Thiết kế và chế tạo máy lắc máu

95 770 3
Thiết kế và chế tạo máy lắc máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế và chế tạo máy lắc máu

LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 1 - Chương 1 GIỚI THIỆU Hàng giờ trên thế giới xảy ra không ít những tai nạn với mức độ nguy hiểm khác nhau nhưng đều đòi hỏi phải có những sự cấp cứu kòp thời của các bác só và việc cung cấp máu cho bệnh nhân đóng góp một phần không nhỏ vào việc cứu người khẩn cấp. Để có được lượng máu kòp thời cung cấp cho bệnh nhân chúng ta cần phải có máu dự trữ. Máu có thể lấy từ những chương trình hiến máu nhân đạo (một chương trình đang được thực hiện trong phạm vi rộng khắp cả nước và được cộng đồng ủng hộ rất mạnh mẽ, đã và đang có được những kết quả hết sức tốt đẹp), mua bán máu… Ngoài vai trò không thể thiếu của các bác só thực hiện việc lấy máu từ những người hiến máu, bán máu thì vấn đề đặt ra tiếp theo là làm sao chúng ta có thể lấy được vừa đủ lượng máu đáp ứng cho việc cứu người để tránh lãng phí, bảo quản tốt máu trong thời gian dài trong khi hiện tượng đông máu luôn xuất hiện khi máu tiếp xúc với môi trường ngoài. Sự xuất hiện của máy lắc máu đóng góp một phần hết sức thiết thực trong quá trình lấy và lưu trữ máu, góp phần giảm bớt công việc vất vả nhưng rất cao cả của cả bác só lẫn người hiến máu. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì máy lắc máu cũng đã trải qua quá trình phát triển từ thô sơ đến hiện đại. Ngày nay, với nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều thì yêu cầu đặt ra cho máy lắc máu ngày càng cao hơn, thiết bò phải có sự tương tác tốt đối với người sử dụng: thao tác đơn giản, chính xác, bền, gọn nhẹ dễ di chuyển, khả năng tự động hóa cao … về phương diện quản lý lẫn kỹ thuật. Hiện nay, hầu hết các cơ sở y tế từ trung ương đến đòa phương, nhu cầu sử dụng máy lắc máu là rất lớn nhưng hầu hết các máy đều có nguồn gốc từ các nước khác như Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ… Chúng ta không thể phủ nhận là các thiết bò của các nước này đều đáp ứng rất tốt công việc được giao nhưng một thực tế là giá thành của họ thường rất cao so với các chức năng mà họ đem lại cho chúng ta khi sử dụng LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 2 - thiết bò của họ. Mục tiêu của tôi khi thực hiện đề tài này là thực hiện một máy lắc máu có thể đáp ứng tốt công việc lấy máu thực tế với giá thành rẻ hơn nhiều so với việc nhập thiết bò từ một nước thứ hai, thật sự mong muốn góp một phần nhỏ công sức của mình đó là sức trẻ, sức cống hiến và trí tuệ vào nền y tế nước nhà như mục tiêu cũng như hoài bão của các quý thầy cô khi thành lập khoa Khoa Học Ứng Dụng – chuyên ngành Vật Lý Y Sinh tại Đại Học Bách Khoa TP.HCM . Qua đó thể hiện trách nhiệm, ý thức cộng đồng của quý thầy cô và sinh viên khoa Khoa Học Ứng Dụng đối với cộng đồng không phải qua những công trình cao siêu mà qua những đề tài hết sức thực tế này. LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 3 - Chương 2 TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan kó thuật 2.1.1 Cơ cấu lắc : Nhìn chung, các máy lắc máu trên thò trường rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã. Nhưng phương pháp lắc chủ yếu là sử dụng cơ cấu lệch tâm. Ưu điểm của phương pháp này là máy hoạt động êm, ít tiếng ồn (chủ yếu là tiếng motor quay phía trong của máy). Nhược điểm của máy là tuổi thọ của motor là không cao, gối tựa vào mâm lắc sẽ bò bào mòn sau một thời gian sử dụng. 2.1.2 Cơ cấu kẹp-hàn ống : Cơ cấu kẹp - hàn ống : phổ biến nhất là dùng lò xo. Phương pháp hàn ống : đa dạng, thường dùng là phương pháp hàn nhiệt điện trở, cao cấp hơn ở một số máy hiện đại là sử dụng laser… 2.1.3 Phương pháp đo khối lượng máu : - Phương pháp quang học : dùng opto quang, ưu điểm chính xác, nhược điểm lớn nhất là chỉ sử dụng được ở nơi có đủ ánh sáng (khoảng 30 lux). - Phương pháp sử dụng micro switch. - Phương pháp đo điện dung. LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 4 - 2.2 Đại cương về máu 2.2.1 Chức năng chung của máu: Máu là một chất lỏng lưu thông trong hệ tuần hoàn, đảm bảo mối liên hệ giữa các cơ quan, bộ phận trong cơ thể. Máu đóng vai trò rất quan trọng nhờ những chức năng đặc trưng sau: Chức năng hô hấp: Huyết cầu tố (Hemoglobin – Hb) của hồng cầu và các chất kiềm của huyết tương chuyên chở O 2 và CO 2 trao đổi giữa phế nang và các tổ chức tế bào. Chức năng dinh dưỡng: Máu vận chuyển các chất như : glucose, các acid amin, các acid béo, các vitamin … đến cung cấp cho các tổ chức tế bào. Chức năng đào thải: Máu lưu thông khắp cơ thể lấy những chất cặn bã của chuyển hóa tế bào mang đến các cơ quan bài xuất như thận, phổi, ruột, tuyến mồ hôi… Chức năng bảo vệ cơ thể: Các loại bạch cầu của máu có khả năng thực bào tiêu diệt vi trùng. Trong máu có các kháng thể tham gia vào các cơ chế bảo vệ cơ thể. Khi chức năng của bạch cầu không bình thường như trong các bệnh bạch cầu, hay khi bạch cầu giảm số lượng như trong bệnh suy tủy thì cơ thể rất dễ nhiễm khuẩn. LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 5 - Chức năng thống nhất và điều hòa hoạt động cơ thể: Máu mang các hormone, các enzyme để điều hòa hoạt động của nhóm tế bào, các cơ quan khác nhau trong cơ thể nhằm bảo đảm sự hoạt động đồng bộ của các cơ quan trong cơ thể. Máu còn có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể một cách nhanh chóng làm cho các phần khác nhau trong cơ thể luôn có cùng nhiệt độ. • Một số tính chất lý hóa của máu: Bình thường máu là một dòch quánh ,khối lượng khoảng 1/13 trọng lượng cơ thể, trung bình ở người trưởng thành có khoảng 65-75 ml máu trên 1kg thể trọng. - Tỷ trọng máu toàn phần 1050-1080. - Máu là mô liên kết đặc biệt gồm 2 thành phần: huyết tương 54% khối lượng máu, tỷ trọng vào khoảng 1030; huyết cầu 46%, tỉ trọng vào khoảng 1100. Máu động mạch có màu đỏ tươi (giàu O 2 ), máu tónh mạch có màu đỏ sẫm (giàu CO 2 ). Riêng trong động mạch phổi máu có màu đỏ sẫm và trong tónh mạch phổi có màu đỏ tươi. - Huyết cầu bao gồm: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. - Huyết tương bao gồm: huyết thanh, fibrinogen và các yếu tố đông máu. Nếu fibrinogen trong huyết tương chuyển thành fibrin, fibrin sẽ liên kết với hồng cầu biến thành cục máu đông và huyết thanh. - Độ nhớt của máu so với nước khoảng 4,5/1 , độ nhớt huyết tương so với nước 1,7/1. LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 6 - - Áp suất thẩm thấu khoảng 7.5at, phần lớn được quyết đònh bởi thành phần muối khoáng trong máu, phần nhỏ là do các thành phần protein hòa tan. Áp suất thẩm thấu này quyết đònh sự phân phối nước trong cơ thể. - pH của máu luôn ổn đònh ở 7,35-7,45. 2.2.1.1 Huyết tương: Huyết tương là phần lỏng của máu, là dòch hỗn hợp phức tạp gồm các chất protid, acid amin, glucid, chất béo, muối, hormone, các chất men, các chất kháng thể và các khí hòa tan. Huyết tương tham gia vào nhiều chức năng quan trọng của máu do thành phần cấu tạo của nó. 2.2.1.1.1 Các chất điện giải (khoáng của huyết tương): Tổng lượng các chất điện giải chiếm 0.75% tổng lượng huyết tương, chúng tồn tại dưới dạng các ion gồm Na + , K + , Ca 2+ , Mg 2+ , Cl ¯ , HCO 3 ¯ , H 2 PO 4 ¯ , HPO ¯ , SO 4 2¯. Mỗi chất điện giải trong huyết tương dù ít dù nhiều đều giữ những vai trò quan trọng. Na+, Cl- có tác dụng tạo áp suất thẩm thấu, quyết đònh sự phân phối nước giữa trong và ngoài tế bào của cơ thể. Nồng độ các chất này thay đổi dẫn đến những rối loạn phân bố nước trong cơ thể. K+ có tác dụng lớn trong quá trình hưng phấn thần kinh, co bóp của cơ, đặc biệt là cơ tim. Ca 2+ rất cần cho cấu tạo xương, răng, cho quá trình đông máu, cho quá trình hưng phấn cơ thần kinh. LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 7 - P có tác dụng quan trọng trong việc giữ cân bằng điện giải trong hồng cầu và điều hòa cân bằng acid - kiềm. pH của máu phụ thuộc vào nồng độ các chất điện giải của huyết tương, do đó khi có sự thay đổi nồng độ các chất khoáng đều có thể gây ra rối loạn điều hòa pH của máu và sẽ dẫn đến sự rối loạn chuyển hóa tế bào, dẫn đến tử vong. Các chất khoáng của huyết tương cung cấp nguyên liệu cần thiết cho hoạt động tế bào, các men tham gia các phản ứng hóa học khác nhau trong cơ thể như: Zn cần cho Insulin, Cl cần cho amylaza, Fe cần để tạo hồng cầu, I cần để tạo hormone tuyết giáp… Với các chức năng trên, ta thấy các chất điện giải trong huyết tương ảnh hưởng lớn đến mọi hoạt động cũng như sự sống còn của cơ thể vì vậy các thành phần và số lượng của chúng phải luôn điều hòa chặt chẽ. ðiện giải đồ bình thường của người Việt Nam trưởng thành được ghi nhận như sau: Na + 142.5 ± 9.67 mEq/l K + 4.37 ± 0.37 mEq/l Ca 2+ 5.1 ± 0.56 mEq/l P 2- 40 ± 7 mg/l Cl- 107 ± 4.37 mg/l. Điện giải đồ này sẽ thay đổi trong các trường hợp sốc, nôn ói nhiều, tiêu chảy… LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 8 - 2.2.1.1.2 Các chất hữu cơ của huyết tương: 2.2.1.1.2.1 Protit huyết tương: Protit huyết tương chiếm 7 – 8% gồm có albumin (4.5%) và globulin (2.5 – 3%). 2.2.1.1.2.1.1 Chức năng tạo áp suất keo của máu: Albumin có chức phận chính là tạo áp suất thẩm thấu ở màng mao quản (gọi là áp suất keo). Trong 7.5 atm áp suất của huyết tương chỉ có 1/30 atm là do protein (chủ yếu là albumin). Tuy áp suất keo nhỏ nhưng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng lớn tới sự trao đổi nước giữa 2 bên thành mao mạch, giữ cân bằng nước giữa máu và dòch kẻ tế bào. Albumin được gan tổng hợp từ các axit amin tự do do máu mang tới. Vì vậy trong các bênh làm giảm chức năng gan, trong bệnh suy dinh dưỡng nặng, albumin trong máu làm áp suất keo giảm làm nước trong mạch thoát ra đọng trong các khoảng gian bào phù. 2.2.1.1.2.1.2 Chức năng vận chuyển: Nhiều loại protein của huyết tương là những chất chuyên chở các chất khác trong hệ tuần hoàn, phản ứng như một cơ chất để tác dụng với các chất khác: - Albumin chuyển chở các axit béo tự do, Cholesteron, Ca, Mg… Nhiều loại protein thuộc các phân suất globulin σ, β chuyên chở triglycerid, photpholipid, các hormone steroid của các tuyến sinh dục và thượng thận. - Xeruloplasmin (phân suất globulin) chuyên chở Cu. LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 9 - - Transferin, một loại protein khác thuộc phân suất globulin, chuyên chở Fe. 2.2.1.1.2.1.3 Chức năng bảo vệ cơ thể: Các globulin có vai trò quan trọng trong chức năng tự bảo vệ cơ thể, nó là những kháng thể có tác dụng trung hòa các kháng nguyên, tạo khả năng miễn dòch cho cơ thể. Đó là những globulin miễn dòch Ig (immunoglobulin) gồm 5 loại: IgG, IgA, IgM, IgD, IgE. Nồng độ Ig trong huyết tương tăng chứng tỏ cơ thể đang phản ứng lại các kháng nguyên và giảm trong các bệnh mà chức năng của các limpho giảm sút (vì Ig do các limpho sản xuất) như trong các bệnh bạch cầu dòng hạch, bệnh thiếu limpho bẩm sinh … 2.2.1.1.2.1.4 Chức năng gây đông máu: Các yếu tố gây đông máu : I, II, V, VII, IX, X của huyết tương đều là protein và tất cả những yếu tố đó đều thuộc globulin và do gan sản xuất. 2.2.1.1.2.1.5 Các protein huyết tương khác: Trong huyết tương còn có một số chất khác có bản chất protein. Các axit amin tự do là những nguyên liệu cần thiết cho các hoạt động tạo hình và sinh năng lượng của tế bào. Urê, creatin, creatimin… là những sản phẩm bài tiết của các tế bào. Một số enzim có bản chất protein như GOT, GPT…là những thành phần nội bào cũng có nồng độ nhất đònh trong huyết tương và sẽ tăng trong những bệnh có hủy hoại tế bào như trong bệnh viêm gan do virus, tắc động mạch vành… LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 10 - Với những chức năng quan trọng trên, số lượng mỗi loại protein của huyết tương đều được điều hòa rất chặt chẽ làm cho hàm lượng protein toàn phần của huyết tương cũng như tỷ lệ giữa các loại protein huyết tương là một hằng số, mỗi khi có sự thay đổi tỷ lệ trên đều phản ảnh những rối loạn bệnh lý hoặc là nguyên nhân của những rối loạn bệnh lý. Vì vậy, đònh lượng protein toàn phần của huyết tương và phân tích các thành phần của protein huyết tương và phân tích các thành phần của protein huyết tương là những xét nghiệm thường được dùng trong lâm sàng. Ở người Việt Nam trưởng thành bình thường, protein toàn phần của huyết tương bằng 8.3g/100ml trong đó albumin chiếm khoảng 57%, globulin α chiếm 12%, globulin βâ chiếm 12% và globulin γ chiếm 19%. 2.2.1.1.2.2 Lipid huyết tương: Lipid huyết tương không có ở dạng tự do, ngoài một lượng nhỏ axit béo tự do, di-triglycerid, cholesterol thì lipid của huyết tương kết hợp với các protein thành hợp chất hòa tan lipoprotein. Các lipid của huyết tương tham gia vào những chức năng quan trong sau: 2.2.1.1.2.2.1 Chức năng vận chuyển: - Chylomicron là phân suất nặng nhất trong các lipoprotein huyết tương, trọng lượng phân tử lên tới 5 triệu, đường kính khoảng 0.1micron, thành phần chủ yếu là triglycerid trong đó thành phần axit béo giống như trong thức ăn, được tạo thành ở tế bào niêm mạc ruột, vận chuyển lipid của thức ăn vào cơ thể. - α-lipoprotein là phân suất nhẹ nhất, có đường kính nhỏ nhất trong các lipoprotein huyết tương thành phần chủ yếu là protein chứa đựng hầu như toàn bộ photpholipid của huyết tương, vận chuyển lipid từ các tổ chức về gan. [...]... huyết tương) 2.2.1.5.1 Cơ chế cầm máu: 2.2.1.5.1.1 Giai đoạn cầm máu tức thời: thành mạch và tiểu cầu 2.2.1.5.1.1.1 Sự co thắt mạch máu: SV : Nguyễn Trung Tín - 26 - GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 Ngay sau khi mạch máu bò tổn thương thì thành mạch máu lập tức co lại Sự co này kéo dài và mạnh nhất ở các động mạch lớn và tónh mạch lớn Chính sự... đ q trình c m máu bư c đ u Đông máu là hiện tượng thay đổi lí tính của máu tự trạng thái lỏng sang trạng thái gel biểu hiện bằng sự tạo thành cục máu Sự chuyển trạng thái này xảy ra liên hệ cả một quá trình biến đổi các protein trong máu Trong cơ thể không thể tách rời quá trình đông máu và cầm máu SV : Nguyễn Trung Tín - 28 - GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM... Ca2+ lại và cho thêm một số lượng thrombin Thời gian này phản ánh tốc độ tạo thành fibrin Thời gian này phụ thuộc vào tỉ lệ fibrinogen và sự có mặt trong huyết tương các chất ức chế quá trình tạo fibrin Bình thường thời gian thrombin là 15-18 giây SV : Nguyễn Trung Tín - 35 - GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 2.2.1.5.1.2.3.4 Hậu kì của đông máu : 2.2.1.5.1.2.3.4.1... mucopolypeptice) Yếu tố nội tại (intrinsic Factor) sẽ kết hợp với B12 để tạo ra một hợp chất thích ứng trong cơ chế hấp thu ở ruột Cơ chế được thực hiện như sau: SV : Nguyễn Trung Tín - 16 - GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 Đầu tiên yếu tố nội tại kết hợp một cách chặt chẽ với B12 Trong sự liên kết này B12 sẽ được bảo vệ một cách kó lưỡng khỏi sự... Do đó, để trò cho những bệnh nhân thiếu máu vì thiếu sắt người ta thường cho uống thuốc viên dưới dạng ferrous SV : Nguyễn Trung Tín - 17 - GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 Sự chuyên chở và dự trữ sắt trong cơ thể theo cơ chế sau: khi chất Fe được hấp thu từ ruột, nó nhanh chóng kết hợp với α globulin để tạo thành transferrin Dưới dạng này, nó... ti u c u Phospholipid ti u c u Sơ đồ đông máu 2.2.1.5.1.2.3 Một số xét nghiệm về đông máu và cầm máu : 2.2.1.5.1.2.3.1 Thời gian máu chảy : Dùng kim chích máu (loại chủng đậu) đâm vào trái tai gây một vết thương chuẩn hòa, máu sẽ chảy ra Dùng giấy thấm để thấm máu, tính thời gian máu chảy kể từ lúc tạo ra vết thương đến khi máu ngừng chảy Bình thường thời gian máu chảy từ 2-4 phút SV : Nguyễn Trung Tín... Th.S Mai Hữu Xuân LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 2.2.1.5.1.2.3.2 Đếm tiểu cầu : Cho máu vào trong dung dòch piost làm tan bạch cầu, hồng cầu sau đó đếm số lượng tiểu cầu 2.2.1.5.1.2.3.3 Thời gian Quick : Là thời gian đông máu sau khi cho Ca2+ trở lại và cho thêm thromboplastin của tổ chức (lấy từ óc thỏ) Thời gian quick thăm dò quá trình đông máu ngoại sinh Bình thường... chứng vàng da huyết tần sinh lí và sau vài tháng thì số lượng hồng cầu xấp xỉ người lớn SV : Nguyễn Trung Tín - 15 - GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 Số lượng hồng cầu phụ thuộc vào sự bài tiết erythropoietin; erythropoietin tác động lên tủy xương làm tủy xương tăng sản xuất hồng cầu Trong nhiều bệnh khác nhau của hệ tuần hoàn gây nên, lưu lượng máu. .. biến dạng và phóng thích những hạt nhỏ bài tiết nhiều chất mà đặc biệt là ADP (Adenosin Diphotphat) Chính ADP gia tăng tính dính bám của các tiểu cầu, làm cho nhiều tiểu cầu khác đi ngang qua nơi mạch máu bò tổn thương dính chùm, tạo thành một nút chặn SV : Nguyễn Trung Tín - 27 - GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 tiểu cầu, qua một cơ chế tự duy... bể trong mạch máu, Hb bò giải phóng vào huyết tương không đảm bảo được chức năng vận chuyển chất khí SV : Nguyễn Trung Tín - 18 - GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 2.2.1.2.3.1.2 Sự thành lập Hemoglobin: Hemoglobin được tổng hợp chính từ acid acetic và glycerin Acid acetic được biến đổi trong chu trình Krebs thành keto-glutaric acid và rồi 2 phân . LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 4 - 2.2 Đại cương về máu 2.2.1 Chức năng chung của máu: Máu là một chất. – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 2 - thiết bò của họ. Mục tiêu của tôi khi thực hiện đề tài này là thực hiện một máy. khuẩn. LVTN – Thiết kế và chế tạo Máy lắc máu Trường ĐHBK.TPHCM - 2007 SV : Nguyễn Trung Tín GVHD: Th.S Mai Hữu Xuân - 5 - Chức năng thống nhất và điều hòa hoạt động cơ thể: Máu mang các

Ngày đăng: 03/11/2014, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan