Báo cáo KH : "NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÁC NHÓM HÀNG CỦA VIỆT NAM"

81 546 2
Báo cáo KH : "NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KIM NGẠCH XUẤT KHẨU  CÁC NHÓM HÀNG CỦA VIỆT NAM"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công trình dự thi Cuộc thi "Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương 2010"

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------o0o--------- Công trình dự thi Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 2010 Tên công trình: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÁC NHÓM HÀNG CỦA VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành : XH1a Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang Nam/nữ : Nữ Dân tộc: Kinh Lớp:B – CLC Khoá: 46 Khoa: Kinh tế và Kinh doanh quốc tế - năm thứ : 3/ số năm đào tạo 4 Ngành học : Kinh tế quốc tế Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm Nam/nữ : Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: Anh 8 Khoá: 46 Khoa: Kinh tế và Kinh doanh quốc tế - năm thứ : 3/ số năm đào tạo 4 Ngành học : Kinh tế đối ngoại Ngƣời hƣớng dẫn : T.S. Vũ Hoàng Nam Khoa: Kinh tế quốc tế Nội – 2010 http://svnckh.com.vn 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, các quốc gia chọn cho mình một mô hình phát triển riêng biệt. Trong những năm vừa qua, mô hình phát triển kinh tế của Việt Nam là dựa vào xuất khẩu, điều đó thể hiện ở sự tăng trƣởng cao của xuất khẩu với mức đóng góp vào GDP luôn ở mức trên 60% đã thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế luôn đạt mức cao, tốc độ tăng trƣởng trong những năm từ 2004 tới 2008 luôn trên mức 8%. Tuy nhiên, kể từ năm 2008 đến nay, khủng hoảng kinh tế đã khiến cho kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giảm đáng kể. Nếu nhƣ tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu năm 2008 đạt 29% thì sang đến năm 2009 tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu đã sụt giảm mạnh thậm chí xuống mức âm -8,92% 1 . Điều này đã gây ảnh hƣởng tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế, năm 2009 tốc độ tăng trƣởng kinh tế đã giảm xuống chỉ còn 5,23%. Do vậy, vấn đề cấp thiết hiện nay là làm thế nào để có thể thúc đẩy xuất khẩu tăng mạnh trở lại trong thời gian tới. Có thể thấy kinh tế thể giới đang phục hồi sau khủng hoảng nhƣng điều đó không đảm bảo chắc chắn một sự phục hồi xuất khẩu nhanh chóng cho Việt Nam nếu nhƣ chúng ta không có những biện pháp ứng phó đúng đắn. Để có đƣợc những biện pháp thích hợp, cụ thể và khả thi, chúng ta cần nắm đƣợc rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là những ảnh hƣởng khác nhau của những yếu tố này đối với từng nhóm hàng xuất khẩu. Chỉ trên cơ sở đó, chúng ta mới có thể có đƣợc những định hƣớng đúng đắn, những điều chỉnh kịp thời, nhanh chóng nắm bắt cơ hội, tận dụng mọi thế mạnh để thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam tăng nhanh trở lại. Trƣớc yêu cầu đó, nhóm tác giả đã quyết định chọn đề tài tham dự cuộc thi là: “Những yếu tố tác động tới kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam.” 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có khá nhiều nghiên cứu về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và các yếu tố tác động đến nó song những nghiên cứu này chủ yếu đều phân 1 Tính toán theo số liệu của Tổng cục Thống kê http://svnckh.com.vn 3 tích bằng phƣơng pháp định tính. Thực ra, cũng đã có một số nghiên cứu định lƣợng về vấn đề này song những nghiên cứu đó mới chỉ tập trung đánh giá tác động của các nhân tố tới tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Những nghiên cứu này mới cho những kết quả rất chung chung đối với xuất khẩu các nhóm hàng mà chƣa có phân tích về mức độ tác động của các yếu tố tới xuất khẩu của các nhóm hàng khác nhau. Do vậy đề tài này hi vọng sẽ đƣa ra đƣợc những tác động cụ thể hơn của các nhân tố tới từng nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu của Việt Nam và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động này trong giai đoạn vừa qua. Phạm vi nghiên cứu của đề tài đƣợc giới hạn trong khoảng thời gian ngắn từ năm 2004 đến 2008 bởi lý do giai đoạn này xuất khẩu của Việt Nam khá ổn đinh, nhƣ vậy xuất khẩu trong giai đoạn này sẽ không gặp phải những tác nhân gây ảnh hƣởng đột biến và sẽ dễ dàng hơn trong việc đánh giá tác động của các nhân tố chính. Bên cạnh đó, vì lí do nghiên cứu có sử dụng phân tích định lƣợng nên yêu cầu sự sẵn có của các số liệu là rất cần thiết. Do việc số liệu thu thập chỉ hạn chế cho đến năm 2008 nên phạm vi nghiên cứu bị giới hạn hẹp lại trong khoảng thời gian này. 4. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sẽ tập trung nhằm tìm ra những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới hoạt động xuất khẩu các nhóm hàng hoá của Việt Nam với các đối tác chính, trên cơ sở đó sẽ đƣa ra những biện pháp đẩy mạnh tác động tích cực cũng nhƣ hạn chế các tác động tiêu cực từ các nhân tố đó nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, tạo đà phát triển kinh tế theo mô hình đã chọn. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nghiên cứu, nhóm tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng với thông tin và số liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ sách, báo, internet và các bài nghiên cứu khác. Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng sử http://svnckh.com.vn 4 dụng phƣơng pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng, luôn đặt đối tƣợng nghiên cứu trong những mối tƣơng quan tác động nhiều chiều và xem xét đầy đủ các khía cạnh trong các hoàn cảnh khác nhau. Ngoài các mục mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài đƣợc chia làm ba chƣơng chính nhƣ sau: Chƣơng 1: Khái quát về xuất khẩu và mô hình hấp dẫn trong thƣơng mại quốc tế Chƣơng 2: Phân tích tác động của các yếu tố tới kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008 Chƣơng 3: Những giải pháp cho xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam trong thời gian tới http://svnckh.com.vn 5 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU VÀ MÔ HÌNH HẤP DẪN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu 1. Khái niệm xuất khẩu Trong Giáo trình Kinh tế ngoại thƣơng 2 , khái niệm xuất khẩu (bán) đƣợc đề cập đến cùng với khái niệm nhập khẩu (mua) thành hai nhánh của hoạt động ngoại thƣơng. Thêm nữa, hoạt động ngoại thƣơng lại đƣợc định nghĩa là việc mua, bán hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia, từ đó, xuất khẩu là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho nƣớc ngoài, và nhập khẩu là việc mua hàng hoá, dịch vụ của nƣớc ngoài. Nhƣ vậy xét về phạm vi thì khác với hoạt động mua bán diễn ra trên thị trƣợng nội địa, hoạt động xuất khẩu vƣợt ra biên giới quốc gia và diễn ra phức tạp hơn nhiều bởi thị trƣờng giờ đây vô cùng rộng lớn và khó kiểm soát, việc thanh toán phải tiến hành bằng ngoại tệ (đối với ít nhất một bên tham gia) và các hoạt động này phải tuân theo những tập quán và thông lệ quốc gia cũng nhƣ luật pháp của từng địa phƣơng. Để hiểu sâu hơn bản chất của xuất khẩu, khi đƣa ra khái niệm hoạt động xuất khẩu cần phải xem xét đến cả vai trò của nó (sẽ đƣợc nói chi tiết hơn ở phần sau) bao gồm: tạo vốn chủ yếu cho nhập khẩu, tạo nguồn vốn và kĩ thuật bên ngoài cho quá trình sản xuất trong nƣớc; góp phần mở rộng tiêu thụ hàng hóa, giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nƣớc; thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại. Nhƣ vậy, xét đầy đủ hơn thì hoạt động xuất khẩu nên đƣợc hiểu việc bán hàng hóa và dịch vụ ra nƣớc ngoài nhằm mục đích thu ngoại tệ, tăng tích lũy cho ngân sách nhà nƣớc, phát triển sản xuất kinh doanh, khai thác ƣu thế tiềm năng đất nƣớc và nâng cao đời sống nhân dân. 2 Bùi Xuân Lƣu (2002). "Giáo trình Kinh tế ngoại thương", Hà Nội, NXB. Giáo Dục. http://svnckh.com.vn 6 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia 2.1. Tạo vốn chủ yếu cho nhập khẩu, tạo nguồn vốn và kĩ thuật bên ngoài cho quá trình sản xuất trong nƣớc Về cơ bản thì nhập khẩu mới là mục tiêu chính trong thƣơng mại quốc tế vì các quốc gia có thể có đƣợc lợi ích thông qua hoạt động nhập khẩu, tuy nhiên nhập khẩu của một quốc gia chỉ có thể tiến hành khi quốc gia đó có trao đổi lại với các quốc gia khác. Trên cơ sở đó có thể nói xuất khẩu chính là để tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu và từ nhập khẩu mà thông qua yếu tố vốn và kỹ thuật lại nâng cao khả năng sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu. Mặc dù nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài đối với một quốc gia có thể có đƣợc bằng cách này hay cách song những nguồn vốn này cũng chỉ có thể có đƣợc khi các nhà đầu tƣ nhìn thấy rõ tiềm năng xuất khẩu – nguồn duy nhất tài trợ cho việc trả những khoản nợ đó. 2.2. Xuất khẩu góp phần mở rộng tiêu thụ hàng hóa, giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Hoạt động xuất khẩu giúp mở rộng thì trƣờng tiêu thụ hàng hóa ra ngoài biên giới của một quốc gia. Mặt khác, sản xuất luôn gắn với thị trƣờng, do vậy, khi thị trƣờng đƣợc mở rộng thì dễ dàng dẫn tới sự mở rộng sản xuất cho các mặt hàng đó. Sản xuất đƣợc mở rộng cho những ngành hiệu quả sẽ đòi hỏi rất nhiều lao động, từ đó giải quyết đƣợc vấn đề công ăn việc làm cho ngƣời dân. Bên cạnh đó, xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp và đáp ứng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Nhƣ vậy nhờ có xuất khẩu mà có thể ổn định và nâng cao đời sống cho toàn xã hội. 2.3. Xuất khẩu góp phần chuyển dich cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Nhƣ những vai trò trên đã nêu, nhờ xuất khẩu mà sản xuất một mặt hàng nào đó có thể phát triển và nhƣ vậy sự phát triển này có thể kéo theo sự phát triển sản xuất của một số mặt hàng khác liên quan. Bên cạnh đó, xuất khẩu là tham gia vào thị trƣờng http://svnckh.com.vn 7 mới đòi hỏi sản xuất trong nƣớc càng phải tích cực cải tiến nhằm cạnh tranh với sản xuất của các quốc gia khác. Thông qua những tác động này, xuất khẩu đã thúc đẩy nâng cao sản xuất chung của toàn nền kinh tế. Bên cạnh đó, khi sản xuất phát triển cùng với việc tạo tiền đề cho sự phát triển của các yếu tố sản xuất thì quốc gia có thể tích lũy đƣợc các nhân tố tạo nên lợi thế so sánh mới. Chính những lợi thế so sánh mới này, nhờ vào xuất khẩu, lại đƣa đến chuyên môn hóa vào sản xuất những mặt hàng mới, lúc này trọng tâm thúc đẩy sản xuất thay đổi và dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực tế đã cho thấy rất nhiều quốc gia đã có sự chuyển dịch kinh tế mạnh mẽ và trở thành các nƣớc công nghiệp mới nhờ vào xuất khẩu, tiêu biểu phải kể đến là những nền kinh tế mới nổi ở khu vực Đông Á nhƣ: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore… 2.4. Xuất khẩu góp phần thúc đẩy và mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất khẩu một bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại. Hoạt động xuất khẩucác hoạt động kinh tế đối ngoại khác luôn có quan hệ mật thiết gắn bó và phụ thuộc nhau. Khi xuất khẩu phát triển thì các dịch vụ đi kèm nhƣ quan hệ tín dụng, đầu tƣ, hợp tác, liên doanh đƣợc mở rộng, từ đó tăng cƣờng quan hệ hợp tác giữa các quốc gia. Nâng cao vị thế quốc gia trên trƣờng quốc tế và góp phần ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội cho quốc gia đó. 2.5. Khai thác lợi thế kinh tế quốc gia Nhƣ các vai trò đã kể trên, có thể thấy nhờ xuất nhập khẩu, một quốc gia có thể phát hiện, khai thác và tự tạo thêm đƣợc các lợi thế so sánh trong thƣơng mại quốc tế. Xuất nhập khẩu đƣa đến sự phân công lao động hiệu quả giữa các quốc gia, giúp các quốc gia có thể thông qua đó mà tận dụng đƣợc cả những nguồn lực từ bên ngoài nhƣ tranh thủ vốn và kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, xuất nhập khẩu đƣa đến sự hợp tác không chỉ về mặt kinh tế mà trên nhiều lĩnh vực khác. Đồng thời xuất khẩu cũng hƣớng các nguồn lực kinh tế trong nƣớc phân bổ một cách hợp lý, xuất khẩu kết nối sự phát triển của quốc gia cùng với sự phát triển quốc tế, giúp nền kinh tế cơ cấu một cách http://svnckh.com.vn 8 phù hợp với những thay đổi mang tính toàn cầu, linh hoạt và tự tạo ra nhiều tiềm năng hơn. Có thể thấy xuất khẩu giúp một quốc gia khai thác đầy đủ các lợi thế trong và ngoài nƣớc. Nhƣ vậy qua hoạt động ngoại thƣơng hay xuất nhập khẩu, một quốc gia có thể tận dụng mọi nguồn lực, khai thác mọi điểm mạnh, nắm bắt đƣợc càng nhiều cơ hội, xuất khẩu hƣớng một quốc gia đến phát triển một cách có hiệu quả. Có thể thấy hoạt động xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế, do vậy các nƣớc đang phát triển với mục tiêu đẩy mạnh tăng trƣởng rất chú trọng đến hoạt động này. Có thể thấy việc tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của một quốc gia là hết sức cần thiết. Trên đây đã trình bày khái niệm về hoạt động thƣơng mại quốc tế cùng với khái niệm về hoạt động xuất khẩu cũng nhƣ vai trò quan trọng của xuất khẩu. Phần tiếp theo sẽ trình bày cơ chế để hình thành nên hoạt động thƣơng mại quốc tế, hoạt động xuất khẩu để từ cơ chế đó có thể đƣa ra đƣợc các yếu tố cơ bản nhất tác động đến xuất khẩu của từng nhóm hàng. Hoạt động xuất khẩu hay đƣợc chia nhỏ ra gồm hai lĩnh vực: xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu dịch vụ. Trong giới hạn của đề tài này nghiên cứu về kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng hóa nên trong tất cả các phần sau đây, khái niệm xuất khẩu sẽ chỉ đƣợc hiểu là xuất khẩu hàng hóa, không bao gồm các hoạt động xuất khẩu dịch vụ. II. Mô hình hấp dẫn 1. Mô hình hấp dẫn trong thƣơng mại Mô hình hấp dẫn trong thƣơng mại dựa trên cơ sở mô hình trọng lực hấp dẫn của Newton lần đầu tiên đƣợc đƣa ra áp dụng trong phân tích kinh tế bởi Timbergen vào năm 1962 với dạng đơn giản nhƣ sau: Trong đó: A: là hệ số hấp dẫn, cản trở :kim ngạch trao đổi thƣơng mại giữa hai quốc gia i và j http://svnckh.com.vn 9 : là quy mô nền kinh tế của nƣớc i : là quy mô nền kinh tế của nƣớc j : là “khoảng cách 3 ” giữa hai nƣớc : là hệ số thể hiện mức độ tác động của từng yếu tố trong mô hình Ban đầu mô hình hấp dẫn trong thƣơng mại quốc tế bị phê phán bởi nhiều nhà khoa học do chƣa căn cứ thuyết nền tảng. Tuy nhiên, sau đó đã rất nhiều những bài nghiên cứu chứng minh cho cơ sở lý thuyết hàm chứa trong mô hình này. Theo nghiên cứu của Do Thai Tri (2006) đã tổng hợp, có một vài nghiên cứu chứng minh cho lý thuyết kinh tế cho mô hình hấp dẫn có thể kể ra nhƣ: Mở đầu là nghiên cứu của Linneman (1966) chứng minh cho mô hình trên cơ sở cân bằng tổng giá trị xuất nhập khẩu của toàn nền kinh tế. Thƣơng mại giữa hai nƣớc chịu tác động của nhóm các yếu tố cung của nƣớc xuất khẩu, nhóm các yếu tố cầu của nƣớc nhập khẩu, và một số yếu tố mang tính cố hữu ảnh hƣởng đến thƣơng mại giữa hai nƣớc, sau đó cho các nền kinh tế cân bằng bằng cách cho cung xuất khẩu bằng cầu và thu đƣợc mô hình hấp dẫn trong thƣơng mại. Bên cạnh đó, trong nghiên cứu của Bergstrand (1985) lại sử dụng những thuyết kinh tế vi mô cho từng ngành: cung hàng một ngành của một quốc gia đƣợc cho là tạo nên bởi hoạt động tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp trong khi cầu hàng tạo nên đƣợc bởi hoạt động tối đa hóa độ thỏa dụng với giới hạn về ngân sách. Khi nền kinh tế ở trạng thái cân bằng thì cung bằng cầu và từ đây thu đƣợc mô hình hấp dẫn trong thƣơng mại. Ngoài những nghiên cứu kể trên chứng minh mô hình hấp dẫn dựa trên sự cân bằng của nền kinh tế từ cân bằng cung cầu, có khá nhiều nghiên cứu lại chứng minh cho mô hình hấp dẫn dựa vào nền tảng là các lý thuyết cơ bản về thƣơng mại quốc tế 3 Khoảng cách ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả sự xa cách về địa lý và một số yếu tố khác biệt về mặt kinh tế xã hội. http://svnckh.com.vn 10 mà phải kể đến trƣớc hết là nghiên cứu của James E. Anderson (1979) và sau đó là một loạt những nghiên cứu nhƣ của Bergstrand (1985), của Markusen và Wigle (1990), của Eaton và Kortum (1997), của Deardorff (1998), của Evenett và Keller (1998). Những nghiên cứu này đã chỉ ra mô hình hấp dẫn có thể giải thích các luồng thƣơng mại dựa trên sự khác biệt về công nghệ trong mô hình của trƣờng phái Ricardo, dựa trên sự khác biệt về sự sẵn có của các yếu tố đầu vào sản xuất trong mô hình Heckscher Ohlin, và dựa trên sự gia tăng hiệu quả ở mức độ sản xuất doanh nghiệp trong mô hình tính kinh tế theo quy mô, cạnh tranh độc quyền sự khác biệt về sản phẩm (theo nghiên cứu của Helpman và Krugman (1985)) Tổng hợp lại, có thể thấy mô hình hấp dẫn đã đƣợc giải thích rõ ràng để có thể vận dụng vào trong phân tích các luổng thƣơng mại quốc tế. Với việc xét đến nhiều yếu tố khác nhau tác động đến luồng thƣơng mại cũng nhƣ việc dễ dàng trong lƣợng hóa các yếu tố đó để giải thích cho khía cạnh quy mô của các luồng thƣơng mại quốc tế thì mô hình hấp dẫn càng ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về thƣơng mại quốc tế. Do vậy, nghiên cứu này sẽ tiếp cận vấn đề dựa trên nền tảng là mô hình hấp dẫn trong thƣơng mại quốc tế. Chi tiết về các yếu tố trong mô hình hấp dẫn sẽ đƣợc trình bày ở phần tiếp theo. 2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của từng nhóm hàng Dựa trên cơ sở lý thuyết về mô hình hấp dẫn nhƣ trên đã nói, tựu trung lại, các yếu tố ảnh hƣởng đến các luồng thƣơng mại quốc tế đƣợc xếp vào 3 nhóm chính: nhóm các yếu tố ảnh hƣởng đến cung, nhóm các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu và nhóm các yếu tố hấp dẫn/ cản trở nhƣ Sơ đồ 1.2.2.1 [...]... từng nhóm hàng riêng biệt Do vậy, tác động của yếu tố dân số nƣớc xuất kh u lên xuất kh u các nhóm hàng cũng kh ng giống nhau Về thực nghiệm thì chƣa có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động kh c nhau của yếu tố này lên xuất kh u các nhóm hàng hóa 2.1.2.2 Dân số của nước nhập kh u Cũng tƣơng tự nhƣ ảnh hƣởng của yếu tố dân số ở nƣớc xuất kh u lên cầu hàng hóa trong nƣớc xuất kh u, dân số nƣớc nhập kh u... thể lại cho những tác động trái chiều nhau Nhƣ vậy chƣơng 1 đã trình bày kh đầy đủ về xuất kh u, vai trò của xuất kh u, và các yếu tố ảnh hƣởng đến kim ngạch xuất kh u của một nƣớc đƣợc xếp vào ba nhóm chính: các yếu tố cung, các yếu tố cầu, và các yếu tố cản trở hấp dẫn Các yếu tố này tác động kh ng đồng đều đến tất cả các nhóm hàng hóa chủ yếu bởi những đặc thù riêng của từng nhóm hàng hóa Trên những... CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỚI KIM NGẠCH XUẤT KH U CÁC NHÓM HÀNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 I Kh i quát tình hình xuất kh u và những yếu tố ảnh hƣởng đến xuất kh u các nhóm hàng của Việt Nam trong giai đoạn 2004 2008 Nhƣ vậy phần cơ sở lý luận trên đây đã trình bày các nhân tố ảnh hƣởng tới xuất kh u các nhóm hàng hóa Trong chƣơng 2, vẫn dựa trên cơ sở đó, thực trạng các nhân tố. ..Đ ẩy Biên giới nước xuất kh u Biên giới nước nhập kh u Nư c nhập ớ kh u Nư c xuất kh u Năng lực sản xuất của nước xuất kh u Hút Chính sách khuyến kh ch/ quản lý xuất kh u “Khoảng cách” giữa hai nước Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Chính sách khuyến kh ch/ quản lý nhập kh u Các yếu tố hấp dẫn/ cản trở Sức mua của thị trường nước nhập kh u Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu Các yếu tố ảnh hư ng đến luồng... của nước xuất kh u Dân số là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới kh năng xuất kh u của một quốc gia Với các kênh tác động kh c nhau, yếu tố dân số tác động đến xuất kh u nhƣ sau: Với kênh tác động đến nguồn lao động, khi dân số tăng sẽ tăng nguồn lao động, tăng kh năng sản xuất và tăng cung xuất kh u Bên cạnh đó, dân số còn tác động đến cầu ở thị trƣờng trong nƣớc đối với hàng hóa, mặt kh c yếu tố cầu... biệt giữa nƣớc xuất kh u và nƣớc nhập kh u Các nghiên cứu thực nghiệm Nhƣ vậy phần trên đã đƣa ra các suy luận để chứng minh tác động của yếu tố thu nhập hai nƣớc xuất kh u và nhập kh u tới giá trị xuất kh u Xét về nghiên cứu thực nghiệm, đã có rất nhiều những nghiên cứu chỉ ra tác động cùng chiều của cả hai yếu tố này tới tổng giá trị xuất kh u tổng hợp của các nhóm hàng nh : nghiên cứu của Céline Carrere... nên nhóm tác giả chƣa tổng hợp http://svnckh.com.vn 14 đƣợc những nghiên cứu đó Do vậy việc phân tách rõ ràng tác động của các nhân tố tới xuất kh u từng nhóm hàng cho Việt Nam là cần thiết http://svnckh.com.vn 15 2.1.2 Dân số Nhƣ đã đề cập, song song với yếu tố thu nhập, yếu tố dân số nƣớc nhập kh u và nƣớc xuất kh u cũng gây ra những tác động lên giá trị xuất kh u của các quốc gia 2.1.2.1 Dân số của. .. hoặc kh ng thể xem xét đến nhiều mặt hàng xuất kh u của Việt Nam http://svnckh.com.vn 21 2.2.2 Khoảng cách giữa các quốc gia Khoảng cách giữa các quốc gia đƣợc đề cập tới ở đây bao gôm cả khoảng cách theo nghĩa đen – khoảng cách địa lý và cả “khoảng cách” (sự kh c biệt) ở một số điểm giữa nƣớc xuất kh u và nƣớc đối tác nhƣ khoảng cách phát triển, khoảng cách về văn hóa, ngôn ngữ, Tác động của những khoảng... kh u http://svnckh.com.vn 17 Ngoài ra, cũng nhƣ phân tích ở trên, yếu tố dân số cũng có thể gây những ảnh hƣởng kh c nhau tới xuất kh u những nhóm hàng kh c nhau nhƣng chƣa thấy nghiên cứu thực nghiệm nào đề cập đến tác động riêng biệt tới các nhóm hàng của Việt Nam 2.2 Các yếu tố cản trở, hấp dẫn 2.2.1 Các chính sách khuyến kh ch/quản lý xuất nhập kh u của các quốc gia Các chính sách khuyến kh ch quản... cùng nhân tố dân số của nƣớc nhập kh u và nhận đƣợc tác động tổng hợp là cùng chiều nên kêt luận chung là yếu tố dân số nƣớc xuất và nhập kh u đều tác động tích cực lên xuất kh u nhƣ các nghiên cứu của Đào Ngọc Tiến (2009), của Do Thai Tri (2006) cho Việt Nam … Tuy nhiên, cũng có nhiều nghiên cứu khi tách riêng yếu tố dân số nƣớc xuất kh u và dân số nƣớc nhập kh u đã chỉ ra rằng tác động của yếu tố này . khiến cho cung xuất kh u của các mặt hàng tăng lên có sự kh c biệt. Hay nói cách kh c tác động của yếu tố thu nhập nƣớc xuất kh u lên xuất kh u các nhóm. Chƣơng 2: Phân tích tác động của các yếu tố tới kim ngạch xuất kh u các nhóm hàng của Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008 Chƣơng 3: Những giải pháp cho xuất kh u

Ngày đăng: 27/03/2013, 14:44

Hình ảnh liên quan

Cung và cầu hình thành nên luồng thƣơng mại, do đó những yếu tố tác động tới cung và cầu hàng hóa sẽ là những yếu tố quan trọng trong việc xét tác động tới luồng  xuất khẩu của một quôc gia - Báo cáo KH : "NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KIM NGẠCH XUẤT KHẨU  CÁC NHÓM HÀNG CỦA VIỆT NAM"

ung.

và cầu hình thành nên luồng thƣơng mại, do đó những yếu tố tác động tới cung và cầu hàng hóa sẽ là những yếu tố quan trọng trong việc xét tác động tới luồng xuất khẩu của một quôc gia Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.2.2.2: Tổng hợp các yếu tố và tác động trong các nghiên cứu kinh tế - Báo cáo KH : "NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KIM NGẠCH XUẤT KHẨU  CÁC NHÓM HÀNG CỦA VIỆT NAM"

Bảng 1.2.2.2.

Tổng hợp các yếu tố và tác động trong các nghiên cứu kinh tế Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1.2.2.2: Dân số và lao động Việt Nam 2000 – 2008 - Báo cáo KH : "NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KIM NGẠCH XUẤT KHẨU  CÁC NHÓM HÀNG CỦA VIỆT NAM"

Bảng 2.1.2.2.2.

Dân số và lao động Việt Nam 2000 – 2008 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.2.3: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình - Báo cáo KH : "NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KIM NGẠCH XUẤT KHẨU  CÁC NHÓM HÀNG CỦA VIỆT NAM"

Bảng 2.2.3.

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan