tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở nhà máy quy chế từ sơn

104 584 2
tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở nhà máy quy chế từ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Lời cam đoan Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em. Những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn chính xác và trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của Nhà máy quy chế Từ Sơn. Tác giả luận văn Sinh viên Nguyễn Thị Minh Huệ SV: Nguyễn Thị Minh Huệ Lớp: CQ47/ 21.05 i Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính MỤC LỤC Trang bìa i Lời cam đoan i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv Lời mở đầu 1 CHƯƠNG 1 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3 1.1 S c n thi t ph i t ch c k toán nguyên v t li u trong doanh nghi p s n xu tự ầ ế ả ổ ứ ế ậ ệ ệ ả ấ 1.1.1 V trí, vai trò c a nguyên v t li uị ủ ậ ệ 3 1.1.2 c i m, yêu c u qu n lýĐặ để ầ ả 4 1.1.3 Nhi m v c a k toán nguyên v t li uệ ụ ủ ế ậ ệ 5 1.2 T ch c k toán nguyên v t li u trong doanh nghi p s n xu tổ ứ ế ậ ệ ệ ả ấ 1.2.1 Lý thuy t v lo i hình k toán, nguyên t c k toán chi ph i k toán nguyên v tế ề ạ ế ắ ế ố ế ậ li uệ 6 1.2.2 Phân lo i, nh n di n nguyên v t li uạ ậ ệ ậ ệ 11 1.2.3 T ch c ánh giá, xác nh giá tr nguyên v t li u trong doanh nghi pổ ứ đ đị ị ậ ệ ệ 13 1.2.3.1 Nguyên t c ánh giáắ đ 14 1.2.3.2 ánh giá theo tr giá v n th c tĐ ị ố ự ế 17 1.2.3.3 ánh giá theo giá th tr ngĐ ị ườ 20 1.2.4 T ch c ghi nh n v cung c p thông tin v NVL trong doanh nghi pổ ứ ậ à ấ ề ệ 20 1.2.4.1 T ch c thu nh n thông tin k toán b ng các ch ng t k toánổ ứ ậ ế ằ ứ ừ ế 20 1.2.4.2 T ch c h th ng t i kho n k toán v h th ng s k toánổ ứ ệ ố à ả ế à ệ ố ổ ế 22 1.2.4.2.1 T ch c h th ng t i kho n k toánổ ứ ệ ố à ả ế 1.2.4.2.2 T ch c h th ng s k toánổ ứ ệ ố ổ ế 1.2.4.3 T ch c l p báo cáo k toánổ ứ ậ ế 25 1.2.5 T ch c s d ng thông tin k toán v nguyên v t li u ph c v yêu c u qu n trổ ứ ử ụ ế ề ậ ệ ụ ụ ầ ả ị doanh nghi pệ 26 CHƯƠNG 2 28 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 28 2.1 c i m tình hình s n xu t kinh doanh v qu n lý s n xu t kinh doanh t i Nh máyĐặ để ả ấ à ả ả ấ ạ à quy ch T S nế ừ ơ 2.1.1 L ch s hình th nh, quá trình phát tri n c a Nh máyị ử à ể ủ à 28 SV: Nguyễn Thị Minh Huệ Lớp: CQ47/ 21.05 ii Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 2.1.2 T ch c s n xu t kinh doanhổ ứ ả ấ 29 2.1.3 T ch c qu n lý s n xu t kinh doanhổ ứ ả ả ấ 30 2.2 T ng quan v h th ng k toán doanh nghi p Vi t Namổ ề ệ ố ế ệ ệ 2.3 Th c trang t ch c k toán nguyên v t li u t i Nh máy quy ch T S nự ổ ứ ế ậ ệ ạ à ế ừ ơ 2.3.1 Khái quát v t ch c công tác k toán c a Nh máyề ổ ứ ế ủ à 36 2.3.2 c i m c thù c a Nh máy chi ph i công tác k toán NVLĐặ để đặ ủ à ố ế 39 2.3.3 Phân lo i v nh n di n nguyên v t li u th c t t i Nh máyạ à ậ ệ ậ ệ ự ế ạ à 40 2.3.4 T ch c ánh giá, xác nh giá tr nguyên v t li u t i Nh máyổ ứ đ đị ị ậ ệ ạ à 41 2.3.5 T ch c ghi nh n v trình b y cung c p thông tin v giá tr NVLổ ứ ậ à à ấ ề ị 45 2.3.5.1 K toán nh p nguyên v t li uế ậ ậ ệ 45 2.3.5.2 K toán xu t nguyên v t li uế ấ ậ ệ 61 2.3.5.3. K toán chi ti t nguyên v t li uế ế ậ ệ 82 CHƯƠNG 3 87 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NVL TẠI NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 87 3.1 Nh n xét ánh giá chungậ đ 3.1.1 Nh ng u i m ã t cữ ư để đ đạ đượ 87 3.1.2 Nh ng t n t i h n chữ ồ ạ ạ ế 90 3.2 Ý ki n nh m ho n thi n k toán nguyên v t li u t i Nh máy quy ch T S nế ằ à ệ ế ậ ệ ạ à ế ừ ơ KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 SV: Nguyễn Thị Minh Huệ Lớp: CQ47/ 21.05 iii Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 1 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Nhà máy 28 2 Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang 1 Biểu 2.1: Phiếu nhập kho 45 2 Biểu 2.2: Hóa đơn GTGT 46 3 Biểu 2.3: Sổ chi tiết tài khoản 1521(trích) 53 4 Biểu 2.4: Sổ chi tiết tài khoản 133(trích) 54 5 Biểu 2.5: Sổ chi tiết tài khoản 331(trích) 55 6 Biểu 2.6: Bảng kê phiếu nhập (trích) 56 7 Biểu 2.7: Phiếu yêu cầu cấp vật tư 58 8 Biểu 2.8: Phiếu xuất kho 59 9 Biểu 2.9: Sổ chi tiết tài khoản 621 (trích) 64 10 Biểu 2.10: Bảng kê phiếu xuất (trích) 65 11 Biểu 2.11: Sổ nhật ký chung (trích) 69 12 Biểu 2.12: Sổ nhật ký mua hàng (trích) 71 13 Biểu 2.13: Sổ cái tài khoản 152 (trích) 72 14 Biểu 2.14: Sổ tổng hợp phải trả cho người bán (trích) 74 15 Biểu 2.15 Sổ cái tài khoản 621 (trích) 75 16 Biểu 2.16 Thẻ kho (trích) 78 17 Biểu 2.17 Sổ chi tiết vật tư 79 18 Biểu 2.18 Tổng hợp nhập – xuất – tồn 80 SV: Nguyễn Thị Minh Huệ Lớp: CQ47/ 21.05 iv Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Lời mở đầu Đất nước Việt Nam đang trên đà đổi mới, nền kinh tế thị trường mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế. Cùng với sự chuyển biến đó, môi trường cạnh tranh khốc liệt kèm theo suy thoái kinh tế toàn cầu yêu cầu các doanh nghiệp phải tìm ra con đường đi cho riêng mình, phải vươn lên từ chính nội lực của bản thân. Cải thiện chất luợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, tối đa hoá lợi nhuận là bài toán khó của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào thực hiện tốt vấn đề trên mới có thể hoạt động ổn định, có cơ hội phát triển, đồng thời khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp, là cơ sở chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm. Bất cứ một sự biến động nào liên quan tới nguyên vật liệu cũng làm biến động giá thành và ảnh hưởng đến lợi nhuận vì thế quản lí kế toán nguyên vật liệu sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Để công tác quản lí nguyên vật liệu được hiệu quả thì cần thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Nó giúp cho các doanh nghiệp, công ty quản lý nguyên vật liệu hiệu quả và tiết kiệm, đảm bảo cung cấp kịp thời, đúng, đầy đủ, toàn bộ theo yêu cầu của sản xuất sản phẩm, đồng thời thúc đẩy sản xuất tiến hành một cách nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ nhận thức trên, cùng thời gian thực tập thực tế tại nhà máy quy chế Từ Sơn em thấy rằng kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy đóng vai trò rất quan trọng. Với sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo- TS. Nguyễn Vũ Việt cùng lãnh đạo và các cán bộ phòng kế toán của nhà máy, em đã chọn và thực hiện đề tài: "Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy quy chế Từ Sơn". SV: Nguyễn Thị Minh Huệ Lớp: CQ47/ 21.05 1 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Kết cấu luận văn của em có 3 chương như sau: Chương 1: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 2 : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy quy chế Từ Sơn. Chương 3 : Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy quy chế Từ Sơn. Do thời gian và trình độ nhận thức cùng khả năng tiếp cận thực tế hạn chế nên chắc chắn luận văn không tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiệp vụ của Nhà máy. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - TS. Nguyễn Vũ Việt và các cán bộ phòng tài chính kế toán trong Nhà máy quy chế Từ Sơn đã giúp em hoàn thành bài luận văn này. SV: Nguyễn Thị Minh Huệ Lớp: CQ47/ 21.05 2 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu Nguyên liệu, vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu (NVL) tham gia vào chu kỳ sản xuất để tạo ra sản phẩm. Nguyên vật liệu có vị trí và vai trò rất quan trọng xét trên các mặt sau: Thứ nhất: Xét về mặt giá trị thì nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động lao động, chúng sẽ chuyển dịch toàn bộ vào chi phí sản xuất dưới dạng chi phí tiêu hao để hình thành giá trị của sản phẩm. Thứ hai: Xét về mặt kinh tế thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận thì phải giảm chi phí. Thứ ba: Xét về mặt vốn thì chi phí nguyên vật liệu là thành phần quan trọng trong vốn lưu động của doanh nghiệp. Việc tổ chức quản lý tốt tình hình sử dụng nguyên vật liệu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nguyên vật liệu được dự trữ hợp lý sẽ đáp ứng được nhu cầu cần thiết của sản xuất, nếu dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn, làm chậm quá trình kinh doanh, nếu dự trữ thiếu sẽ gây gián đoạn sản xuất. Có SV: Nguyễn Thị Minh Huệ Lớp: CQ47/ 21.05 3 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính thể nói, nguyên vật liệu quyết định đến toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý * Đặc điểm Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Đặc điểm nổi bật của nguyên vật liệu là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu hao toàn bộ vào quá trình sản xuất, không giữ lại nguyên hình thái ban đầu. Giá trị của chúng được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. * Yêu cầu quản lý Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu đối với các doanh nghiệp sản xuất. Một nhà quản lý tốt nên biết sử dụng một cách hợp lý tiết kiệm đầu vào này. Trước hết, doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống danh mục vật tư nói chung và nguyên vật liệu nói riêng nhằm tránh nhầm lẫn trong ghi chép. Để có được nguyên vật liệu đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp thì nguồn chủ yếu là thu mua. Do vậy, ở khâu này đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và cả tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Ở khâu bảo quản, dự trữ doanh nghiệp phải tổ chức tốt bến bãi, kho tàng cho việc nhập - xuất vật liệu, thực hiện đúng chế độ bảo quản và xác định mức dự trữ tối thiểu, tối đa cho từng loại vật liệu để giảm bớt hư hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn, giữ được chất lượng của vật tư. SV: Nguyễn Thị Minh Huệ Lớp: CQ47/ 21.05 4 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Ở khâu sử dụng, phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao, dự toán chi phí nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệu trong sản xuất để tính được chính xác giá trị vật liệu trong thành phẩm. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm kê đối với vật liệu, xây dựng định mức hao hụt hợp lý trong vận chuyển, bảo quản. Như vậy, quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý và luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm. 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp sử dụng rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Mỗi loại có tính chất lý hóa, điều kiện bảo quản và được xây dựng một định mức tiêu hao khác nhau.Vậy làm thế nào để có thể đáp ứng yêu cầu quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu trên và từ bản chất, vai trò của hạch toán có thể nói tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu là một tất yếu khách quan, rất cần thiết bởi nó có ý nghĩa lớn trong công tác quản lý nguyên vật liệu. Để có thể đáp ứng nhu cầu quản lý, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: + Tổ chức hệ thống chứng từ cần tuân thủ các quy định về mẫu của Bộ Tài chính, thời gian lập, trình tự luân chuyển, bảo quản và lưu trữ chứng từ. + Hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán được xây dựng theo quy định của Bộ Tài chính. SV: Nguyễn Thị Minh Huệ Lớp: CQ47/ 21.05 5 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính + Phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật; tính toán chính xác giá gốc của từng loại nguyên vật liệu nhập, xuất tồn kho; đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp. + Kiểm tra, giảm sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dụ trữ và sử dụng từng loại nguyên vật liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy trong các doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Quản lý tốt việc thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong khi đó, hạch toán nguyên vật liệu với các nghiệp vụ của mình sẽ cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin cho việc quản lý. Do đó tổ chức và hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ góp phần ngăn ngừa tình trạng sử dụng lãng phí, tham ô hay thất thoát nguyên vật liệu, góp phần giúp doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả. 1.2 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1.2.1 Lý thuyết về loại hình kế toán, nguyên tắc kế toán chi phối kế toán nguyên vật liệu Loại hình kế toán được hiểu là một hệ thống các quan điểm và cách thức thực hiện công việc kế toán trong một môi trường nhất định. Lý thuyết kế toán là một hệ thống các tư tưởng quan điểm về những vấn đề cơ bản nhất của kế toán. Nếu phân loại hệ thống kế toán căn cứ vào sự tồn tại doanh nghiệp hệ thống kế toán được phân chia làm hai loại: SV: Nguyễn Thị Minh Huệ Lớp: CQ47/ 21.05 6 [...]... bộ kế toán hiện có ở đơn vị 1.2.4.3 Tổ chức lập báo cáo kế toán Báo cáo kế toán là phương tiện để truyền tải, cung cấp thông tin kế toán đến các đối tượng sử dụng thông tin Báo cáo kế toán được lập trên cơ sở tổng hợp số liệu, thông tin của kế toán Căn cứ vào tính pháp lý thì báo cáo kế toán gồm 2 loại là báo cáo kế toán tài chính và báo cáo kế toán quản trị Báo cáo kế toán tài chính là báo cáo kế toán. .. trị nguyên vật liệu mua vào được phản ánh trên tài khoản nguyên vật liệu (TK 152) theo tổng giá thanh toán + Đối với nguyên vật liệu tự chế biến, trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu xuất chế biến cộng với chi phí chế biến + Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu xuất thuê ngoài chế biến, chi phí vận chuyển từ doanh... thức kế toán Nhật ký chung + Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái + Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ + Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ + Hình thức kế toán trên máy vi tính Mỗi hình thức kế toán có những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế toán Mỗi đơn vị kế toán cần tổ chức lựa chọn hình thức kế toán phù hợp SV: Nguyễn Thị Minh Huệ... giá quá trình thực hiện; lập kế hoạch, dự toán; ra các quy t định về thu mua, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý SV: Nguyễn Thị Minh Huệ 27 Lớp: CQ47/ 21.05 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN 2.1 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh tại Nhà máy quy chế Từ Sơn 2.1.1 Lịch sử hình thành,... doanh nghiệp mình Tóm lại, loại hình kế toán mà doanh nghiệp áp dụng sẽ chi phối tới công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp Tuy nhiên, kế toán cần hiểu và vận dụng một các linh hoạt những lý thuyết kế toán chủ đạo và các nguyên tắc kế toán trong mỗi loại hình để thực hiện công tác kế toán nguyên vật liệu một cách hiệu quả 1.2.2 Phân loại, nhận diện nguyên vật liệu Trong các doanh nghiệp sản xuất,... đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập Báo cáo tài chính 1.2.4.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán 1.2.4.2.1 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Tài khoản kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản kế toán, được sử dụng để phản ánh một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống số hiện có và sự vận động của đối tượng kế toán cụ thể Doanh... chính - Nguyên vật liệu tự chế biến, gia công: Là loại vật liệu doanh nghiệp tự tạo ra để phục vụ cho quá trình sản xuất Cách phân loại này làm căn cứ cho việc lập kế hoạch thu mua và kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu, là cơ sở để xác định trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho + Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, NVL được chia thành: - Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho SXKD - Nguyên vật liệu. .. quá trình sản xuất loại ra như các loại phế liệu, vật liệu thu hồi do thanh lý TSCĐ Cách phân loại này là cơ sở để xác định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, là cơ sở để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp + Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên vật liệu chia thành: - Nguyên vật liệu mua ngoài: Là loại vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất mà do mua... động sản xuất kinh doanh kế toán đều phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán phải được lập theo đúng quy định và ghi chép đầy đủ, kịp thời và đúng sự thật nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh Theo Luật kế toán, bao gồm hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn + Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc là những chứng từ kế toán phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân,... phát triển của Nhà máy Vào ngày 18 tháng 11 năm 1963 Bộ công nghiệp nặng đã ra quy t định thành lập Nhà máy Quy chế Từ Sơn tại Thị trấn Từ Sơn -huyện Từ Sơn -tỉnh Bắc Ninh Công nghệ chủ yếu là dập nóng, dập nguội và cắt gọt cơ khí Nhà máy Quy chế Từ Sơn nằm kề quốc lộ 1A cách Thủ đô Hà Nội 18km về phía Bắc nên rất thuận tiện cho việc lưu thông sản phẩm hàng hoá Nhiệm vụ chính của Nhà máy là sản xuất . Việt cùng lãnh đạo và các cán bộ phòng kế toán của nhà máy, em đã chọn và thực hiện đề tài: " ;Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy quy chế Từ Sơn& quot;. SV: Nguyễn Thị Minh Huệ Lớp:. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu Nguyên liệu, vật. Kết cấu luận văn của em có 3 chương như sau: Chương 1: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 2 : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy quy chế Từ

Ngày đăng: 03/11/2014, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cam đoan

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • Lời mở đầu

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

    • 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

      • 1.1.1 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu

      • 1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý

      • 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

      • 1.2 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

        • 1.2.1 Lý thuyết về loại hình kế toán, nguyên tắc kế toán chi phối kế toán nguyên vật liệu

        • 1.2.2 Phân loại, nhận diện nguyên vật liệu

        • 1.2.3 Tổ chức đánh giá, xác định giá trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

          • 1.2.3.1 Nguyên tắc đánh giá

          • 1.2.3.2 Đánh giá theo trị giá vốn thực tế

          • 1.2.3.3 Đánh giá theo giá thị trường

          • 1.2.4 Tổ chức ghi nhận và cung cấp thông tin về NVL trong doanh nghiệp

            • 1.2.4.1 Tổ chức thu nhận thông tin kế toán bằng các chứng từ kế toán

            • 1.2.4.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán

              • 1.2.4.2.1 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

              • 1.2.4.2.2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

              • 1.2.4.3 Tổ chức lập báo cáo kế toán

              • 1.2.5 Tổ chức sử dụng thông tin kế toán về nguyên vật liệu phục vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp

              • CHƯƠNG 2

              • THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY QUY CHẾ TỪ SƠN

                • 2.1 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh tại Nhà máy quy chế Từ Sơn

                  • 2.1.1 Lịch sử hình thành, quá trình phát triển của Nhà máy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan