Quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

125 390 1
Quản lý chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ GIANG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ GIANG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” được thực hiện từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 4 năm 2014. Tôi xin cam đoan luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, các kết quả và số liệu đảm bảo tính khách quan, trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Bắc Ninh, ngày 6 tháng 4 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành của mình em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Quý thầy cô giáo, cán bộ phòng sau đại học;Khoa Quản lý Giáo dục trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên; Quý thầy cô giáo đã tham gia quản lý và giảng dạy em trong quá trình học tập và làm luận văn. Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tới PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào đã tận tình, chỉ bảo em thực hiện và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên các trường THPT huyện Thuận Thành, phòng GDTrH Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi có những tư liệu để hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, tháng 04 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 7. Phương pháp nghiên cứu 5 8. Những đóng góp mới của luận văn 5 9. Cấu trúc luận văn 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 7 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.2. Một số khái niệm và nội dung chính 11 1.2.1. Quản lý giáo dục 11 1.2.2. Quản lý trường học 12 1.2.3. Chất lượng và chất lượng dạy học 13 1.2.4 Quản lý chất lượng dạy học 17 1.2.5. Kiểm định chất lượng giáo dục - dạy học 22 1.3. Nội dung quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT theo TQM 23 1.3.1. Lập kế hoạch chất lượng 23 1.3.2. Hệ thống quản lý chất lượng dạy học 23 1.3.3. Kiểm định chất lượng giáo dục - dạy học 30 1.4. Yêu cầu quản lý chất lượng dạy học ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 33 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH 34 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 34 2.2. Tình hình giáo dục bậc THPT ở huyện Thuận Thành 36 2.2.1. Đặc điểm các trường THPT công lập Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 36 2.2.2. Quy mô mạng lưới và cơ sở vật chất trường trường học 39 2.2.3 Chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý và giáo viên THPT huyện Thuận Thành 40 2.3. Khảo sát thực trạng về chất lượng dạy học và quản lí chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 43 2.3.1. Khái quát về khảo sát thực trạng 43 2.3.2. Thực trạng chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 43 2.3.3. Thực trạng quản lý chất lượng dạy học của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 46 2.4. Công tác kiểm định chất lượng dạy học các trường THPT Thuận Thành 63 2.5. Đánh giá thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 67 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH 68 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 68 3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học 68 3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 68 3.2. Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, Bắc Ninh, theo mô hình TQM 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.1. Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học 68 3.2.2. Biện pháp 2. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn 71 3.2.3. Biện pháp 3. Quản lý thực hiện đổi mới phương pháp dạy học 80 3.2.4. Biện pháp 4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 86 3.2.5. Biện pháp 5. Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 89 3.2.6. Biện pháp 6. Huy động các nguồn lực, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy và học 93 3.3. Khảo sát về tính hợp lý, khả thi của các biện pháp được đề xuất 97 3.3.1. Các bước tiến hành khảo sát 97 3.3.2. Kết quả khảo sát và kết luận 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 1. Kết luận 104 2. Khuyến nghị 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CMHS Cha mẹ học sinh CB, CBQL Cán bộ, Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất CNH - HĐH Công nghiệp hoá , hiện đại hoá DH, HĐDH, QTDH Dạy học, Hoạt động dạy học, quá trình dạy học ĐH - CĐ Đại học, cao đẳng GV, GVCN Giáo viên, Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên bộ môn GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo HS Học sinh HT Hiệu trưởng HĐDH Hoạt động dạy học PTDH Phương tiện dạy học PPDH Phương pháp dạy học QL, QLGD Quản lý, Quản lý giáo dục QTDH Quá trình dạy học KT-XH Kinh tế - Xã hội TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản TTCM Tổ trưởng chuyên môn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Số liệu thống kê số phòng học, phòng chức năng, thiết bị dạy học các trường THPT Thuận Thành năm học 2012-2013 39 Bảng 2.2. Thống kê số học sinh các trường THPT Thuận Thành từ năm 2010 đến 2013 39 Bảng 2.3. Thống kê trình độ đào tạo đội ngũ GV các trường THPT công lập Thuận Thành (đến tháng 9/2013) 40 Bảng 2.4. Số lượng, cơ cấu giới tính và thâm niên công tác của giáo viên 40 Bảng 2.5. Đội ngũ cán bộ quản lý năm học 2012-2013 (đến tháng 9/2013) 41 Bảng 2.6. Điểm tuyển sinh vào các trường THPT huyện Thuận Thành 44 Bảng 2.7. Số liệu về Học sinh tốt nghiệp THPT và thi đỗ Đại học 45 Bảng 2.8. Số giải học sinh giỏi cấp tỉnh ở các trường THPT Thuận Thành 45 Bảng 2.9. Chất lượng học sinh (văn hóa - hạnh kiểm) các trường THPT Thuận Thành 46 Bảng 2.10. Khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý các trường THPT về mức độ cần thiết của những nội dung quản lý chất lượng dạy học 48 Bảng 2.11. Thực trạng việc quản lý hoạt động dạy học của giáo viên 49 Bảng 2.12. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch và thực hiện chương trình của giáo viên 50 Bảng 2.13. Thực trạng quản lý với hồ sơ chuyên môn của giáo viên 51 Bảng 2.14. Thực trạng quản lý nề nếp dạy học của GV 52 Bảng 2.15. Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPDH của Giáo viên 53 Bảng 2.16. Thực trạng công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá của giáo viên đối với kết quả học tập của học sinh 55 Bảng 2.17. Thực trạng quản lý đối với hoạt động tự học tự bồi dưỡng của giáo viên 56 Bảng 2.18. Thực trạng quản lý đối với hoạt động học tập của học sinh 58 Bảng 2.19. Đánh giá của HS về một số biện pháp quản lý học tập của HT 59 Bảng 2.20. Thực trạng quản lý CSVC - TBDH 61 Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngay từ đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, tổ chức Unesco đã nêu lên 4 trụ cột của giáo dục: “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” và đặc biệt nhấn mạnh: thời đại mới đòi hỏi con người phải có cái nhìn mới,cách nghĩ mới và những kiến thức kỹ năng mới của chính thời dại mình [39]. Nói cụ thể hơn, con người mới đó phải có khả năng tư duy độc lập, có phương pháp tư duy hệ thống và cách nhìn toàn thể; có năng lực sáng tạo và tinh thần đổi mới; có khả năng thích ứng với sự thay đổi thường xuyên, đa dạng, phức tạp, đầy biến động bất ngờ và bất định; có năng lực hành động hiệu quả và tinh thần hợp tác trong một môi trường đa văn hóa của một thế giới toàn cầu hóa. Sang thế kỷ 21, Việt Nam đã và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, song nhiều nước trên thế giới đã vượt qua thời đại cách mạng CN, đi vào thời đại thông tin, xây dựng nền kinh tế tri thức và xã hội tri thức. Điều đó cho thấy, đã có sự chênh lệch khá lớn về trình độ kinh tế, khoa học công nghệ… giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, mà nguyên nhân chính là do có sự khác biệt về trình độ, trí tuệ, năng lực sáng tạo và khả năng chuyên môn của nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực đó, chính là sản phẩm của quá trình giáo dục và đào tạo. Để đáp ứng yêu cầu của xã hội về chất lượng nguồn nhân lực, nhanh chóng hoà nhập vào cộng đồng khu vực và thế giới đòi hỏi giáo dục phổ thông phải có những bước tiến mới mạnh mẽ nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Nghị quyết lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định “thực sự coi GD &ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội" và đồng thời chỉ rõ nhiệm vụ của “Giáo dục và đào tạo hiện nay phải có một bước chuyển nhanh chóng về chất lượng và hiệu quả đào tạo, về số lượng và quy mô đào tạo, nhất là chất lượng dạy học trong các nhà trường, nhằm nhanh chóng đưa giáo dục- đào tạo đáp ứng yêu cầu mới của đất nước. Thực hiện nâng [...]... chất lượng dạy học quản lí chất lượng dạy học Chƣơng 2: Thực trạng chất lượng dạy học và quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC... trạng chất lượng và quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian và năng lực, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành,. .. các trường THPT huyện Thuận Thành nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và chất lượng dạy học ở các trường THPT vùng nông thôn của tỉnh Bắc Ninh 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: quản lý chất lượng dạy học và thực trạng chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, Bắc. .. quản lý và đổi mới quản lý chất lượng cũng là khâu đột phá để nâng cao chất lượng dạy học, khắc phục dần khoảng cách giữa các trường, giảm thiểu tỉ lệ học sinh yếu ở các trường số 2 và 3 (bảng B, theo phân loại của Sở GD - ĐT Bắc Ninh) Từ thực tế đó, việc khảo sát chất lượng dạy học và thực trạng quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT Thuận Thành, đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng. .. dạy học: + Quản lý đầu vào + Quản lý quá trình dạy học + Quản lý đầu ra + Quản lý kết quả học tập của người học [34] Trong các mô hình quản lý chất lượng, áp dụng vào quản lý nhà trường, quản lý chất lượng GD - DH, thì mô hình quản lý chất lượng tổng thể (Quản lý chất lượng toàn diện - viết tắt là TQM) được các chuyên gia đánh giá là phù hợp, khả thi và rất có hiệu quả c Quản lý chất lƣợng dạy học. .. động dạy học 1.2.4.3 Quản lý chất lượng dạy học a Quản lý chất lƣợng Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao gồm lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng Quản lý chất lượng hiện đã được áp... Ninh và vấn đề nâng cao chất lượng dạy học ở các trường này 3.3 Khách thể khảo sát: số lượng người khảo sát gồm 12 cán bộ quản lý giáo dục ở các trường THPT, Sở GD - ĐT Bắc Ninh và 86 giáo viên giảng dạy ở các bộ môn của các trường THPT Thuận Thành (98 người) 4 Giả thuyết khoa học Trên cơ sở đề xuất và vận dụng hiệu quả một số biện pháp quản lý chất lượng có tính khoa học, khả thi, chất lượng dạy học. .. chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sẽ ổn định và nâng cao, đồng đều hơn, các trường THPT số 2 và số 3 sẽ hạn chế tỉ được lệ học sinh yếu kém 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Xác định cơ sở lý luận về quản lý chất lượng dạy học và biện pháp quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT 5.2 Khảo... là quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành theo mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Qua đề tài nghiên cứu này, tôi mong muốn xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT của Thuận Thành đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội, thực hiện tốt nhiệm vụ GD- ĐT 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lí chất lượng dạy học ở các. .. pháp trò chuyện, phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 Các phương pháp khác: Phương pháp thống kê, phương pháp kiểm định giả thuyết 8 Những đóng góp mới của luận văn Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, Bắc Ninh Khảo sát đánh giá được thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, Bắc Ninh 5 . 1: Cơ sở lý luận về chất lượng dạy học quản lí chất lượng dạy học. Chƣơng 2: Thực trạng chất lượng dạy học và quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Chƣơng. về quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Khảo sát đánh giá được thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT huyện Thuận Thành, Bắc. trường học 12 1.2.3. Chất lượng và chất lượng dạy học 13 1.2.4 Quản lý chất lượng dạy học 17 1.2.5. Kiểm định chất lượng giáo dục - dạy học 22 1.3. Nội dung quản lý chất lượng dạy học ở trường

Ngày đăng: 03/11/2014, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan