Văn 8 Tuần 19->23+MTD -HUY-

27 250 0
Văn 8 Tuần 19->23+MTD -HUY-

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn Ngữ văn N.S: 27/12/2011 TiÕt Nhí rừng - Thế Lữ- N.G: 28/12/2011 I Mục tiêu học Kiến thức: - Sơ giản phong trào thơ - Chiều sâu t tởng yêu nớc thầm kín lớp hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vơn tới sống tự - Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa thơ Nhớ Rừng Kĩ năng: - Nhận biết đợc tác phẩm thơ lÃng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lÃng mạn - Phân tích đợc chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nớc qua thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự II Chuẩn bị - Giáo viên: ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ - Học sinh: tìm hiểu thơ III Tiến trình dạy học ổn định lớp Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : Giới thiệu : Sơ lợc thơ phong trào thơ mới; Thế Lữ nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ lúc quân; Nhớ rừng lời hổ vờn bách thú tác giả mợn lời hổbài thơ có đợc đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : I.Tìm hiểu chung - Nêu nét tác giả, tác phẩm/ 1.Tác giả HS nêu - Là nhà thơ tiêu biểu phong GV nhấn mạnh trào thơ buổi đầu (1932-1935) 2.Tác phẩm - Là thơ tiêu biểu Thế Lữ - Viết theo thể thơ chữ, gieo vần liền - Bài thơ đợc tác giả ngắt thành đoạn, hÃy Bố cục : đoạn - Đoạn : Tâm trạng bị nhốt cho biết nội dung đoạn? - Đoạn : Nhớ lại cảnh sơn lâm - Đoạn : Nuối tiếc Hoạt động : - Hai câu đầu nói lên điều hoàn cảnh II Phân tích Con hổ vờn bách thú đặc biệt tâm trạng hổ? (bị giam cầm cũi sắt, căm hờn, uất hận) - Em có nhận xét từ ngữ hai c©u - Hỉ dån nÐn t hËn cao độ (từ gợi thơ này? (Từ gợi tả, diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức tả : gặm khối căm hờn) âm ỉ, thờng trực tâm hồn) (Đọc lại đoạn 4) - Cảnh vờn bách thú đợc miêu tả ntn? (Đơn điệu, nhàn tẻ, nhân tạo bàn tay ngời sửa sang, tỉa tót nên tầm thờng, giả dối, TG tự nhiên to lớn, mạnh mẽ) -Cảnh tợng khiến tâm trạng hổ ntn? (Căm giận, uất ức dồn nén lòng kéo dài) - Chán ghét thực tù túng, tầm thờng Phạm Thanh Huyền Năm häc: 2011-2012 Ngữ văn 4.Củng cố: Phân tích hình ảnh hổ vườn bách thú Dặn dò: - Học thuộc đoạn - Phõn tớch nội dung ********************************************************************* N.S: 27/12/2011 N.G: 28/12/2011 TiÕt Nhí rừng - Thế Lữ-I Mục tiêu học Giúp HS : Kiến thức: - Sơ giản phong trào thơ - Chiều sâu t tởng yêu nớc thầm kín lớp hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vơn tới sống tự - Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa thơ Nhớ Rừng Kĩ năng: - Nhận biết đợc tác phẩm thơ lÃng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lÃng mạn - Phân tích đợc chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ: Giáo dục lòng yêu nớc qua thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự II Chuẩn bị GV Chuẩn bị:Giáo án ;SGK;SGV HS Chuẩn bị III Tiến trình dạy học ổn định lớp Bài cũ : Em hÃy phân tớch hình ảnh hổ vườn bách thú Bµi Hoạt động thầy trò Nội dung Con hổ chốn giang sơn hùng vĩ Hoạt động : - Cảnh sơn lâm đợc gợi tả qua từ - Cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao, phi thngữ, hình ảnh nào? (bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, ờng giọng nguồn) - Những từ ngữ khiến em hình dung cảnh ntn? (Núi rừng đại ngàn, lớn lao, phi thờng, hoang vu, bÝ mËt – giang s¬n cđa hỉ xa kia) - Trong khung cảnh hình ảnh hổ với vẻ đẹp ntn? (oai phong lẫm liệt) - Có đặc sắc từ ngữ miêu tả chúa tể muôn loài? (từ gợi tả) - Cuộc sống tự do, tung hoành đầy quyền * TL nhóm : - Đoạn thơ thứ ba coi tranh tứ uy bình đẹp lộng lẫy Em hÃy vẻ đẹp * Tâm hỉ – T©m sù ngêi cđa bé tranh tø bình ấy? (gồm cảnh gì? - Bất hoà với thực NT tả có đặc sắc? (Điệp ngữ, nhân hoá, - Khao khát tự mÃnh liệt câu hỏi tu từ, liệt kê, giọng điệu nhanh) Tác dụng NT đó? (làm bật vẻ đẹp hùng vĩ, thơ méng cđa nói rõng, t thÕ lÉm Nh÷ng nÐt đặc sắc nghệ thuật liệt, kiêu hÃnh chúa sơn lâm đầy - Sử dụng bút pháp lÃng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nh nhân hoá, đối lập, quyền uy nỗi nhớ tiếc không nguôi) phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giầu - Em cã nhËn xÐt g× cc sèng hỉ? - Qua đối lập sâu sắc hai cảnh nêu sức biểu cảm Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 Ng trên, tâm hổ vờn bách thú đợc biểu ntn? Tâm có gần gũi với tâm ngời dân VN đơng thời? (Tâm trạng chung ngời dân VN nớc đó) Hoạt động : Mạch cảm xúc sôi nổi, tuôn trào đặc điểm tiêu biểu bút pháp lÃng mạn Con hổ đẹp oai hùng, chúa sơn lâm, đầy quyền uy bị tù hÃm cũi sắt biểu tợng ngời anh hùng Cảnh sơn lâm hùng vĩ, vẻ đẹp vị chúa tể Cách ngắt nhịp linh hoạt Hoạt động Gọi học sinh ®äc ghi nhí Củng cố: Phân tích nghệ thuật thơ Híng dÉn häc ë nhµ: - Học thuộc lịng nài thơ - Phân tích ni dung - Xây dựnh hình tợng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa - Có âm điệu thơ biến hoá qua đoạn thơ nhng thống giọng điệu giữ dội, bi tráng toàn tác phẩm III Tỉng kÕt Ghi nhí (SGK) IV Lun tËp - Đọc diễn cảm thơ : N.S : 28/12/2011 Tiết CÂU NGHI Vấn N.G : 29/12/2011 I Mục tiêu học 1.Kiến thức: - Hiểu đợc đặc điểm hình thức cđa c©u nghi vÊn, ph©n biƯt c©u nghi vÊn víi kiểu câu khác - Nắm vững chức câu nghi vấn : dùng để hỏi 2.T tởng Bớc đầu ý thức sử dụng câu nghi giao tiếp Kĩ nẵng Rèn kĩ sử dung câu nghi II Chuẩn bị - Thầy : soạn giáo án, bảng phụ - Trò : chuẩn bị III Tiến trình dạy học Tổ chức: Kiểm tra cũ: Chuẩn bị Bài : tiếng việt nh nhiều ngôn ngữ khác giới, kiểu câu có số đặc điểm, hình thức định Những đặc điểm hình thức tơng ứng với chức khác Hôm tìm hiểu câu nghi vấn Hoạt động củathầy trò Nội dung Hoạt động : I Đặc điểm hình thức chức 1.Ví dơ (SGK) NhËn xÐt a C©u nghi vÊn Hs đọc câu hỏi : VD câu hỏi (SGK) - Sáng ngời ta đấm u có đau Trao đổi nhóm hai bạn : phút không? Bài tập nhanh : Đặt câu nghi vấn Hai học sinh lên bảng, nhận xét, sửa chữa - Thế u khóc mÃi mà không ăn khoai? - Hay u thơng chúng đói quá? - Đặc điểm : + Đấu chấm hỏi + Câu có từ nghi vấn : cókhông, Em hÃy nêu đặc điểm hình thức chức làm (sao), hay (là) Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 Ng câu nghi vấn? b Câu nghi vấn dùng để hỏi - Hình thức : có từ ngữ nghi vấn Đọc phần ghi nhí (SGK) Khi viÕt, kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái Hoạt động : - Chức : Dùng để hái Bµi Ghi nhí (SGK) Hs lµm viƯc nhóm bạn II Luyện tập Xác định câu nghi vấn a Chị khất tiền su đến chiều mai phải Nêu đặc điểm hình thức không? Hs làm câu a, d d Chú muốn tớ đùa vui không? + Trò đùa gì? Bài + Cái thế? Hs làm việc cá nhân vào + Chị cối béo xù đứng trớc cửa nhà ta BT : Chữa nhận xét hả? BT a Căn vào từ ngữ - dấu câu b Không thĨ thay, nÕu thay tõ hay c©u nghi vÊn từ câu trở nên Bài sai ngữ pháp biến thành câu thuộc Học sinh làm câu a, b (SGK) kiểu câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn Bài - Câu : Có giả định ngời đợc hỏi trớc Phân biệt hình thức ý nghĩa hai có vấn đề sức khoẻ câu? - Câu : Không có nh Bài Xác định câu đúng? sai? Giải thích? - Câu : Đúng - Câu : Sai 4.Cñng cè -Gọi HS đọc lại ghi nhớ -Lưu ý lại cho HS nắm bắt kĩ nội dung tập DỈn dò - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập lại - Chuẩn bị : Viết đoạn văn thuyết minh N.S:29/12/2011 N.G: 30/12/2011 Tiết 80 : Viết đoạn văn văn thuyết minh I.Mục tiêu học 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lý 2.T tëng: - Nhận dạng đoạn văn thuyết minh sữa lỗi thường gặp - Có kĩ xây dựng đoạn văn thuyết minh II ChuÈn bị - Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ - Trò : Chuẩn bị III Tiến trình dạy häc Tỉ chøc: KiĨm tra viƯc chn bÞ HS Bài : Để hoàn thành văn thuyết minh, đoạn văn đóng vai trò quan trọng Viết tốt đoạn văn điều kiện để làm tốt văn Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : I.Đoạn văn văn thuyết minh Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 Ng 1.Nhận dạng đoạn văn - Đoạn a : câu chủ đề câu Các câu sau :câu cung cấp thông tin lợng nớc ỏi câu3 lợng nớc bị ô nhiễm câu 4sự cần thiết nớc nớc giới thứ câu dự báo đến năm 2005 2/3 dân số giới thiếu nớc - Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề Đoạn a đoạn văn diễn dịch -Đoan b từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng câu tiếp cung cấp thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê hoạt động đà làm Đoạn b đoạn văn song hành 2.Sửa đoạn văn thuyết minh - Vấn đề thuyết minh: bút bi - Đoạn văn mắc lỗi: không làm rõ chủ đề, cha có ý công dụng, ý xếp lộn xộn thiếu mạch lạc - Giới thiệu bút bi: cấu tạo công dụng, cách sử dụng - Tách làm đoạn: theo ý:cấu tạo , công dụng , sử dụng - H/s đọc đoạn văn tìm hiểu theo câu hỏi SGk - Thảo luận nhóm đôi phút H/s nhận xét sửa lại đoạn a - Bớc : h/s đọc đoạn văn + Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì? Đoạn văn mắc lỗi ? - Bớc 2: + Nếu giới thiệu bút bi nên giới thiệu nh nào? + Đoạn văn nên tách đoạn đoạn nê viết nh nào? Tham khảo sách thiết kế H/s nhận xét đoạn b + Bớc yêu cầu nêu nhợc điểm + Bớc cách sửa viết lại- giới thiệu đèn bàn phơng pháp nào? Nên tách thành đoạn - Nhợc điểm: đoạn văn viết đèn bàn nhng ý lộn xộ, rắc rối, phức tạp Câu vả câu sau gắn kết gựơng - Phơng pháp: đinh nghĩa so sánh phân loại - Ba đoạn câu tạo, công dụng , sử dụng - H/s tập lµm dµn ý vµp vë bµi tËp – - H·y cho biết cách viết đoạn văn văn thuyết minh ? H/s suy nghĩ trả lời H/s đọc to phần ghi nhớ Hoạt động Bài tập 1:h/s đọc -Làm việc cá nhân -Viết đoạn giới thiệu trờng em -Mở bài, kết khoảng đến câu 3.Viết đoạn văn thuyết minh Ghi nhớ :SGK II Luyện tập Bài tập Viết đoạn văn giới thiệu trờng em * Mở bài: mời bạn đén thăm trờng Đó trờng nhỏ đẹp nằm vạnh đờng Nguyễn Văn Cừ * Kết : Trờng nh đó: giản dị, khiêm nhờng siết bao gắn bó Chúng yêu quý trờng nh nhà Chắc chắn kỉ niệm mái tròng suốt đời Bài tập 2: Chủ đề Hồ Chí Minh Bớc 1: Tìm ý Bớc 2: Viết đoạn GV h/dẫn HS lµm 4.Cđng cè - Nhắc lại cách viết đoạn văn thuyt minh - c li Ghi nh Dặn dò: - Làm tập lại SGK - Soạn : Quê hơng N.S: 2/1/2012 Tiết 81 Vn bn Phạm Thanh Huyền N.G: 4/1/2012 Quê hơng - Tế Hanh- Năm học: 2011-2012 Ng I.Mục tiêu học 1.Kiến thức - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển đợc miêu tả thơ tình cảm quê hơng đằm thắm tác giả -Thấy đợc nét đặc sắc NT thơ 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ phân tích đọc diễn cảm thơ - c diễn cảm tác phẩm thơ - Phân tích chi tiết miêu tả , biểu cảm đặc sắc thơ T tëng Thªm yªu lao động yêu quê hơng đất nớc II.Chuẩn bị GV : Giáo án ,SGK ,SGV HS : soạn III Tiến trình dạy học T chc: Kiểm tra cũ : H Đọc thuộc thơ Nhớ Rừng Nêu nội dung thơ 3.Bài Hoạt động thầy trò Nội dung I.Tìm hiểu chung Tác giả: (SGK) - Giới thiệu nét tác giả? Tác phẩm - Nguồn cảm hứng lớn nỗi nhớ quê hơng miền Nam niềm khao khát tổ quốc thống - Trong tập Nghẹn ngào (1939) - Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì? (8 chữ) 3.Bố cục : phần - Bố cục thơ? - Làng quê tác giả đợc giới thiệu hai câu mở đầu có đặc biệt? (bình dị, tự nhiên, giới thiệu chung làng quê mình, có ý nghĩa thông tin) - Đoàn thuyền khơi khung cảnh ntn? (bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh phù hợp với tâm trạng phấn chấn) - Hình ảnh thuyền đợc miêu tả BPNT gì? Tác dụng BPNT đó? - Em có nhận xét từ ngữ đợc sử dụng? - Chi tiết đặc tả thuyền? (cánh buồm) Có độc đáo chi tiết này? (so sánh ẩn dụ) hình ảnh giàu ý nghĩa đẹp bút pháp lÃng mạn GV cht, chuyn mc II.Phân tích - Cảnh dân chài đón thuyền trở đợc miêu tả ntn? - Ngời dân chài đợc miêu tả ntn? Cảm nhận em ngời dân chài qua chi tiết đó? - Khi miêu tả thuyền, tác giả sử dụng BPNT gì? Tác dụng BPNT đó? Từ em cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn tác giả? Cảnh thuyền bến Phạm Thanh Huyền Cảnh khơi - Hai câu thơ đầu tác giả giới thiệu nghề nghip v v trớ ca lng - Hình ảnh so sánh, động từ mạnh diễn tả khí dũng mÃnh thuyền toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng - Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Đó biểu tợng làng chài - Cảnh sống lao động náo nhiệt đầy niềm vui - Hình ảnh ngời dân chài vừa chân thực vừa lÃng mạn, có tầm vóc phi thờng - Con thuyền gắn bó mật thiết với Năm học: 2011-2012 Ng (sự nhạy cảm, lòng gắn bó sâu nặng với sống ngời tâm hồn tinh tế quê hơng) tác giả HS c on cui Nỗi nhớ quê hơng - Trong xa cách, tác giả nhớ tới điều - Nỗi nhớ chân thành, tha thiết, khôn nơi quê nhà? nguôi ca ngi xa quờ - Giọng thơ khổ kết ntn? (giản dị, tự nhiên) hng - HÃy nhận xét tình cảm tác giả? - Bài thơ có nét đặc sắc NT bật? - Theo em thơ đợc viết theo phơng thức nào? (là thơ trữ tình, phơng thức biểu cảm) - Qua ú cho ta thy hỡnh nh quờ - Qua thơ, em cảm nhận đợc điều sống ngời dân làng chài nhà thơ? hng luụn sng tõm trớ nh thơ với sức ám ảnh mảnh liệt H.Hãy nêu nét nghệ thuật đặc sắc? III Tæng kÕt NT : Sự sáng tạo hình ảnh thơ : vừa HS tr li chân thực, vừa bay bổng, lÃng mạn Ý nghĩa: Bài thơ bày tỏ tác H Bài thơ có ý nghĩa ntn? giả tình yêu tha thiết quê hương làng biển * Ghi nhí (SGK) HS đọc diễn cảm thơ IV LuyÖn tËp Củng cố: -Gọi HS đọc diễn cảm thơ -Gọi HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ Dặn dò : - Häc thuéc - Tập phân tích hình ảnh đặc sắc; Soạn : Khi tu hó N.S:2/1/2012 N.G:4/1/2012 Tiết 82-Văn KHI CON TU H - Tố HữuI Mục tiêu học 1.Kiến thức: Cảm nhận đợc lòng yêu sống, niỊm khao kh¸t tù ch¸y báng cđa ngêi chiÕn sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục đợc thể hình ảnh gợi cảm thể thơ lục bát giản dị mà tha thiÕt 2.Kỹ : - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Nhận phân tích quán hai phần thơ 3.T tëng Thấy khao khát sống tự II Chuẩn bị GV : Giáo án ,SGK ,SGV HS : soạn III Tiến trình dạy học 1.T chc: Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 Ng Kiểm tra cũ : - Đọc thuộc câu miêu tả cảnh đoàn thuyền bến phân tích? - Nỗi nhớ quê hơng tác giả đợc diễn tả ntn? Nét đặc sắc NT thơ? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : I Tìm hiểu chung - Đọc CT, giới thiệu nét tác giả? Tác giả Là cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến Tác phẩm - Sáng tác nhà lao Thừa Phủ - Hoàn cảnh sáng tác thơ? - Nhan đề : vế phụ câu - Nên hiểu nhan đề thơ ntn? trọn ý - HÃy viết câu có bốn chữ đầu Khi tu hú để tóm tắt ND thơ? (Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến ngời tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt phòng giam chật chội thêm khát khao cháy bỏng Bè cơc : phÇn sèng tù tng bừng ngoài) - Bài thơ chia phần? II Phân tích Hoạt động : Cảnh mùa hè tâm tởng - Tiếng chim tu hú đà làm thøc dËy t©m ngêi tï hån ngêi chiÕn sÜ trẻ tù khung cảnh Mùa hè tràn trề søc sèng : r· mïa hÌ ntn? ©m thanh, rực rỡ sắc màu, ngào - Từ cảm nhận mùa hè từ tù, ta hơng vị, bầu trời khoáng đạt tự thấy tâm hồn nhà thơ ntn? tâm hồn trẻ trung, yêu đời, khao khát tự đến cháy ruột Tâm trạng ngời tù Hoạt động : - Đau khổ, uất ức, ngột ngạt cao độ - Phân tích tâm trạng ngời tù câu thơ cuối? - Khao khát tự đến cháy bỏng - Mở đầu kết thúc thơ có tiếng tu hú, nhng tâm trạng ngời tù nghe tiếng tu hú thể đoạn đầu đoạn cuối khác V× III Tỉng kÕt sao? Ghi nhí (SGK) - NÐt đặc sắc NT thơ gì? - Qua thơ, em cảm nhận đợc điều cao đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ cách IV Luyện tập mạng? Đọc diễn cảm Hoạt động : Củng cố: - Cho HS nhận xét nghệ thuật thơ - Cho HS đọc lại thơ nội dung phần ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc thơ - Tập phân tích - Soạn : Tức cảnh Pác Bó N.S: 3/1/2012 Tiết 83 : I Mục đích học Kin thc: Phạm Thanh Hun N.G: 5/1/2012 C©u nghi vÊn ( TiÕp) Năm học: 2011-2012 Ng - Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến khằng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp 2.T tëng Cã ý thøc sư dơng c©u nghi vÉn giao tiếp Kĩ nẵng Rèn kĩ sử dung câu nghi II Chuẩn bị - Thầy: Soạn giáo án, bảng phụ - Trò: Chuẩn bị III.Tiến trình dạy học 1.T chc: Kiểm tra cũ Nêu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn? Cho VD? Bài : Giới thiệu : Câu văn nh đời, đời thay đổi câu văn phải thay đổi để thực chức diễn đạt xác tinh tế cảm xúc, tâm trạng vô phong phú đa dạng phức tạp ngời Vì em gặp nhiều câu văn có hình thức giống nh câu nghi vấn nhng thực tế câu nghi vấn đích thực Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : I Những chức khác HS đọc VD Trong đoạn văn câu câu nghi 1.VD : a Những ngời muôn năm cũ.Giờ? vấn? b Mày định nói cho cha mày nghe à?-> Thảo luận nhóm bạn (2) + Các câu nghi vấn có dùng để hỏi hay c Có biết không?Lính đâu! Sao mày dám để chạy xồng xộc vào nh vậy? không? Nếu không dùng để hỏi dùng để làm Không phép tắc à-> e da gì? d Cả đoạn câu nghi vấn-> khng nh e Con gái vẽ ? chả lẽ Câu nghi vấn có chức gì? nó, mèo hay lục lọi ấy!->cảm xúc ngạc nhiên -Có phải bao giê kÕt thóc c©u nghi vÊn cịng b»ng dÊu chÊm hỏi không? 2.Chức : Cu khiến, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc Một số trờng hơp -HS ®äc ghi nhí (SGK) c©u nghi vÊn kÕt thóc b»ng dÊu chÊm, →HS ®äc to ghi nhí (SGK) chÊm than, chấm lửng Hoạt động : * Ghi nhớ: SGK e) HS thảo luận nhóm : Câu a,b III Luyện tập e) Củng cố kiến thức chức Bài 1: Xác định câu nghi vấn- chức a: Con ngời đáng kínhBinh T ? câu nghi vấn Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên Làm việc cá nhân vào BT b: Câu cuối câu hỏi Chữa bài, nhận xét HS Phủ dịnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc Chấm 2-3 em Bài : Xác định câu nghi vấn- đặc điểm hình thức? Dùng để làm gì? a: Sao cụ lo thế?tội nhịn đói mà tiền để lại? ăn mÃi hết đến lúc chết lấy lo liệu? Yêu cầu h/s lên bảng đặt câu + Chức phủ định HS lớp làm vào BT + Thay câu nghi vấn có nghĩa tơng tự Bài : Đặt câu không dùng để hỏi + Cụ lo xa nh vậy? + Bạn kể cho nghe nội dung Không nên nhịn đói mà để tiền lại? ăn hết phim đất phơng nam đợc không? + Chị Dậu ơi? Sao đời ngời nông dân lại đến lúc chết tiền lo liệu khốn khổ nh thế? Bài 4: Mối quan hệ thân mật Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012 Ng Củng cố: - Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ hai - Khái quát lại nội dung học cho HS Dặn dò: - Häc thuộc ghi nhớ - Làm tập lại - Chuẩn bị tập N.S: 4/1/2012 N.G: 5/1/2012 Tiết 84 : Thuyết minh phơng pháp (cách làm) I Mục tiêu học 1.Kiến thức: Bit cỏch thuyết minh phương pháp, thí nghiệm 2.T tởng Có ý thức sử dụng văn thuyếtd minh 3.Kĩ : Rốn k nng t/by li mt phng phỏp làm việc với mục đích định II Chuẩn bị - Thầy: Soạn giáo án, - Trò: Chuẩn bị III Tiến trình dạy học T chc: Kiểm tra - Khi viết đoạn văn TM cần ý điều gì? Chữa BT Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : I Giới thiệu phơng pháp (cách - HS đọc VD a, b làm) - Hai VB có mục chung? Vì 1.VB : a, b (SGK) l¹i thÕ? NhËn xÐt Muốn làm phải có : - Trong mục đó, mục quan trọng? - Cách làm đợc trình bày theo thứ tự nào? + Nguyên vật liệu + Cách làm (theo trình tự định) (thứ tự định : trớc sau cho kết + Yêu cầu thành phần mong muốn) - Em có nhận xét lời văn VB? (gän, sóc tÝch, võa ®đ) Ghi nhí (SGK) - HS đọc ghi nhớ II Luyện tập Hoạt động : - Một số trò chơi : Chiếc nón kỳ diệu, trò Bài : Đề : Thuyết minh trò chơi thông chơi âm nhạc, đuổi hình bắt chữ dụng trẻ em * Dàn : MB :Giới thiệu khái quát trò chơi TB : a Số ngời chơi, dụng cụ chơi b Cách chơi (luật chơi) - Thắng? - Thua? - Phạm luật? c Yêu cầu trò chơi - HS đọc Phơng pháp đọc nhanh Kết bài.Kết quả, cảm nghĩ trò chơi - HÃy cách đặt vấn đề? Bài : * Cách đặt vấn đề (Ngày nayvấn đề) : Phạm Thanh Huyền 10 Năm học: 2011-2012 Ng - Nêu chức câu nghi vấn? - Chữa tập a, d Bài Hoạt động thầy trò Néi dung - HS ®äc Vd ( SGK) - Trao đổi nhóm câu hỏi SGK a) Những đoạn trích có câu câu cầu khiến? b) Đặc điểm, hình thức câu cầu khiến? c) Câu cầu khiến dùng đ làm gì? a : - Thôi đừng lo lắng: Khuyên bảo - Cứ Yêu cầu - Đi cony/c b : Có từ cầu khiến : đừng, đi, - HÃy cho biết đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến? Bài tập 2: - Gọi h/s đọc - đọc ngữ điệu - Cách đọc câu Mở cửa VD b có khác với đọc Mở cửa câu a? Câu b phát âm với giọng nhấn mạnh - Câu Mở cửa! dùng để làm gì?, khác với câu mở cửa (a) chỗ nào? - Quan sát Vd, viết câu cầu khiến cần ý điều gì? - HS ®äc to ghi nhí ( SGK) - Y/c lµm viƯc cá nhân BT - Chữa bài, nhận xét, Bổ sung Câu a: Nghĩa không đổi nhng t/c y/c nhẹ b: Nghĩa cầu khiến mạnh, lịch c: ý nghĩa câu bị thay đổi: Chúng ta gồm ngời nói, ngời nghe anh có ngời nghe -Thảo luận nhóm bạn - C¸c nhãm trëng b¸o c¸o - C¸c nhãm kh¸c nhËn xét bố sung Câu hỏi bổ sung: Trờng hợpc: tình mô tả truyện hình thức vắng mặt CN hai câu cầu khiến có liên quan với không? -Có tình gấp gáp, đồi ngời có liên quan phải có hđ nhanh, kịp thời, cầu khiến thờng ngắn gọn- vắng CN Phạm Thanh Huyền I Đặc diểm hình thức chức 1.VD: ( SGK) NhËn xÐt ( SGK) - Cã từ ngữ cầu khiến : HÃy , đừng, - Chức : lệnh , y/c, đề nghị, khuyên bảo 2.VD (SGK) *Nhận xét - Câu a : Dùng để trả lời câu hỏi - Câu b :Dùng ®Ĩ ®Ị nghÞ, lƯnh Khi viÕt : Dïng dÊu(!) dầu(.)trong trờng hợp ý cầu khiến không đợc nhấn m¹nh Ghi nhí : SGK III Lun tËp BT1( SGK) - Hình thức: Câu a: hÃy; b: đi; c: đừng - Nhận xét chủ ngữ : Câu a : vắng CN; b: ông giáo; c:chúng ta - Thêm, bớt a: Con hÃy lấy gạo làm bánh b: Hát trớc c: Nay anh đừng BT2: Câu cu khiến a: Thôiấy b: Các đừng khóc c: Đa tay cho mau!, cầm lấy tay na! Câu a: Vắng CN- từ cầu khiến b: Có CN- từ cầu khiến đừng c: Vắng CN- từ cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến 3.BT3: Ở (a) vắng chủ ngữ Ở (b) có chủ ngữ Nhờ có chủ ngữ (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói đối vi 13 Năm học: 2011-2012 Ng ngi nghe Củng cố: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - GV khái quát lại nội dung học Dặn dò: - Học bài, làm tập 4,5 sgk - Chuẩn bị Thuyết minh danh lam thắng cảnh N.S: 8/1/2012 N.G:10/1/2012 TiÕt 87 : ThuyÕt minh danh lam thắng cảnh I Mục tiêu học 1.Kíên thức: Giúp học sinh biết cách viết giới thiệu danh lam thắng cảnh 2.T tởng Thêm yêu văn thuyết minh 3.Kĩ Rèn kĩ viết văn thuyết minh II Chuẩn bị - Thầy : soạn giáo án,SGK,SGV - Trò: Chuẩn bị III Tiến trình hoạt động dạy -học 1.Tổ chức : Kiểm tra cũ: - Nêu cách thuyết minh phơng pháp? - Chữa BTVN? Bài mới: Hoạt động thầy trò - Học sinh đọc văn mẫu - Bài thuyết minh giới thiệu đối tợng? Các đối tợng có quan hệ với ntn? + Hai đối tợng có quan hệ gần gũi với nhau, gắn bó với nhau, đền Ngọc Sơn đợc toạ lạc Hồ Hoàn Kiếm - Qua thuyết minh , em biết Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn? - Muốn có kiến thức đó, ngời viết phải làm gì? + Đọc sách tra cứu tài liệu, hỏi han thăm thú quan sát Bài viết xêp bè cơc ntn? Theo em bµi nµy cã thiÕu sãt bố cục? ( Thảo luận nhóm 2phút) + Bố cục : Gồm 3phần - Đoạn 1: Nếu tính từthuỷ quân: Gt Hồ Hoàn Kiếm Phạm Thanh Huyền 14 Nội dung I Giới thiệu danh lam thắng cảnh * Nhận xét VD ( SGK) Hai đối tợng Hồ hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn: + Hồ Hoàn Kiếm : Nguồn gốc hình thành, tích tên hồ + Đền Ngọc Sơn : Nguồn gốc sơ lợc, trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí cấu trúc đền Năm học: 2011-2012 Ng - Đoạn 2: Theo truyền thuyếtgơm Hà Nội : giới thiệu đền Ngọc Sơn - Đoạn 3: Còn lại : Giới thiệu Bờ Hồ + Bài thiếu phần mở : dẫn khách có nhìn bao quát quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn - Theo em nội dung thuyết minh thiếu gì? ( miêu tả vị trí độ rộng hẹp hồ, vị trí Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, miêu tả quang cảnh xung quanh, cối, màu nớc xanh, rùa lên,bài viết khô) - Muốn làm văn thuyết minh ngời viết phải làm gì? - HS đọc to phần ghi nhơSGK Yêu cầu : Học sinh thảo luận nhóm Chữa nhận xét bổ sung Học sinh làm tập Giáo viên chốt lại: Giới thiệu danh lam thắng cảnh phải ý điều gì? vị trí địa lí, thắng cảnh gồm có phận nào? lần lợt giới thiệu, mô tả phần vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm ngời, sử dụng yếu tố miêu tả để khơi gợi * Giới thiệu danh lam thắng cảnh + Tra cứu sách vở, hỏi han, quan sát thăm thú + Bài viết có đủ ba phần : MB- TBKB + Giới thiệu kèm với miêu tả, bình luận sở kiến thức đáng tin cậy + Lời văn xác biểu cảm * Ghi nhớ SGK II Luyện tập 1.Bài : Lập lại bố cục HS đọc yêu cầu tập * MB : Giới thiệu quần thể danh lam thắng cảnh hồ gơm ĐNS HS làm việc cá nhân * TB : - Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm : vị trí, diện tích, độ sâu nông qua mùa, Gọi HS đọc dàn ý->NX, bổ sung tích trả gơm, nói kỹ tháp rùa, rùa hồ gơm- quang cảnh dờng phố quanh hồ - Giới thiệu đền Ngọc Sơn (nh ý 1) * KB : ý nghĩa lịch sử , văn hoá Bài : thắng cảnh Bài học giữ gìn tôn Trình tự giới thiệu : * Từ gác nhà Bu điện nhìn bao quát cảnh tạo thắng cảnh Hồ - đền - Từ đờng Đinh Tiên Hoàng nhìn Đài Nghiên, Bài : Tháp Bút, qua cầu Thê Húc, vào đền Viết lại theo bố cục phần cần giữ - Tả bên đền - Từ trấn Ba Đình nhìn hồ, phía Thuỷ Tạ, phía lại : - Lịch sử hồ Hoàn Kiếm với câu Tháp Rùa giới thiệu tiếp chuyện vua Lê trả gơm - Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu sửa lại - Ngày nay, khu quanh hồ thành tên bờ Hồ Nơi hội tụ nhân dân ta ngµy lƠ tÕt Củng cố: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - GV chốt lại nội dung học Dỉn dß : - Học bài, làm Phạm Thanh Huyền 15 Năm học: 2011-2012 Ng - Chuẩn bị Ôn tập văn thuyết minh N.S :8/1/2012 N.G : /1/2012 TiÕt 88 : Ôn tập văn thuyết minh I Mục tiêu học 1.Kiến thức Ôn lại khái niệm văn thuyết minh nắm cách làm văn thuyết minh 2.T tởng: Có ý thức chủ động ôn tập 3.Kĩ : Rèn kĩ viết văn thuyết minh II Chuẩn bị -Thầy : soạn giáo án,SGK,SGV - Trò: Chuẩn bị III Tiến trình hoạt động dạy – häc Tỉ chøc: KiĨm tra : 15p * Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh biết cách viết giới thiệu danh lam thắng cảnh - Trình bày cách viết giới thiệu danh lam thắng cảnh * Câu hỏi: Lập dàn ý cho bµi thut minh vỊ Hå Ba BĨ? Bµi míi Hoạt động thầy trò Nội dung I Ôn lí thuyết - VB thuyết minh có vai trò tác Vai trò tác dụng VB thuyết minh Đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngời ®em dơng ntn ®êi sèng? ®Õn nh÷ng tri thøc chất việc, tợng - VB thut minh cã nh÷ng tÝnh chÊt TÝnh chÊt cđa VB thuyết minh khác với văn tự sự, miêu tả, - Xác thực - Khoa học biểu cảm, nghị luận? - Rõ ràng, hấp dẫn Các bớc chuẩn bị - Muốn làm tốt VB thuyết minh, cần - Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức để nắm vững sâu sắc đối tợng phải chuẩn bị gì? - Lập dàn ý, bố cục, chọn VD, số liệu - Viết bài, sửa chữa, hoàn chỉnh - Những phơng pháp thuyết minh Phơng pháp thuyết minh - Nêu định nghĩa, giải thích thờng đợc ý vận dụng? - Liên hệ, hệ thống hoá - Nêu VD - Dùng số liệu - So sánh đối chiếu - Phân loại, phân tích II Luyện tập - HS làm việc cá nhân Nêu cách lập dàn ý lập dàn a Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt * Lập ý : Tên đồ dùng, hình dáng, kích thớc, màu sắc, cấu tạo, công dụng đồ dùng, điều lu - ND cđa phÇn MB? ý sư dơng - Phần TB gồm ND gì? * Dàn ý : b Giới thiệu danh lam thắng cảnh - MB : Khái quát tên đồ dùng công dụng - TB : Hình dáng, chất liệu, kích thớc, màu sắc, di tích lịch sử quê hơng * Lập ý : Tên danh lam, khái quát vị cấu tạo phận, cách sử dụng trí ý nghĩa quê hơng, cấu - KB : Những điều lu ý lựa chọn để mua, trúc, trình hình thành, xây dựng, sử dụng, gặp cố cần sửa chữa tu bổ, đặc điểm bật, phong tục, lễ hội Phạm Thanh Huyền 16 Năm học: 2011-2012 Ngữ văn * Dµn ý : - MB : Vị trí ý nghĩa văn hoá, lịch sử, xà hội danh lam quê hơng, đất nớc - Thân : + Vị trí địa lí, trình hình thành, phát triển, tu tạo trình lịch sử ngày + Cấu trúc, quy mô khối, mặt + Hiện vật trng bµy, thê cóng + Phong tơc, lƠ héi - KB : Thái độ tình cảm với danh lam HS viết đoạn văn Hs trình bày 2.Tập viết đoạn Đề b, viết đoạn MB Cng c: - Khỏi quỏt li nội dung vấn đề - Trao đổi HS vấn đề thắc mắc trình làm văn thuyt minh Dặn dò: - Lm bi - Chọn chép văn thuyết minh đề tài tự chọn - Chuẩn bị Ngắm trăng & Đi ng N.S: / /2012 Tiết 89-Văn : N.G: / /2012 Ngắm trăng -Hồ Chí Minh- I Mục tiêu học 1.Kiến thức: - Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh ngục tù, Ngời mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng - Thấy đợc đặc điểm NT thơ 2.T tởng : Thêm yêu thiên nhiên 3.Kĩ Rèn kĩ phân tích đọc diễn cảm II Chuẩn bị - Thầy : soạn giáo án,SGK,SGV - Trò: Chuẩn bị III Tiến trình hoạt động dạy học Tổ chức : Phạm Thanh Huyền 17 Năm học: 2011-2012 Ng Kiểm tra cũ: H Tâm trạng Bác Hồ Pác Bó đợc biểu ntn? Vì Bác lại cảm thấy sống gian khổ thËt lµ sang? Bµi míi : Giíi thiƯu bµi : Giíi thiƯu chung vỊ tËp “ NhËt ký tù , tình yêu thiên nhiên đặc biệt Bác Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HS: I Tìm hiểu chung - Đọc thích 1.Tác giả - Cho biết hoàn cảnh đời, t tởng giá trị Tác phẩm - Trong tập “ NhËt ký tï ”, tËp “ NhËt ký tù ? viết chữ Hán - Viết nhà tù Tởng Giới Thạch, Bác bị bắt giam Trung Quốc tháng 8/1942 - Đọc : giọng cảm xúc câu 2, ngắt nhịp, chữ Đọc đăng đối hai câu sau (phiên âm) II Tìm hiểu văn Hai câu đầu - So sánh câu chữ Hán dịch thơ? - Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh ntn? Vì Bác lại nói đến cảnh Trong tù không - Trong cảnh tù ngục, tâm hồn Bác tự do, ung dung khao khát đợc hoa ? thởng trăng cách ttrọn vẹn (Bác cần rợu, cần hoa để làm gì?) (theo truyền thống phơng Đông, uống rợu trớc hoa, thởng trăng HCM ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt) - Bác có tâm trạng trớc cảnh trăng đẹp - Bác xốn xang, bối rối trớc cảnh đêm trăng đẹp Một ngời yêu trời? thiên nhiên sâu sắc GV giảng (?)Theo em coự gỡ khaực ve kiểu câu Hai c©u sau lời thơ ? - Câu thơ dịch thuộc kiểu câu trần thuật Câu thơ phiên âm dịch nghóa thuộc kiểu caõu -Vầng trăng soi qua song cửa nhà tù làm rung động tâm hồn nhà thơ nghi vaỏn (?) Vaọy câu nghi vấn dùng để hỏi hay dùng để bộc lộ cảm xúc người viết ? - Hỏi , bộc lộ cảm xúc (?) Nếu câu thơ bộc lộ cảm xúc người viết , cảm xúc ? - Xao xuyến tâm hồn không cầm lòng trước vẻ đẹp tạo hoá đêm (?) Trạng thái tình cảm khó hững hờ trước cảnh đẹp đêm biến thành hành vi người ? Người ngắm trăng soi cửa sổ (?) Nếu hành động ngắm trăng , - Bác chủ động đến với thiên việc thường tình Nhưng khác nhiên , quên thân phận tù đày => Đó tình yêu thiên nhiên hành động ngắm trăng ? Người tù phải hướng song sắt nhà tù đến độ quên ) (?) Từ em cảm nhận tình yeõu Phạm Thanh Huyền 18 Năm học: 2011-2012 Ng - Phép đối đà thể giao hoà đặc biệt ngời trăng Với Bác, trăng trở thành tri âm tri kỉ thieõn nhieõn cuỷa Baực ? (?) Biện pháp nghệ thuật sử dụng tác dụng ?-PhÐp ®èi (?) Trăng ngắm nhà thơ , việc khác thường , khác thường trăng III Tỉng kÕt chủ động theo khe cửa tòng song khích để Ghi nhí (SGK) đến với người tù Điều cho thấy đặc điểm quan hệ Bác với thiên nhiên ? - Gan giuừ , thaõn tỡnh - Nét đặc sắc phong cách thơ trữ tình Bác? (vừa cổ điển, vừa đại) Cng c: Khỏi quát lại tình cảm tâm hồn Bác sau đọc thơ người.\ Khái quát giá trị nghệ thut th H Chớ Minh Dặn dò: - Hc thuộc lịng phân tích hai thơ - Chuẩn b bi: Đi đờng N.S: / /2012 Tiết 90-Văn : N.G: / /2012 ®I ®êng -Hå ChÝ MinhI Mơc tiêu học 1.Kiến thức: - Tâm hồn giàu cảm xúc trớc vẻ đẹp thiên nhiên phong tháI HCM hoàn cảnh thử thách đờng - Nắm đợc ý nghĩa triết lý sâu sắc thơ - Vẻ đẹp ung dung, tự tại, chủ động trớc hoàn cảnh - Sự khác văn thơ chữ Hán văn dịch thơ 2.T tởng : Thêm yêu mến, kính phục Ngời 3.Kĩ Rèn kĩ phân tích đọc diễn cảm II Chuẩn bị - Thầy : soạn giáo án,SGK,SGV - Trò: Chuẩn bị III Tiến trình hoạt động dạy häc Tỉ chøc : KiĨm tra bµi cị: H Đọc thuộc lòng thơ Ngắm trăng, nêu nội dung câu cuối Bài : Gv cuứng hs đọc : ý phiên âm , thể thơ thất ngôn tứ tuyệt , nhịp 4-3 , 2-2-3 ; nhấn mạnh điệp I Tìm hiểu chung từ tẩu lộ , trùng sang ; giọng chậm rãi , suy ngẫm Giải thích từ khó Đọc – tìm hiểu thích (?) Bài thơ có cấu tạo phần ? (4 phần) Bố cục : Khai , thửứa, Phạm Thanh Huyền 19 Năm học: 2011-2012 Ng Gọi hs đọc câu khai đề (?) Hãy nhận xét , so sánh câu thơ phần phiên âm chữ hán dịch thơ ? - Câu dịch mềm mại lại bỏ điệp từ tẩu lộ làm giảm nhiều gịong thơ suy ngẫm , thấm thía (?) Vậy , nhà thơ – người tù suy ngẫm điều ? Nhờ đâu mà ta biết điều ? (?) Nhưng câu thơ có phải nghóa đen nỗi gian truân việc đường núi không ? Em biết thơ , câu thơ Đường nói chủ đề ? - Bên cạnh nghóa đen thấm thía khó khăn , gian lao việc đường núi , câu thơ hàm ý lộ nan – chủ đề quen thuộc phổ biến Gọi hs đọc câu thừa (?) Phân tích lớp nghóa câu thơ Từ trùng san dịch thành từ núi cao thật sát chưa ? Vì ? - Dịch trùng san núi cao không thật sát HCM đâu có chủ ý nói đến núi cao hay thấp mà Người chủ ý nói tới lớp núi , dãy núi tiếp nối , liên miên để thử thách ý chí nghị lực người tù , khó khăn chồng chất , gian lao liên tiếp gian lao (?) Bài học rút từ câu thơ ? - Cần nhìn thẳng khó khăn gian khổ mà vượt qua Yêu cầu hs đọc câu ( câu chuyển ) (?) Nhận xét điệp từ trùng san sử dụng kiểu ? Giống cách điệp câu thơ , tác giả học? - Lối điệp vòng tròn , bắc cầu Cách điệp làm cho mạch thơ , ý thơ nối liền tạo cảm giác liên miên không hết , kéo dài cảnh vật tâm trạng (?) Vậy , câu thơ , tác giả muốn khái quát qui luật , mở tâm trạng chủ thể trữ tình ? GV ph©n tÝch Gọi hs đọc câu cuối ( hợp ) (?) Câu thơ tả tư người đường ? Ph¹m Thanh Hun 20 chuyển , hợp II.Tìm hiểu văn Caõu ( khai ủe ) Giọng thơ đầy suy ngẫm nỗi gian lao ngời đờng - đờng đời, đờng cách mạng Caõu ( thửứa) Ngời tù cách mạng thấm thía, suy ngẫm nỗi gian lao triền miên Caõu ( chuyeồn ) Trải qua gian lao tới đích, nhiều gian lao gần tới đích, thắng lợi lớn Caõu ( hụùp) Niềm vui sớng ngời chiến sĩ cách mạng cách mạng hoàn toàn thắng lợi Năm học: 2011-2012 Ng HS tr¶ lêi (?) Tâm trạng người tù đứng đỉnh núi ntn? Đó hình ảnh người chiến só cách mạng đỉnh cao chiến thắng , trải qua bao gian khổ hi sinh 4.Cđng cố: GV kháI quát nội dung học HS đọc ghi nhớ 5.Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ+ nội dung - Soạn bài: Câu cảm thán N.S: / /2012 TiÕt 91 : * Ghi nhớ : sgk N.G: / /2012 Câu cảm thán I Mục tiêu học 1.Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán kiểu câu khác - Nắm vững chức câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán phù hợp víi t×nh hng giao tiÕp 2.T tëng : Cã ý thức phân biết câu cảm thán kiểu câu khác Kĩ Rèn kĩ sử dụng câu cảm thán nói viết II Chuẩn bị SGK+Bảng phụ III Tiến trình hoạt động dạy học Tỉ chøc: KiĨm tra : H ThÕ nµo lµ câu cầu khiến? Cho VD Chữa tập Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt GV sử dụng bảng phụ chép ví dụ I Đặc điểm hình thức chức * VD : - HS đọc đoạn trích - Xác định câu cảm thán đoạn * Nhận xét> trích? a Hỡi lÃo Hạc! cảm xúc xót xa tác giả b Than ôi! cảm xúc tiếc nuối - Đặc điểm hình thức cho biết - Hình thức: Từ cảm thán, kết thúc câu cảm thán? dấu chấm than - Câu cảm thán dùng để làm gì? - Chức năng: bộc lộ cảm xúc H Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết toán dùng câu cảm thán không? Vì sao? - Không, ngôn ngữ t lôgíc không thích hợp với việc sử dụng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc - Qua phân tích VD, em hiểu câu cảm thán? HS lấy ví dụ câu cảm thán * Ghi nhí (SGK) - HS lµm bµi tËp II Lun tËp 1.Bài : Xác định câu cảm thán : - Than ôi!; Lo thay!; Nguy thay! Hỡi cảnh rừng -ơi! Chao ôi, có rằngthôi - Thảo luận nhóm (4) - Đại diện trả lời 2.Bài : Các câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc a Lời than thở ngời nông dân dới chế độ phong kiến Phạm Thanh Huyền 21 Năm học: 2011-2012 Ng b Lêi than thë cđa ngêi chinh phơ tríc nỗi truân chuyên chiến tranh gây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trớc sống (trớc cách mạng) d Sự ân hận Dế Mèn trớc chết thảm thơng oan ức Dế Choắt -Không có câu cảm thán hình thức đặc trng kiểu câu - Cá nhân suy nghĩ 3.Bài : Đặt câu Cng c: - Gi HS đọc lại ghi nhớ - Hãy thêm từ ngữ cảm thán dấu chấm than để chuyển đổi câu sau thành cau cảm thán: - Anh đến muộn  Trời ơi, anh đến muộn quá! - Buổi chiều thơ mộng  Buổi chiều thơ mộng biết bao! - Những đêm trăng lên  Ôi, đêm trăng lờn! Dặn dò: - Hc bi, lm bi sgk, sbt - Chuẩn bị làm viết Tập làm văn số N.S: / /2012 N.G: / /2012 TiÕt 92+93 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ I Môc tiêu học: 1.Kiến thức: - ễn li kin thc cách làm văn thuyết minh - Vận dụng thực hành sáng tạo văn thuyết minh cụ thể theo yêu cầu - Giáo viên có sở đánh giá HS 2.T tëng: Cã ý thøc ®éc lËp làm Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn thuyết minh II Tiến trình lên lớp T chc: Bài mới: III Xây dựng ma trận đề Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Ph¹m Thanh Hun Thơng hiu Vn dng 22 Cng Năm học: 2011-2012 Ng TẬP LÀM VĂN Văn thuyết minh Giới thiệu trò chơi mang sắc dân tộc Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: * Đề: Giới thiệu trò chơi mang sắc dân tộc ( Tung còn, thả diều, đấu vật…) * Dàn bài: - Yêu cầu: Làm đủ phần, thể loại văn thuyết minh - Bố cục: + Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi ( Tên trò chơi, dịp thường có trị chơi ) + Thân bài: Nguyên vật liệu, chuẩn bị Luật chơi, số lượng người tham gia + Kết bài: Là dịp để giao lưu, rèn luyện sức khỏe, nhanh nhẹn, giữ gìn nét văn hóa dân tộc * Biểu điểm: Hình thức: điểm - Chữ viết rõ ràng, khơng mắc lỗi tả - Trình bày mạch lạc, kiểu bài, yêu cầu Nội dung: điểm Đảm bảo nội dung theo dàn Củng cố: Thu kiểm tra số lượng Dặn dị: - Ơn tập lại kiến thức văn thuyết minh - Chuẩn bị Câu trần thut N.S: / /2012 Tiết 94 : Câu trần thuật N.G: / /2012 I Mục tiêu học Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật - Nắm vững chức câu trần tht 2.T tëng : Cã ý thøc ph©n biƯt kiĨu câu trần thuật sử dụng câu trần thuật Phạm Thanh Huyền 23 Năm học: 2011-2012 Ng Kĩ Rèn kĩ sử dụng câu trần thuật nói viết II Chuẩn bị: - Thầy: Soạn giáo án ,SGK ,SGV - Trò : Chuẩn bị III Tiến trình hoạt động dạy häc: Tổ chức: KiĨm tra bµi cị: + CH : Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán? + Chữa tập 3( SGK) Bài mới: Trong tiếng Việt kiểu câu đợc dùng nhiều kiểu câu nào? => Câu trần thuật Hoạt động thầy trò + HS đọc ví dụ (SGK) + Trả lời CH SGK + Trao đổi nhóm bạn: H Những câu đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán? -Chỉ có câu(d) Ôi tào khê ! có đặc điểm câu cảm thán cũn tất câu khác không H Những câu dùng để làm gì? - (C1 + C2) yêu cầu ghi nhớ DT (câu 3) => Đó nhữn câu trần thuật - HÃy nêu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật? - Trong kiểu câu đà học, câu đợc dùng nhất? Vì sao? => câu trần thuật thoả mÃn nhu cầu thông tin trao đổi tập thể, tình cảm ngời thực hầu hết chức kiểu câu - HS đọc to ghi nhớ ( SGK) GV yêu cầu HS lấy VD - Học sinh làm việc cá nhân - Chữa bài, nhận xét, sai - Củng cố kiến thức kiểu câu đà học - Thảo luận nhóm: bạn thời gian - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét sai Phạm Thanh Huyền 24 Nội dung cần đạt I Đặc điểm hình thức chức năng: VD Nhận xét VD ( SGK) a Trình bày suy nghĩ ngời viết b Dùng để kể( C1), thông báo (C2 c Dùng miêu tả d Dùng nhận định( C2) bộc lộ cảm xúc(C3 Câu trần thuật + Hình thức: - Không có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Khi viết kết thúc dấu (.) ( ! ) () + Chức chính: Để kể, nhận định, thông báo, miêu tả Ngoài dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc + Kiểu câu bản, phổ biến 3.Ghi nhớ: sgk II Luyện tập: Bài 1: Xác định kiểu câu: a Cả câu câu trần thuât C1: Dùng để kể; C2,C3 dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm b C1 trần thuật dùng để kể C2 cảm thán(quá, bộc lộ cảm xúc, tình cảm C3 + C4: Trần thuật bộc lộ , cảm xúc, cảm ơn Bài 2: - Kiểu câu: Phần dịch nghĩa kiểu câu nghi vấn giống với kiểu câu nguyên tác - Dịch thơ câu trần thuật - ý nghĩa: khác kiểu câu nhng diẽn tả ý nghĩa Đêm trăng đẹp đà gây xúc động cho nhà thơ Năm học: 2011-2012 Ng Bài 3: Đặt câu - Đặt câu: HS lên bảng làm HS khác làm dới lớp HS nhận xét sai Bài 4: Viết đoạn - Hình thức đoạn văn - Kiểm tra kiến thức tiếng Việt: Có sử dụng kiểu câu đà học - Nội dung tù chän Củng cố: - Gọi HS đọc lại ghi nh - HS đọc đoạn văn vừa viết Dặn dò: Hc bi; lm bi sgk, sbt Chuẩn bị Chiếu dời đô N.S: / /2012 Tiết 95-Văn bản: N.G: / Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) -Lí Công Uốn- /2012 I Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Hiểu biết bớc đầu thể chiếu - Thấy đợc khát vọng nhân dân ta đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh đợc phản ánh qua Chiếu dời đô - ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa L thành Thăng Long T tởng : Thấy đợc t tởng ý thức xây dựng đất nớc giầu mạnh cha ông ta 3.Kĩ Rèn kĩ phân tích cho học sinh II Chuẩn bị: Tranh ảnh đền thờ Lí Bát Đế, Chùa Bút Tháp, tợng đài Lí Công Uẩn III Tiến trình hoạt động dạy học: Tổ chức: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung - HS đọc CT I Tìm hiểu chung H Nêu vài nét tác giả ? Tác giả : Lý Công Uẩn (974-1028) tức Lý Thái Tổ, vị vua anh minh, có chí lớn, lập nhiều chiến công - Em hiểu thể chiếu? Tác phẩm Phạm Thanh Huyền 25 Năm học: 2011-2012 Ngữ văn GV nhÊn m¹nh - ThĨ chiÕu : ( Khái niệm- SGK-50 - Viết chữ Hán - Viết vào năm 1010 bày tỏ ý định dời HS đọc khái niệm SGK đô từ Hoa L thành Đại La - Yêu cầu đọc : Giọng trang trọng, nhấn Đọc- tìm hiểu từ khó mạnh sắc thái tình cảm tha thiết, chân thành số câu - Bố cục VB (SGK) II Tìm hiểu văn Lí dời đô - Theo suy luận tác giả việc dời đô -Viện dẫn sử sách TQ (số liệu cụ thể, vua nhà Thơng, nhà Chu nhằm mục suy luận chặt chẽ) tiền việc dời đích gì? đô - Kết việc dời đô ấy? - Lí Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể lần dời đô để làm gì? (chuẩn bị cho lập luận phần sau : Trong lịch sử đà có chuyện dời đô đà đem lại kết tốt đẹp Việc Lí Thái Tổ dời đô khác thờng, trái với quy luật) Hoạt động : - Theo Lí Công Uốn, kinh đô cũ vùng núi Hoa L hai triều Đinh, Lê không Chứng minh thực tế thích hợp, sao? - Không dời đô phạm sai lầm phê (giải thích việc triều Đinh, Lê phải đóng đô phán triều Đinh, Lê Hoa L) - Thành Đại La có lợi để chọn làm kinh đô đất nớc? - Chứng minh Chiếu dời đô có sức Đại La xứng đáng kinh đô thuyết phục lớn có kết hợp lí - Vị địa lí : trung tâm đất trời, mở tình? (Kết cấu : trình tự lập luận chặt chẽ, bốn hớng, có núi sông, đất rộng àm bên cạnh tính chất mệnh lệnh tính chất phẳng, cao mà thoáng, tránh lụt, chết tâm tình : bộc lộ cảm xúc câu hỏi cuối - Vị trị, văn hoá : Là đầu mối bài) tác dụng truyền cảm thuyết giao lu Đại La có đủ điều kiện trở phục) thành kinh đô - Vì nói Chiếu dời đô đời phản ánh ý chí độc lập tự cờng phát triển III Tổng kết lớn mạnh DT Đại Việt? Ghi nhớ (SGK) (Dời đô chứng tỏ triều Lí đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, lực DT Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phơng Bắc, thể nguyện vọng ND xây dựng đất nớc độc lập, tự cờng) - Tại kết thúc Lí Thái Tổ không mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi : Các khanh nghĩ nào? Cách kết thúc nh có tác dụng gì? (mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo đồng cảm mệnh lệnh vua với thần dân thuyết phục ngời nghe lập luận chặt chẽ tình cảm chân thành Nguyện vọng dời đô Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng ND Hoạt động : IV.Luyện tËp Củng cố: Gọi HS nêu khái quát lại nội dung đọc ghi nhớ híng dÉn häc nhà Phạm Thanh Huyền 26 Năm học: 2011-2012 Ng văn Đọc lại văn phân tích nội dung Chuẩn bị Câu phủ định Phạm Thanh Huyền 27 Năm học: 2011-2012 ... 2011-2012 Ngữ văn - Chuẩn bị Ôn tập văn thuyết minh N.S :8/ 1/2012 N.G : /1/2012 Tiết 88 : Ôn tập văn thuyết minh I Mục tiêu học 1.Kiến thức Ôn lại khái niệm văn thuyết minh nắm cách làm văn thuyết... Bài : Để hoàn thành văn thuyết minh, đoạn văn đóng vai trò quan trọng Viết tốt đoạn văn điều kiện để làm tốt văn Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : I.Đoạn văn văn thuyết minh Phạm... đề Đoạn a đoạn văn diễn dịch -Đoan b từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng câu tiếp cung cấp thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê hoạt động đà làm Đoạn b đoạn văn song hành 2.Sửa đoạn văn thut minh

Ngày đăng: 02/11/2014, 23:00

Mục lục

  • II. Chuẩn bị.

    • I. Mục tiêu bài học

    • III. Tiến trình dạy và học

      • Nội dung

      • III. Tiến trình dạy và học

        • I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh

        • I.Mục tiêu bài học

        • GV : Giáo án ,SGK ,SGV

        • III. Tiến trình dạy và học

        • I. Mục tiêu bài học

        • GV : Giáo án ,SGK ,SGV

        • I. Những chức năng khác

        • I. Mục tiêu bài học

        • I. Đặc diểm hình thức và chức năng

        • 1. ẹoùc tỡm hieồu chuự thớch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan