Tiểu luận LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐIỀU TIẾT GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

86 688 1
Tiểu luận LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐIỀU TIẾT  GIÁM SÁT  HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐIỀU TIẾT GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Thị trường tài chính được xem là một thị trường bậc cao, một thị trường đặc biệt. Điều tiết của chính phủ đối với thị trường này; vì thế cũng phải phù hợp với những đặc điểm, đặc thù của thị trường. Có như vậy, thị trường mới có thể phát triển bền vững.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CAO HỌC ĐÊM 11 – KHĨA 23 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐIỀU TIẾT & GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Giảng viên hướng dẫn TS Diệp Gia Luật Nhóm thực Lê Quang Phú Nguyễn Đức Cường Nguyễn Thị Ánh Dương Nguyễn Thị Mỹ Duyên Phan Ngọc Diễm Chi Tạ Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Anh Đào Nguyễn Thị Hoài Thương Huỳnh Thị Uyên Ny Đoàn Thị Thu Hà Lê Thị Phương Nguyên Lê Quốc Phong Lê Hà Cẩm Trang Trần Ngọc Hùng Nguyễn Thị Mỹ Châu Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2013 UEH ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH MỤC LỤC # LỜI GIỚI THIỆU 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm hệ thống tài kinh tế 1.2 Cơ cấu hệ thống tài 1.2.1 Thị trường tài Cơ sở khách quan hình thành nên thị trường tài Khái niệm, đối tượng thị trường tài Chức thị trường tài Vai trị thị trường tài Phân loại thị trường tài 1.2.2 Các chủ thể tài 14 Tài cơng 14 Tài doanh nghiệp 15 Tài cá nhân hộ gia đình 15 Định chế tài trung gian 15 Mối liên hệ thị trường tài định chế tài trung gian 20 1.2.3 Cơ sở hạ tầng tài 21 CÁC MƠ HÌNH GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Các mơ hình giám sát hệ thống tài 23 2.1.1 Vai trị điều tiết phủ 23 2.1.2 Một số mơ hình giám sát tài tiêu biểu 27 Mơ hình hệ thống giám sát theo thể chế 27 #/ # UEH ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Mơ hình hệ thống giám sát theo chức 29 Mô hình giám sát lưỡng đỉnh 30 Mơ hình giám sát tài hợp 31 2.1.3 Cơ chế giám sát 33 Giám sát tiêu an tồn vĩ mơ vi mô 33 Giám sát hệ thống pháp luật, sách nhà nước 35 Giám sát hoạt động tra dựa nguyên tắc chuẩn mực chung quốc tế 37 2.2 Cơ chế giám sát hệ thống tài Việt Nam 42 2.2.1 Mơ hình hệ thống giám sát tài Việt Nam 42 2.2.2 Thực trạng giám sát TTTC Việt Nam 44 Đối với thị trường tiền tệ 45 Đối với thị trường chứng khoán 49 Đối với thị trường Bảo hiểm 53 2.2.3 Những tồn hạn chế chế giám sát Việt Nam 55 2.2.4 Giải pháp hoàn thiện hệ thống giám sát tài Việt Nam 58 MƠ HÌNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 62 3.1 Khái niệm khủng hoảng tài 62 3.2 Đặc điểm bật khủng hoảng tài 63 3.3 Các yếu tố gây khủng hoảng tài 63 3.3.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng thị trường tài sản bảng cân đối kế toán 64 3.3.2 Những vụ hoảng loạn ngân hàng 65 3.3.3 Sự xấu bảng cân đối kế toán định chế tài 66 3.3.4 Sự tăng tính không chắn 66 3.3.5 Sự tăng lãi suất 67 3.3.6 Sự cân đối tài phủ 67 #/ # UEH ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3.4 Một số dạng khủng hoảng tài đặc thù 68 3.4.1 Khủng hoảng tiền tệ 68 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ 68 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai 71 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba 73 3.4.2 Khủng hoảng ngân hàng 78 3.4.3 Khủng hoảng nợ 79 TỔNG KẾT 81 #/ # UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH LỜI GIỚI THIỆU + Thị trường tài xem thị trường bậc cao, thị trường đặc biệt Điều tiết phủ thị trường này; phải phù hợp với đặc điểm, đặc thù thị trường Có vậy, thị trường phát triển bền vững Thị trường tài thực chức lưu chuyển dịng vốn kinh tế thơng qua hoạt động mua bán chứng khoán nhà đầu tư Sự phát minh cơng cụ tài mới, hàng hóa mua bán thị trường , cần đánh giá hoạt động sáng tạo có thị trường tài tự phát triển Chính điều tạo nên tính hấp dẫn mạnh mẽ thị trường nhà đầu tư nước quốc tế Là thị trường niềm tin, thị trường tài có khả phát triển mạnh mẽ yếu tố niềm tin phát huy cao độ Sự tham gia ngày lớn nhà đầu tư, với xuất ngày đa dạng cơng cụ tài thị trường mặt đánh dấu phát triển thị trường; mặt khác tiềm ẩn rủi ro có nguy dẫn đến khủng hoảng phát triển thị trường q giới hạn.Cái giới hạn vượt q trạng thái thị trường vượt khỏi tầm kiểm soát Chính phủ Các nhà đầu tư tham gia thị trường mục tiêu lợi nhuận Chạy theo mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa, nhà đầu tư đẩy thị trường đến bờ phá sản Chính vậy, thị trường tài chính, vai trị Chính phủ khơng thúc đẩy thị trường phát triển mạnh, mà cịn cần phải kiểm sốt chặt chẽ hoạt động nhà đầu tư để tiết chế lịng tham họ cách kịp thời Kiểm sốt lòng tham nhà đầu tư lại phải kiểm sốt xuất cơng cụ tài mới, biến đổi hình thức đầu tư, biến hóa hoạt động ngân hàng thương mại đường tìm kiếm lợi nhuận cho Dịng vận động vốn, kết hoạt động phát triển thị trường tài chính, ln có tính bất ổn định nhà đầu tư thị trường dựa vào 1/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH niềm tin, kỳ vọng mang đậm tính bầy đàn Đây điểm yếu thị trường tài Phạm vi lơi dịng vận động vốn rộng, tính bất ổn cao Chính nguy sụp đổ thị trường tài rình rập điều kiện Chính phủ ln có sách phù hợp Do vậy, giám sát thường xuyên, điều tiết kịp thời mạnh tay Chính phủ ln thuốc cần thiết, nhằm ngăn ngừa cứu chữa thị trường tài lâm bệnh Vì vậy, việc tìm hiểu rõ Hệ thống tài chính, cấu hệ thống tài chính, việc nghiên cứu chế điều tiết giám sát thị trường tài nước giới việc xem lại chế điều tiết giám sát nước ta để học hỏi kinh nghiệm rút học từ thất bại thị trường tài nước khác nhằm đưa giải pháp phù hợp với tình hình thị trường tài Việt Nam Và lý nghiên cứu đề tài: “ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH” 2/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỔNG QUAN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm hệ thống tài kinh tế Trong kinh tế thị trường, hoạt động chuyển giao nguồn lực tài chủ thể diễn đa dạng, phong phú, đan xen lẫn nhau, tác động lẫn hệ thống thống hệ thống tài Hệ thống tài hệ thống gồm có thị trường chủ thể tài thực chức gắn kết cung – cầu vốn lại với 1.2 Cơ cấu hệ thống tài Hệ thống tài cấu thành ba phận  Thị trường tài  Các chủ thể tài  Cơ sở hạ tầng tài Dưới sơ đồ luânchuyểnvốntronghệ thống tài Chức chế vận hành Hệ thống tài thể rõ nét qua thị trường tài định chế tài trung gian 3/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.2.1 Thị trường tài 1.2.1.1 Cơ sở khách quan hình thành nên thị trường tài Thị trường tài sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường, xuất tồn thị trường xuất phát từ yêu cầu khách quan việc giải mâu thuẫn nhu cầu khả cung ứng vốn lớn kinh tế phát triển Trong kinh tế tồn hai trạng thái trái ngược bên nhu cầu bên khả vốn Mâu thuẫn ban đầu giải thông qua hoạt động ngân hàng với vai trò trung gian quan hệ vay mượn người có vốn người cần vốn Khi kinh tế hàng hóa phát triển cao, nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt nảy sinh phát triển, góp phần tốt vào việc giải cân đối cung cầu nguồn lực tài xã hội, làm xuất cơng cụ huy động vốn trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp, trái phiếu phủ - Đó loại giấy tờ có giá, gọi chung loại chứng khốn Và từ xuất nhu cầu mua bán, chuyển nhượng chủ sở hữu khác loại chứng khoán Điều làm xuất loại thị trường để cân đối cung cầu vốn kinh tế thị trường tài 1.2.1.2 Khái niệm, đối tượng thị trường tài Khái niệm Thị trường tài hoạt động giao dịch loại vốn phạm vi nước, nước với với hình thức vay, trả, chuyển nhượng, đầu tư, toán công cụ khác nhau, thời hạn khác bên tham gia thị trường địa bàn nước(TTTC quốc gia), nhiều nước với nhau(TTTC quốc tế) Ta có khái niệm khác: Thị trường tài thị trường nguồn tài chuyển từ người có vốn dư thừa sang người thiếu vốn Thị trường tài tổng hịa mối quan hệ cung cầu vốn 4/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Chức thị trường tài dẫn vốn từ người dư thừa vốn tới người cần vốn, ngồi cịn thể chức giám sát thông qua vận động nguồn tài Đối tượng Đối tượng mua bán thị trường tài khoản vốn ngắn hạn dài hạn Để mua bán khoản vốn này, người ta sử dụng công cụ giao dịch định 1.2.1.3 Chức thị trường tài Thị trường tài có chức sau: Thứ nhất, hình thành giá tài sản tài chính.Thơng qua tác động qua lại người mua người bán, giá tài sản tài ( chứng khốn) xác định, hay nói cách khác, lợi tức cần phải có tài sản tài xác định Yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp gọi vốn mức lợi tức mà nhà đầu tư yêu cầu; với đặc điểm thị trường tài phát tín hiệu cho biết vốn kinh tế cần phân bổ tài sản tài Q trình gọi trình hình thành giá Thứ hai, cung cấp chế nhà đầu tư bán tài sản tài Với đặc tính này, thị trường tài thị trường tạo tính khoản Thiếu tính khoản, nhà đầu tư phải nắm giữ tài sản tài đáo hạn, cổ phiếu công ty tự nguyện thu hồi khơng tự nguyện phải chờ lý tài sản Mặc dù tất thị trường tài có tính khoản, mức độ khoản khác chúng Thứ ba, giảm bớt chi phí tìm kiếm chi phí thơng tin Để giao dịch diễn người mua người bán phải tìm Họ phải nhiều tiền thời gian cho việc tìm kiếm, ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng họ Chi phí chi phí tìm kiếm Bên cạnh đó, để tiến hành đầu tư họ cần có thông tin giá trị đầu tư khối lượng tính chắn dịng tiền kỳ vọng Thị trường tài nhờ có tính trung lập – nơi để 5/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH người mua, người bán đến tìm gặp nhau, nơi cung cấp thông tin cách công khai đầy đủ - nên có khối lượng giao dịch giá trị giao dịch lớn cho phép giảm đến mức thấp khoản chi phí Thị trường tài phát triển với trình độ phát triển kinh tế, từ đơn giản đến phức tạp Ở trình độ phát triển ngày cao, thị trường tài ngày có nhiều loại trung gian tài tham gia Các trung gian tài ngày tạo nhiều loại sản phẩm tài đa dạng, đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu bên tham gia thị trường 1.2.1.4 Vai trò thị trường tài Với hai phận cấu thành chủ yếu thị trường tài thị trường vốn thị trường tiền tệ, thị trường tài đóng vai trò quan trọng kinh tế thị trường Thị trường tài trung tâm điều tiết cung nguồn vốn tiền tệ từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tư, nơi dừng nguồn vốn nhàn rỗi Chính thị trường tài tạo mơi trường thuận lợi để dung hịa lợi ích kinh tế khác Mặt khác, xu tồn cầu hóa thị trường tài khơng dừng lại phạm vi điều tiết vốn nước mà tham gia vào vận động vốn với nước Thị trường tài góp phần quan trọng q trình điều tiết vĩ mơ nhà nước, q trình điều hòa cung cầu tiền tệ ngăn chặn lạm phát sở thu hút nguồn với nhàn rỗi xã hội vào đầu tư ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Ngân hàng trung ương thông qua thị trường tài đặc biệt thị trường tiền tệ để vận dụng linh hoạt công cụ điều tiết vĩ mô lãi suất thị trường, lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở để thực thi sách tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trung ương điều chỉnh giám sát cung tiền tệ, tín dụng điều kiện kinh tế mở Ở nước ta, giai đoạn việc giải nhu cầu vốn cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội vấn đề cấp bách đặt Bên cạnh đó, 6/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3.4 Một số dạng khủng hoảng tài đặc thù 3.4.1 Khủng hoảng tiền tệ Theo định nghĩa Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: “khủng hoảng tiền tệ trạng thái mà cơng vào đồng nội tệ dẫn tới thâm hụt phần lớn dự trữ ngoại tệ làm đồng tiền nội tệ giá nhanh chóng buộc quan chức phải có biện pháp phịng vệ cách sử dụng lượng dự trữ ngoại tệ lớn nâng cao mức lãi suất” 3.4.1.1 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ Dựa ý tưởng Salant Henderson (1978), Krugman (1979) nghiên cứu cho đời mơ hình cho phép giải thích rõ nét chế công tiền tệ gọi mơ hình khủng hoảng tiền tệ hệ thứ Mơ hình Krugman sau hai nhà kinh tế khác Flood Garber phát triển thêm nhờ vào kết quan sát từ khủng hoảng Argentina (1981) Mexico (1982) 68/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Mơ hình xảy số nước có tảng kinh tế vĩ mô yếu kém, ngân sách thâm hụt trầm trọng, cung tiền tăng mức (có thể Chính phủ in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách) khiến lạm phát gia tăng, điều dẫn đến cán cân vãng lai thâm hụt trầm trọng Trước nguy đồng nội tệ bị giảm giá, Chính phủ buộc phải liên tục can thiệp cách bán ngoại tệ thị trường để trì tỷgiá cố định Khi lượng dự trữ ngoại hối giảm xuống mức thấp định đó, cơng mang tính đầu bắt đầu xảy ra, với điều kiện tảng kinh tế vĩ mơ q yếu chí gia tăng căng thẳng trị xã hội, đến thời điểm đó, Chính phủ buộc phải chấm dứt chế độ tỷ giá cố định chuyển sang thả tỷ giá làm cho đồng nội tệ bị giá liên tục khủng hoảng tiền tệ xảy Mơ hình thể rõ khủng hoảng số nước châu Mĩ La Tinh vào cuối năm 1970, đầu năm 1980 năm 1990 **Khủng hoảng nợ nước Châu Mỹ La tinh thập niên 1980  Nguyên nhân Vào năm 60, 70, nước Châu Mỹ Latinh Brazil, Argentina Mexico vay mượn số tiền lớn từ nhà cho vay tín dụng quốc tế để thực cơng nghiệp hóa, đặc biệt đầu tư vào chương trình cải thiện xây dựng sở hạ tầng Những nước thời có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhà cho vay tín dụng tin tưởng vào khả trả nợ  Khủng hoảng nổ Giữa năm 1975 1982, Châu Mỹ Latinh nợ ngân hàng thương mại tăng với tốc độ tích lũy 20,4%/năm Vay mượn tràn lan khiến Mỹ latinh bị nợ nhiều gấp lần từ 75 tỉ đôla vào 1975 đến 315 tỉ đôla vào năm 1983, chiếm tới 50% tổng thu nhập quốc nội khu vực Trong tổng số nợ tích lũy dâng lên ngập đầu qua năm, khủng hoảng bắt đầu thị trường vốn quốc tế nhận Châu Mỹ Latinh khơng có khả trả nợ Tháng năm 1982 Bộ trưởng tài Mexico 69/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Jesus Silva-Herzog tun bố nước khơng có khả trả nợ Bị tỉnh giấc tuyên bố vỡ nợ Mexico, hầu hết ngân hàng thương mại giảm mạnh ngừng hẳn việc cho nước Mỹ Latinh vay Bởi hầu hết khoản vay Mỹ Latin vay ngắn hạn, khủng hoảng xảy khoản vay tiếp tục họ bị từ chối Hàng tỉ đơla vay trước đến hạn, nước có lẽ trả họ tiếp tục vay thêm để đập vào  Hậu Trong suốt năm đầu khủng hoảng, tăng trưởng GDP nước khu vực cịn 2% Để có tiền trả nợ, họ cầu viện tổ chức quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) Đổi lại, nước phải chấp nhận thắt lưng buộc bụng, phá giá nội tệ hay tự hóa thương mại để cải thiện tài Hậu kinh tế tăng trưởng trì trệ, thu nhập bình quân đầu người giảm chênh lệch giàu nghèo ngày tăng Bên cạnh đó, hầu Mỹ Latinh từ bỏ chiến lược Cơng Nghiệp Hóa Thay Thế Nhập Khẩu thay vào chiến lược Cơng Nghiệp Hóa Hướng Ra Xuất Khẩu Các nguồn vốn khổng lồ chảy bên đặc biệt chảy sang Mỹ, sử dụng để làm tỉ giá hối đối giảm, từ làm tăng tỉ suất lợi nhuận thực tế Bảng: Nợ nước số nước châu Mỹ La tinh (The World Factbook, 2006) 70/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 3.4.1.2 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai Cuộc khủng hoảng tiền tệ Cơ chế Tiền tệ châu Âu (ERM) 1992 mang đặc trưng mà mơ hình thứ khơng giải thích Thực tế cho thấy nhiều nước tham gia ERM rơi vào khủng hoảng tiền tệ dự trữ ngoại tệ họ dồi Điều cho thấy dự trữ ngoại tệ khơng phải vấn đề khủng hoảng mà thay vào lựa chọn sách Năm 1994, Obstfeld nghiên cứu vấn đề đề xuất phiên khác khủng hoảng tiền tệ - gọi mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai Theo mơ hình phủ phải đánh đổi mục tiêu vĩ mơ Trong đó, nhà đầu phản ứng gay gắt dựa vào kỳ vọng khả phá giá tiền tệ phủ Kết khủng hoảng tiền tệ có tính tự phát nổ Cuộc khủng hoảng xuất nước có mức độ yếu tài vĩ mơ vừa phải, song cam kết trì chế độ tỷ giá cố định Chính phủ bị suy yếu biện pháp bảo vệ tỷ giá tốn (chẳng hạn thắt chặt tiền tệ, lãi suất bị đẩy lên cao, gây tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế tạo việc làm) Trước tín hiệu đó, nhà đầu bán tháo đồng nội tệ để mua ngoại tệ Những sức ép buộc Chính phủ khơng có cách 71/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH khác phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định để thực thi sách tiền tệ mở rộng trước công quy mô giới đầu tiền tệ, hậu khủng hoảng bùng phát Biến thể khác mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai xuất phát từ tình trạng thơng tin khơng hồn hảo đối xứng Trong điều kiện ngân hàng có “vấn đề”, tình trạng dẫn đến hành vi“bầy đàn”, gây hoảng loạn tài rốt dẫn đến khủng hoảng Mơ hình thấy khủng hoảng Hệ thống tiền tệ Châu Âu năm 1992-1993 ** Khủng hoảng chế tỷ giá châu Âu 1992 – 1993 Hệ thống tiền tệ châu Âu, 1979-1993 Tháng 3/1979, Cộng đồng châu Âu (EC) thiết lập Hệ thống Tiền tệ châu Âu (EMS) Tỷ giá hối đoái đồng tiền nước thành viên cố định với biên độ dao động ±2,25% xung quanh mức trung tâm Tỷ giá với đồng tiền bên hệ thống thả Đồng Deutsche Mark (DM) Đức trở thành đồng tiền “neo” hệ thống (các nước trì tỷ giá cố định đồng tiền với DM) lạm phát Đức thấp niềm tin nhà đầu tư vào Bundesbank, ngân hàng trung ương Đức Hệ thống trì với số điều chỉnh giai đoạn 1979-1987 khơng có điều chỉnh suốt từ 1987 đến 8/1992 Khủng hoảng nổ Cuối năm 1990, nước Đức thống Chính quyền Tây Đức cũ định đầu tư ạt vào Đông Đức khiến cho lãi suất trái phiếu châu Âu tăng lên Điều lại khiến cho đồng tiền quốc gia châu Âu, có bảng Anh, lên giá so với đồng tiền khối dollar Mỹ, yên Nhật, v.v Bảng Anh lên giá có nghĩa xuất Anh chịu ảnh hưởng tiêu cực nhập khuyến khích Tài khoản vãng lai Anh thâm hụt lại gặp thêm áp lực thâm hụt Các nhà đầu vĩ mô dự đoán Anh 72/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH khơng chịu tình trạng sớm muộn phải phá giá tiền tệ Đầu tháng năm 1992, giới đầu nhanh chóng tiến hành bán bán khống bảng Anh cịn có giá Hành động đầu ạt khiến bảng Anh giá cực nhanh Ngày 15 tháng 9, Bảng Anh giá 2,25% Chính phủ Anh tung dự trữ ngoại hối nhà nước để chống lại Song hậu dự trữ ngoại tệ không ngăn giá bảng Anh Ngân hàng Anh tăng lãi suất chiết khấu từ 10% lên 12% 15% khơng ngăn cản Chính phủ Anh bất lực đồng nghĩa với việc bảng Anh khơng cịn lại Cơ chế tỷ giá hối đoái châu Âu Cuối ngày 16 tháng 9, Anh thức tuyên bố rút lui khỏi chế 3.4.1.3 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Đến năm 1997, khủng hoảng Đông Á tạo sở thực tiễn cho nhà kinh tế xây dựng nên phiên khác khủng hoảng tiền tệ phiên thời gian nghiên cứu McKinnon Pill (1997), Krugman (1998) Đến năm 1999 Yoshitomi Ohno thức tung mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba 73/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Đặc trưng khủng hoảng theo mơ hình khủng hoảng kép, song hành khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng bắt nguồn từ khủng hoảng tài khoản vốn cán cân toán quốc tế Việc tự hố tài khoản vốn thiếu trình tự thích hợp để dẫn đến hai hệ tiền đề cho khủng hoảng kép:(i) Luồng vốn đổ vào ạt vượt mức thâm hụt cán cân vãng lai; (ii) Vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (i) Luồng vốn đổ vào ạt vượt mức thâm hụt cán cân vãng lai khiến cán cân toán thặng dư dự trữ ngoại hối tăng Điều dẫn tới bành trướng tín dụng, đầu tư tiêu dung nước Điểm mấu chốt việc đầu tư mức (dư thừa lực sản xuất), đầu tư hiệu (vào lĩnh vực bất động sản…), dẫn tới hậu thâm hụt cán cân vãng lai tăng, xuất “kinh tế bong bóng” mức cung dư thừa Khi nhà đầu tư nhận thức yếu kể dấu hiệu bất ổn khác sụt giảm giá bất động sản cổ phiếu hoạt động công đầu tiền tệ, họ đồng loạt rút vốn khỏi kinh tế Hậu cán cân toán trở nên thâm hụt trầm trọng dự trữ ngoại hối dần cạn kiệt, báo hiệu khủng hoảng tiền tệ xảy (ii) Trong điều kiện tự hoá cán cân vốn, lượng vốn ngắn hạn với tỷ trọngquá lớn (lớn nhiều dự trữ ngoại hối) đổ vào kinh tế Trong điều kiện giám sát khoản vay nợ hiệu quả, lượng lớn vốn vay ngắn hạn ngoại tệ cho vay nội tệ để đầu tư dài hạn vào dự án hiệu dẫn đến vấn đề “sai lệch kép” trầm trọng Bảng cân đối tài sản công ty hệ thống ngân hàng - tài xấu cách trầm trọng đồng nội tệ giá lượng vốn lớn nhà đầu tư nước ngồi bị rút đột ngột; đến lượt nó, tài sản cácngân hàng bị sụt giảm, dẫn đến tín dụng bị thắt chặt bảng cân đối tài sản ngân hàng tồi tệ Q trình tác động vịng xốy cộng hưởng gây nên khủng hoảng bùng phát thời gian ngắn đẩy kinh tế ngập sâu vào vịng suy thối Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á 1997-1998 coi ví dụ điển hình mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba 74/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ** Khủng hoảng Đơng Á 1997 – 1998  Nguyên nhân  Rủi ro đạo đức Những xúc tiến đầu tư phủ bảo hộ ngầm phủ cho thể chế tài góp phần làm cơng ty châu Á bất chấp mạo hiểm để vay ngân hàng ngân hàng bất chấp mạo hiểm để vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro  Dịng vốn đầu tư nước ngồi Chính sách tiền tệ nới lỏng việc tự hóa tài Mỹ, châu Âu Nhật Bản cuối thập niên 1980 khiến cho tính khoản tồn cầu trở nên cao mức Các nhà đầu tư trung tâm tiền tệ nói giới tìm cách thay đổi danh mục tài sản cách chuyển vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, nước châu Á lại thực sách tự hóa tài khoản vốn Lãi suất nước châu Á cao nước phát triển Chính thế, dịng vốn quốc tế ạt chảy vào nước châu Á Dòng vốn chảy vào tạo nên bùng nổ tín dụng khu vực Các khoản vay nước ngắn hạn đầu tư dài hạn Nợ ngắn hạn nước cao dự trữ ngoại tệ có nghĩa thời gian ngắn kinh tế khơng có khả chi trả 75/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Bong bóng tài sản Mọi người đầu tư vào bất động sản kỳ vọng giá bất động sản tăng Bong bóng giá hình thành Sau thị trường bất động sản Thái Lan vỡ Một số thể chế tài bị phá sản Khi phát thấy điểm yếu chết người kinh tế nước châu Á, số thể chế đầu vĩ mô tiến hành công tiền tệ châu Á Các nhà đầu tư nước đồng loạt rút vốn Nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997 công đầu việc rút vốn đồng loạt khỏi nước châu Á  Mất cân đối vĩ mô Từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Đông Á bắt đầu chững lại Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nước Đông Á mức 19-21% năm 1995 giảm xuống 4% năm 1996 Nguyên nhân làm chững lại xuất bao gồm: + Tăng trưởng thương mại toàn cầu suy giảm; + Đồng Yên giá; + Tỷ giá hối đoái thực nước Đông Á lên giá; + Lượng cầu giá mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt điện tử, suy giảm 76/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Dấu hiệu rõ Thái Lan Việc đồng Baht gắn cố định với đồng đô la Mỹ làm cho tỷ giá hối đối thực lên giá (khi đồng la lên giá liên tục so với đồng yên) Thâm hụt tài khoảng vãng lai Thái Lan vào năm 1996 lên tới 8% GDP, số bốn nước lại khoảng 3,4-4,8% Mức thâm hụt tiếp tục tài trợ dòng vốn vay ngắn hạn nước chảy vào (theo WB 1998)  Khủng hoảng nổ Những hoạt động đầu tiền tệ (Những yếu hệ thống tài cân đối vĩ mơ khiến nhà đầu tư tính tới khả đồng nội tệ Đơng Á bị phá giá) từ năm 1996 Thái Lan khiến dự trữ ngoại tệ giảm phần lãi suất tăng lên Lãi suất tăng làm giảm giá bất động sản, dẫn tới sụp đổ nhiều cơng ty tài Những người vay ngoại tệ trước tin tỷ giá hối đoái cố định bắt đầu lo ngại mua la vào để đảm bảo có la để trả nợ đáo hạn Chính phủ Thái Lan ban đầu dùng dự trữ ngoại tệ để bảo vệ tỷ giá khơng có khả trì lâu Đồng baht thả vào đầu tháng năm 1997 giá 10%, giá trị tiếp tục giảm xuống sau Khủng hoảng nhanh chóng lan Hàn Quốc, Malaysia Indonesia  Khủng hoảng kép nổ Đi liền với khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng Lãi suất cao thời gian phủ bảo vệ tỷ giá buộc tổ chức tài đối tượng vay vốn lâm vào tình khó khăn Hàng loạt cơng ty tài Thái Lan phá sản trước phá giá đồng baht Và đồng baht bị phá giá trách nhiệm nợ phải trả tính đồng nội tệ khoản nợ nước tăng vọt, kéo theo phá sản nhiều doanh nghiệp tổ chức tài Khủng hoảng tài chuyển sang khủng hoảng sâu sắc trị  Hậu Khủng hoảng gây ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, tăng trưởng giảm (thậm chí âm) số nước châu Á Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, dẫn đến hàng triệu người 77/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH bị đẩy xuống ngưỡng nghèo năm 1997-1998 Những nước bị ảnh hưởng nặng nề Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan Khủng hoảng kinh tế cịn dẫn tới bất ổn định trị với Suharto Indonesia Chaivalit Ongchaiyudh Thái Lan Một ảnh hưởng lâu dài nghiêm trọng, GDP GNP bình qn đầu người tính Dollar Mỹ theo sức mua tương đương giảm Nội tệ giá nguyên nhân trực tiếp tượng Cuốn CIA World Fact Book cho biết thu nhập bình quân đầu người Thái Lan giảm từ mức 8.800 USD năm 1997 xuống 8.300 USD vào năm 2005, Indonesia giảm từ 4.600 USD xuống 3.700 USD, Malaysia giảm từ 11.100 USD xuống 10.400 USD 3.4.2 Khủng hoảng ngân hàng Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): “Khủng hoảng ngân hàng (NH) trạng thái NH lâm vào tình trạng rút tiền ổ ạt bị phá sản Các NH buộc phải dừng việc toán cam kết mình, để tránh tình trạng này, Nhà nước buộc phải can thiệp biện pháp hỗ trợ đặc biệt Khủng hoảng NH bùng phát NH lây truyền toàn hệ thống” Lý thuyết khủng hoảng NH cho tính bất ổn (dễ đổ vỡ) hệ thống NH bắt nguồn từ thông tin bất tương xứng, điều dẫn tới ba vấn đề sau: + Sự lựa chọn đối nghịch: Lựa chọn đối nghịch vấn đề thông tin bất tương xứng xuất trước giao dịch thực hiện, nhà đầu tư tham gia vào dự án chứa đựng nhiều rủi ro tìm kiếm cách chủ động khoản cho vay Vì vậy, người vay đưa kết không mong đợi lại lựa chọn + Rủi ro đạo đức: Rủi ro đạo đức xuất sau giao dịch thực Đứng quan điểm người cho vay, họ quan tâm tới việc khoản vay có sử dụng mục đích hay khơng Rủi ro đạo đức xảy người vay sử dụng tiền để đầu tư vào dự án rủi ro cao Nếu dự án thành công, họ nhận lợi ích lớn Ngược lại dự án thất 78/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH bại, người cho vay phải người gánh chịu hầu hết hậu Mặt khác, rủi ro đạo đức việc người vay sử dụng tiền vay cho mục đích chi dùng cá nhân hay thực dự án khơng có khả sinh lời mà nhằm vào việc tăng vị hay quyền lực + Tâm lý bầy đàn: Những người cho vay thường cố gắng theo dẫn dắt ngưới mà họ tin tưởng có thơng tin tốt Hành vi bầy đàn xuất nhà đầu tư thiếu thông tin khả người quản lý quỹ Những người quản lý quỹ khả nhận thấy hợp lý thực theo định nhà đầu tư khác để không bị phát Và tính bầy đàn hợp lý kết chủ thể theo sau hành động gia tăng nhiều chủ thể khác thực hành động Trong giới tài đặc trưng thông tin bất tương xứng, nhà cung cấp quỹ gặp khó khăn việc quản lý trung gian tài Các tổ chức gặp khó khăn tương tự người sử dụng quỹ Vì vậy, tài sản NH đặc trưng tính khó chuyển đổi không dễ định giá thị trường, NH với khoản nợ chủ yếu cấu thành nhu cầu tiền gửi dễ bị tổn thương đốivới việc đánh giá lại kỳ vọng Điều góp phần vào tính dễ đổ vỡ vốn có NH Dễ dàng nhận thấy, với diện thông tin không tương xứng hay không đầy đủ, nhà đầu tư thực hành động qua khuyếch đại biến động giá gây khủng khoảng bất ngờ.Những nhân tố, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng NH không vấn đề bất tương xứng mà gắn kết vào biến động có tính chu kỳ, cú sốc bất lợi bên tự hóa tài Tuy nhiên, nhờ vào lý luận việc phân tích thơng tin bất tương xứng trên, việc gia tăng lãi suất gia tăng tính không chắn nguyên nhân chủ yếu làm tăng đổ vỡ NH dẫn tới phá sản Miskin thêm vào hai nguyên nhân tiềm ẩn làm cho khủng hoảng NH dễ xảy nước phát triển Đó là: 79/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH + Thứ nhất, nước phát triển thường nơi sản xuất hàng hóa thơ, dễ bị tác động cú sốc bên thương mại Điều phá hỏng bảng cân đối kế toán NH, cấu thành chủ yếu khoản cho vay đến doanh nghiệp nước Sự thiếu tính đa dạng hố bên ngồi đưa tới vấn đề trầm trọng quốc gia phát triển quốc gia phát triển có đa dạng hoá tốt nhiều nước + Thứ hai, NH nước phát triển huy động quỹ với khoản nợ ngoại tệ Vì vậy, sụt giảm giá trị đồng nội tệ gia tăng tình trạng nợ nần, giá trị tài sản NH không tăng Kết dẫn đến xấu vốn chủ sở hữu làm gia tăng khả phá sản NH 3.4.3 Khủng hoảng nợ Theo IMF, “Khủng hoảng nợ nước ngồi xảy quốc gia khơng có khả trả nợ nước ngồi, bao gồm khoản nợ Chính phủ hay khu vực tư nhân” Khủng hoảng nợ xảy nhiều nước phát triển mà nguyên nhân chủ yếu chủ ngân hàng quốc tế Dưới sức ép khoản tiền gửi ngày tăng lên từ phía nước xuất giá mặt hàng xuất tăng nhanh, ngân hàng buộc phải tìm nợ vay Các ngân hàng quốc tế cho Chính phủ nước phát triển vay khoản lớn sau xem triển vọng trả nợ họ Khác với khoản nợ tư nhân thu hồi dựa sở pháp luật, mức độ rủi ro vỡ nợ Chính phủ lớn Tuy nhiên, với quan điểm gần phổ biến nợ Nhà nước phủ hồn trả nên dù rủi ro cao, ngân hàng nước ngồi sẵn sàng cho phủ nước phát triển vay mà không tiên liệu khả gánh nặng trả nợ nhà nước trở nên gay go đến mức vượt dự trữ ngoại hối quốc gia Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến khủng hoảng sốc kinh tế tồn cầu giá số hàng hóa thay đổi đột ngột sách kinh tế nhiều nước cho vay 80/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH + TỔNG KẾT Thực tế phát triển kinh tế giới cho thấy trình tồn cầu hóa dịng chu chuyển vốn thị trường tồn cầu tăng lên, tự hóa tài khoản vãng lai tài khoản vốn không kịp thời điều chỉnh so với q trình tự hóa cải cách khu vực kinh tế khác; nhiều thị trường nổi, kinh tế chuyển đổi theo định hướng thị trường xuất hiện; yếu cơng tác điều hành sách kinh tế vĩ mơ đặt kinh tế giới nói chung nước nói riêng đứng trước nguy khủng hoảng kinh tế tiền tệ sâu sắc tương lai Do đó, việc xây dựng mơ hình cảnh báo dự báo nguy khủng hoảng kinh tế, tiền tệ hoạt động ngân hàng; kinh nghiệm nước giới khu vực cần thiết cần nghiên cứu cách toàn diện để giúp Việt Nam tránh khủng hoảng tiền tệ tương lai Mặc dù kinh tế nước ta có mức độ tự hóa tài chưa cao, có độ mở lớn, tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào yếu tố nước ngồi; thêm vào đó, khủng hoảng lại xảy kinh tế Việt Nam có bất ổn mặt vĩ mơ; Việt Nam chịu tác động tiêu cực từ khủng hoảng Dễ dàng thấy qua khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, Việt Nam chịu nhiều tổn thất phương diện: kim ngạch xuất giảm, giá hàng hóa xuất giảm, vốn khan dẫn đến tình trạng doanh nghiệp thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh, FDI ODA giảm, thị trường chứng khoán bị tác động mạnh, số VN-index giảm mạnh… Và thời điểm tại, tình hình kinh tế Việt Nam hồi phục.Tuy nhiên, diễn biến kinh tế giới diễn biến phức tạp chứa đựng nhiều nguy xảy suy thoái kép Do đó, kinh tế Việt Nam chứa đựng nhiều nguy xảy khủng hoảng xảy khủng hoảng tiền tệ lúc 81/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Với nghiên cứu nhóm, chúng tơi nghiên cứu Hệ thống tài chính, chế giám sát điều tiết thị trường tài mơ hình khủng hoảng tài chính, nắm rõ nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường tài chính, đồng thời nhóm đưa số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống giám sát tài Việt Nam 82/ 82 ... giao dịch tài 22/ 82 UEH ĐIỀU TIẾT VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH MƠ HÌNH GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Các mơ hình giám sát hệ thống tài 2.1.1 Vai trị điều tiết phủ... hình giám sát tài tiêu biểu 27 Mơ hình hệ thống giám sát theo thể chế 27 #/ # UEH ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Mơ hình hệ thống giám sát theo chức 29 Mơ hình giám sát. .. lẫn hệ thống thống hệ thống tài Hệ thống tài hệ thống gồm có thị trường chủ thể tài thực chức gắn kết cung – cầu vốn lại với 1.2 Cơ cấu hệ thống tài Hệ thống tài cấu thành ba phận  Thị trường tài

Ngày đăng: 04/11/2014, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan