngân hàng thương mại trái phiếu khoản vay có giá trị ngang với giá trị sổ sách ª Định giá cổ phiếu dựa hệ số P/E: Định giá cổ phiếu dựa hệ số P/E (Price per Earnings) phương pháp phân tích thuộc nhóm phương pháp dựa vào hệ số Đây phương pháp đơn giản để định giá cổ phiếu khơng cần nhiều thời gian phân tích số liệu Cơng thức định giá: P = EPS x P/E Trong đó, P (Price) giá cổ phiếu, EPS (Earnings per Share) lãi cổ phiếu P/E hệ số giá/thu nhập ngành mà doanh nghiệp hoạt động Về lý thuyết, áp dụng P/E bình qn tồn ngành mà doanh nghiệp tham gia lựa chọn doanh nghiệp có cổ phiếu giao dịch rộng rãi có tỷ lệ lợi nhuận, độ rủi ro mức tăng trưởng tương tự cổ phiếu cần định giá P/E bình qn ngành tính theo cơng thức sau: P / EBQnganh ∑ = n i =1 P / Ei Gi ∑ n i =1 Gi Định giá theo phương pháp P/E có ưu điểm dùng để định giá cổ phiếu nhiều trường hợp sáp nhập, mua lại, phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng, chí định giá cổ phiếu chưa giao dịch Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm Do thu nhập (Earnings) số liệu kế toán nên ngành, doanh nghiệp không áp dụng ngun tắc kế tốn giống không nên sử dụng phương pháp để định giá cổ phiếu Thông thường, định giá cổ phiếu phương pháp P/E nhà đầu tư thường quan tâm thêm tới hệ số giá giá trị sổ sách (P/BV), giá dòng tiền (P/Cash Flow) giá doanh thu bán hàng (P/Sales) Đồng thời, định giá cổ phiếu, bạn nên tham khảo thêm phương pháp khác phương pháp chiết khấu luồng cổ tức, chiết khấu luồng tiền, để đưa định đầu tư đắn Ưu điểm phương pháp: - Cho kết nhanh chóng để định kịp thời Trang: 74/75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 3: Cung cầu định giá tài sản tài - Phương pháp dựa vào sở giá trị thị trường Nhược điểm phương pháp: - Mang nặng tính kinh nghiệm - Khơng giải thích đồng thu nhập doanh nghiệp lại đánh giá cao (hay thấp hơn) doanh nghiệp khác - Phương pháp không đưa sở để nhà đầu tư phân tích, đánh giá khả tăng trưởng rủi ro tác động tới giá trị doanh nghiệp Kết luận: Sau tìm hiểu “Lý thuyết danh mục đầu tư”, có nhìn khái quát danh mục đầu tư, rủi ro tỷ suất sinh lợi, có khái niệm lý thuyết Markowitz ứng dụng mơ hình CAPM, từ có định phân bổ tài sản xác vào tài sản tài nước Việc phải tiến hành cách có khoa học theo trình tự hợp lý Mục đích cuối việc đầu tư đạt lợi nhuận tối đa Khi áp dụng “lý thuyết danh mục đầu tư” vào đầu tư, thu lợi nhuận mong muốn giảm thiểu rủi ro Hi vọng, qua tiểu luận nhóm, bạn có thêm nhiều kiến thức đầu tư việc phân bổ tài sản hợp lý Và qua đó, có định đắn, đem lại lợi nhuận cao cho thân đất nước Trang: 75/75 ... dựng danh mục đầu tư 20 4 .Lý thuyết danh mục đầu tư 21 4.1.Các lý thuyết đầu tư tài đại .21 4 .2 .Lý thuyết danh mục đầu tư Harry Markowitz: .22 ... Nhưng tiền đề để Markowitz bổ sung thiếu hụt nó, phát triển Trang: 22 /75 Lý thuyết danh mục đầu tư Chương 2: Đa dạng hóa lý thuyết danh mục đầu tư cách toàn diện thành lý thuyết danh mục đầu tư. .. dạng hóa danh mục đầu tư 4 .2. 4 Hạn chế lý thuyết Markowitz Do lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz dừng lại tập hợp danh mục đầu tư hiệu tìm danh mục đầu tư hiệu dựa mức hữu dụng nhà đầu tư nên

Ngày đăng: 04/11/2014, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổng quan chung

    • 1.1. Rủi ro

      • 1.1.1. Định nghĩa rủi ro

      • 1.1.2. Phân loại rủi ro

      • 1.1.3. Nguyên nhân rủi ro trong kinh doanh chứng khoán.

        • .1.1.3.1. Bản chất của hoạt động kinh doanh chứng khoán.

        • .1.1.3.2. Tính thanh khoản thấp của chứng khoán được kinh doanh.

        • .1.1.3.3. Vấn đề thông tin bất cân xứng.

        • .1.1.3.4. Về bản thân các chủ thể hoạt động kinh doanh chứng khoán.

        • 1.2. Tỷ suất sinh lợi

        • 1.3. Đo lường rủi ro

        • 1.4. Đo lường lợi tức

          • 1.4.1. Đo lường lợi tức của một chứng khoán

          • 1.4.2. Lợi tức trung bình của một chứng khoán:

          • 1.4.3. Lợi tức kỳ vọng của một chứng khoán:

          • 2. Đa dạng hóa danh mục đầu tư

            • 2.1. Đa dạng hóa đầu tư

            • 2.2. Lợi ích của đa dạng hóa đầu tư

            • 3. Xây dựng danh mục đầu tư

              • 3.1. Danh mục đầu tư

              • 3.2. Xây dựng danh mục đầu tư

              • 4. Lý thuyết danh mục đầu tư

                • 4.1. Các lý thuyết về đầu tư tài chính hiện đại

                • 4.2. Lý thuyết danh mục đầu tư của Harry Markowitz:

                  • 4.2.1. Đặc điểm của lý thuyết Markowitz:

                  • 4.2.2. Các giả định

                  • 4.2.3. Nội dung

                    • .4.2.3.1. Hữu dụng và đường bàng quan

                    • .4.2.3.2. Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan