Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới

107 889 3
Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chương thời đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ HƢỜNG TIỂU THUYẾT "ĐỘI GẠO LÊN CHÙA" CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG THÀNH TỰU VĂN CHƢƠNG THỜI ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÁI NGUYÊN – 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ HƢỜNG TIỂU THUYẾT "ĐỘI GẠO LÊN CHÙA" CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG THÀNH TỰU VĂN CHƢƠNG THỜI ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. Phong Lê THÁI NGUYÊN – 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Người viết luận văn TRẦN THỊ HƢỜNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến GS. Phong Lê – người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu bằng một tinh thần khoa học nhiệt thành và nghiêm túc. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa sau Đại học – Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Với trình độ và kiến thức còn hạn chế của người viết, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự lượng thứ và góp ý chân thành của các thầy, cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm đến vấn đề được tìm hiểu trong luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả luận văn TRẦN THỊ HƢỜNG LUẬN VĂN NÀY ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA THEO ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀY 07 / 06 / 2014 XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN GS. PHONG LÊ XÁC NHẬN CỦA KHOA NGỮ VĂN TS. CAO THỊ HẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục………………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của luận văn 7 7. Kết cấu của luận văn 7 Chƣơng 1: NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ DÒNG TIỂU THUYẾT VĂN HÓA - LỊCH SỬ TRONG NỀN VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 8 1.1. Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 8 1.1.1. Nguyễn Xuân Khánh - những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương 8 1.1.2. Nguyễn Xuân Khánh - một hiện tượng văn học độc đáo 10 1.2. Dòng tiểu thuyết văn hóa - lịch sử Nguyễn Xuân Khánh trong bối cảnh tiểu thuyết văn xuôi Việt Nam đương đại 12 1.2.1. Khái quát chung về tiểu thuyết văn xuôi Việt Nam thế kỉ XX và đầu thế kỉ XIX 12 1.2.2. Dòng tiểu thuyết văn hóa- lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 14 1.2.3. “Đội gạo lên chùa” trong mối tương quan với tiểu thuyết đương đại 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 2: “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA” - MỘT CÁI NHÌN BAO QUÁT, TOÀN DIỆN VỀ VĂN HÓA - LỊCH SỬ THẾ KỈ XX QUA MỘT ĐƠN VỊ LÀNG VÀ NHỮNG CUỘC PHIÊU LƢU 20 2.1. Một đơn vị làng 20 2.1.1. Một đơn vị làng trong kháng chiến chống Pháp 21 2.1.2. Một đơn vị làng trong cải cách ruộng đất 25 2.1.3. Một đơn vị làng là hậu phương của kháng chiến chống Mĩ 34 2.2. Những cuộc phiêu lưu 37 2.2.1. Cuộc phiêu lưu của những nhân vật chính 37 2.2.1.1. Cuộc phiêu lưu của Nguyệt và An 37 2.2.1.2.Cuộc phiêu lưu của các vị sư 39 2.2.2. Cuộc phiêu lưu của các nhân vật phụ 45 2.2.2.1. Cuộc phiêu lưu của mẹ con bà Nấm 45 2.2.2.2. Cuộc phiêu lưu của thế hệ những người trẻ tuổi 46 2.2.2.3. Cuộc phiêu lưu của đội Khoát, Bernard và Thalan 47 2.2.2.4. Cuộc phiêu lưu của những người nông dân 48 Chƣơng 3: “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA”- NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT 51 3.1. Thế giới nhân vật đa dạng về số phận và tính cách 51 3.1.1. Nhân vật đại diện cho cái Thiện 52 3.1.1.1. Những bậc tu hành- hiện thân tuyệt đối của cái Thiện 52 3.1.1.2. Những người được cảm hóa bởi cái Thiện 54 3.1.1.3. Những người trẻ tuổi 56 3.1.1.4. Những người nông dân hướng thiện và những người phụ nữ 60 3.2.2. Những nhân vật đại diện cho cái Ác 64 3.3.3. Nhân vật có sự xen cài, chuyển hóa giữa cái Thiện và cái Ác 68 3.3.4. Phối hợp nhân vật tính cách với nhân vật tư tưởng 72 3.2. Đội gạo lên chùa - kết cấu cổ điển mà hiện đại 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.1. Mở đầu và kết thúc tác phẩm 75 3.2.2. Tổ chức kết cấu cốt truyện 77 3.2.3. Kết cấu theo trình tự không gian- thời gian 78 3.2.4.Kết cấu đan lồng 81 3.2.5. Kết cấu lưỡng phân 83 3.3. Ngôn ngữ phong phú va sống động 85 3.3.1. Ngôn ngữ người kể chuyện 85 3.3.2. Ngôn ngữ đối thoại 90 3.1.3. Ngôn ngữ độc thoại 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong sự đa dạng của đời sống văn học Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI, xu hướng cách tân trong các thể loại văn chương đang được diễn ra rất sôi động. Các tác giả thường hướng đến những tiểu thuyết hiện đại với những nội dung mang tính thế sự và được thể hiện dưới một hình thức thu gọn đến mức tối đa. Bên cạnh đó lại xuất hiện một dòng tiểu thuyết hướng tới những giá trị văn hóa, lịch sử đi tìm nguồn cảm hứng từ trong quá khứ, trong lịch sử văn hóa của dân tộc- đó chính là dòng tiểu thuyết văn hóa- lịch sử. Dòng tiểu thuyết này đã đóng góp những thành tựu quan trong cho nền văn học đương đại nước nhà với những tên tuổi như: Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác…Họ đã tạo nên những giá trị mới cho tiểu thuyết Việt Nam. Trong xu hướng phát triển hết sức mạnh mẽ và đa dạng của dòng tiểu thuyết văn hóa- lịch sử, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nổi lên như một hiện tượng nổi trội. Chùm ba trường thiên tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2000), Mẫu thượng ngàn (2006) và Đội gạo lên chùa (2011) đã minh chứng chân dung của một tiểu thuyết gia hàng đầu. Không quá quan tâm đến việc chạy theo đổi mới, cách tân, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh mang nhiều đặc điểm của tiểu thuyết cổ điển, nhưng mỗi một tác phẩm là một kho tri thức văn hóa, lịch sử, đối nhân xử thế của con người mà lịch sử và văn hóa là sợi chỉ đỏ, là cái xương sống xuyên suốt. Với tất cả sự đón nhận và đánh giá tích cực của giới nghiên cứu cũng như độc giả, đã có đủ căn cứ thuyết phục để cho rằng văn học Việt Nam đã xuất hiện dòng tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh. 1.2. Khảo sát dòng mạch tiểu thuyết văn hóa- lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, chúng ta nhận thấy có sự phát triển mang tính bổ khuyết và hoàn thiện. Nếu như Hồ Quý Ly hướng tới khái thác nhân chứng lịch sử, Mẫu thượng ngàn hướng tới khai thác vấn đề phong tục thì Đội gạo lên chùa khai thác vấn đề tôn giáo. So với hai cuốn tiểu thuyết trước thì Đội gạo lên chùa được coi là thành công ở tầm mức cao hơn. Thành công hơn cả bởi đây là một cuốn tiểu thuyết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ được coi như là một kho kiến thức sâu rộng về lịch sử, về tôn giáo, về văn hóa và về cách suy nghĩ, tình cảm của con người Việt Nam trong chiều dài lịch sử nước nhà qua nhiều giai đoạn khác nhau. Từ kháng chiến chống Pháp đến cải cách ruộng đất rồi đến kháng chiến chống đế quốc Mĩ- tất cả đã tạo nên một cái nhìn đa chiều, toàn diện và xuyên sốt đối với lịch sử nước nhà dưới con mắt của một người từng trải, một người có nhận thức sâu sắc về lịch sử, văn hóa trong toàn cảnh và qua từng giai đoạn. Đặt trong mối quan hệ với tiểu thuyết của các thế hệ nhà văn tiền bối như: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Minh Châu … thì ta dễ dàng nhận thấy Đội gạo lên chùa đã phản ánh đến một nội dung có tính chất bao quát, toàn vẹn và sâu sắc, xuyên suốt chiều dài của lịch sử hơn. Chính vì thế có thể nói trong văn chương thời kì đổi mới thì Đội gạo lên chùa đã đạt được những thành tựu rực rỡ. Thực hiện luận văn: “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh trong thành tựu văn chƣơng thời đổi mới”, chúng tôi mong muốn khẳng định những thành tựu đặc sắc của Nguyễn Xuân Khánh ở cả hai phương diện nội dung phản ánh và hình thức thể hiện, so với những tác phẩm tiểu thuyết văn hóa - lịch sử khác của ông, cũng như so với những tác phẩm tiểu thuyết của các tác giả khác cùng thời. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Về các cuộc phỏng vấn và trao đổi Trên các phương tiện báo chí và truyền thông, một số cuộc phỏng vấn, trò chuyện văn chương của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh xung quanh tác phẩm Đội gạo lên chùa, chuyện nghề, chuyện đời…v.v đã được công bố, Hoàng Lan Anh có bài ghi chép trò chuyện Viết tiểu thuyết ở tuổi 79, đăng trên báo Người lao động, ngày 26 tháng 6 năm 2011. Thanh Vân có cuộc phỏng vấn với tiêu đề Không trải nghiệm nào là vô ích, đăng trên tạp chí Tia sáng, số 13, ngày 5 tháng 7 năm 2011. Đáng chú ý trên tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 729, tháng 7 năm 2011, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh có bài tự thuật Tôi đã viết tiểu thuyết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ “Đội gạo lên chùa” như thế nào, bộc lộ và chia sẻ nhiều điều xung quanh tác phẩm. Trên báo Sài Gòn giải phóng, ngày 30 tháng 10 năm 2011, Cao Minh có bài phỏng vấn với tiêu đề Nhà văn phải là nhà tư tưởng v.v… Tất cả những ý kiến, quan điểm mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đưa ra trong những cuộc trả lời phỏng vấn, trò chuyện văn chương, đều là những tài liệu tham khảo có ích, giúp chúng tôi tiếp cận tác phẩm và thực hiện luận văn một cách thuận lợi hơn. 2.2. Về các bài báo Ngay sau khi ra đời, Đội gạo lên chùa ra đời đã tạo nên một làn sóng xôn xao trong dư luận và nhiều giới bạn đọc. Một số nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ đã có những bài báo đáng chú ý về tác phẩm: Trên báo An ninh thế giới số 118, tháng 6 năm 2011, tác giả Vũ Từ Trang có bài Nguyễn Xuân Khánh: Nhà văn độc hành, độc bộ, khẳng định hướng đi riêng thành công của nhà văn. Bài viết có đoạn cho rằng: “Khác với các nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử trước, ông không phụ thuộc vào các sự kiện. Sự kiện lịch sử chỉ là nới nương tựa để ông giăng mắc các số phận. Từ những số phận đan chéo buồn vui, ông lí giải mọi mâu thuẫn. Văn của ông có sức mê dụ người đọc, tạo thành những thủ pháp riêng của ông”. Trên báo Điện tử ngày 7 tháng 9 năm 2012, có bài viết đã khẳng định như sau: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh là cây bút có nhiều tác phẩm văn xuôi được giới nghề nghiệp và bạn đọc quan tâm trong những năm gần đây, nổi bật là ba tiểu thuyết gây đình đám: Hồ Quý Ly (năm 2000), Mẫu thượng ngàn (năm 2006) và Đội gạo lên chùa (năm 2011). Trong đó, tiểu thuyết Đội gạo lên chùa đã được tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2011…Lí giải về cây bút Nguyễn Xuân Khánh, Văn Chinh ví tác giả như gốc mai già, mấy mươi năm chìm khuất đâu đó chợt bật lên rừng rực nở. PGS. TS Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Tư tưởng của ông là đóng góp chính yếu trong tư cách tiểu thuyết gia. Tư tưởng ấy đã làm nên bước ngoặt về quan niệm nghệ thuật, là trở về với lối tự sự truyền thống trong khi rất nhiều nhà văn tài năng khác dấn thân vào con đường đổi mới nghệ thuật văn xuôi”. Nhà phê bình Đoàn Ánh Dương có bài “Kiến giải về dân tộc trong Đội gạo lên chùa” trên báo Văn nghệ, số 27, [...]... ca dõn tc Vit Lng m rng thnh nc Nc thu gn trong mt n v lng Qua n v lng nh lng ụng Xỏ trong Tt ốn ca Ngụ Tt T, lng V i trong Chớ Phốo ca Nam Cao trc nm 1945 n lng Ch Du trong Lng ca Kim S húa bi Trung tõm Hc liu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lõn trong khỏng chin chng Phỏp v bõy gi n th k n u th k XXI, Nguyn Xuõn Khỏnh tip tc cho ta thy mt n v lng ú l lng S Lng S trong i go lờn chựa ca Nguyn Xuõn Khỏnh cú... Nguyn Xuõn Khỏnh trong thnh tu ca vn chng i mi Nh vy cú th núi cú rt nhiu bi bỏo, nhiu cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc v tiu thuyt ca nh vn Nguyn Xuõn Khỏnh núi chung v tiu thuyt i go lờn chựa núi riờng Tip nhn ton b nhng gỡ ó cú ca nhng ngi i trc, trong lun vn ny, chỳng tụi mong hng ti mt nhn thc tng th nhng c sc v ni dung v ngh thut ca i go lờn chựa trong tin trỡnh tiu thuyt Vit Nam hin i v trong thnh tu... thut tiu thuyt, mi l mc ớch chớnh yu, úng gúp chớnh yu ca Nguyn Xuõn Khỏnh trong t cỏch tiu thuyt gia Lm nờn bc ngot v quan nim ngh thut, l tr v vi li t s truyn thng trong khi rt nhiu nh vn Vit Nam ti nng khỏc dn thõn vo con ng i mi ngh thut t s, Nguyn Xuõn Khỏnh ó thc s thnh cụng, tõm huyt khụng ch trong vai trũ ca nh vn, m cũn trong vai trũ ca mt trớ thc luụn quan tõm n cỏc vn ca vn húa, quc gia, dõn... nột trong tõm trớ ngi Vit Nam v mt giai on lch s cú rt nhiu thng tn trong i sng tinh thn v cỏc mi quan h xó hi Trong vn hc, õy l ti tng c s quan tõm ca nhiu nh vn nh: Nhng ngy bóo tỏp (1956) ca Hu Mai, Sp ci (1957) ca V Bo, ễng lóo hng xúm (1957) ca Kim Lõn Th nhng do l ti nhy cm nờn cỏc tỏc phm trờn khụng trỏnh khi s phờ phỏn ca cỏc cp lónh oT u thp niờn 1980, mi cú s cp dố dt n vn ny nh trong. .. nht trong cuc i mỡnh, ụng cho ra i: Min hoang tng (tiu thuyt, NXB Nng, 1990), õy l tỏc phm u tiờn ụng ly bỳt danh o Nguyn Ri Tr cung (1981- 1982, cha xut bn) cng c ụng vit trong thi gian ny Nhng c bit khụng th khụng nhc n b ba tiu thuyt: H Quý Ly (2002); Mu thng ngn (2005); i go lờn chựa (2010) - nhng tỏc phm ó a tờn tui ca Nguyn Xuõn Khỏnh lờn mt tm cao mi v to nờn mt hin tng him cú trờn vn n Cng trong. .. s ch l cỏi inh treo bc ha m thụi (Dumas), ngha l nh vn mn lch s suy t hin ti, o sõu nhng bi kch ca con ngi trong cn bin ng lch s bin gii quỏ kh, d bỏo, cnh bỏo hin ti Trong b ba tiu thuyt ca Nguyn Xuõn Khỏnh thỡ H Quý Ly l tỏc phm c vit theo xu hng ny Ngoi ra cú th thy xu hng ny c th hin trong Gin thiờu ca Vừ Th Ho, Di chớn tng tri ca Dng Hng, Hi th ca Nguyn Quang ThõnTuy nhiờn chn tiu thuyt lch... mun trong mt con ngi cú duyờn n vi con ch Vỡ vy m dự ra i trong thi i n nhanh, cỏc tỏc phm vn hc dng nh cng co ngn n mc ti a thỡ vn chng Nguyn Xuõn Khỏnh vn ngn ngn cõu ch, ngn ngn sc sng Vỡ th m H Quý Ly, Mu thng ngn, i go lờn chựa khụng tỏc phm no di tỏm trm trang Him cú nhng tỏc phm cú kh nng bao quỏt lch s, vn húa dõn tc mt cỏch rng ln n nh vy! 1.2 Dũng tiu thuyt vn húa - lch s Nguyn Xuõn Khỏnh trong. .. thuyt l th loi gi vai trũ quan trng, then cht trong i sng vn hc nhõn loi bi kh nng riờng trong vic phn ỏnh i sng hin thc mt cỏch khỏi quỏt, sinh ng, sõu sc, dõn ch nht Th loi ny cng c xem l nhõn vt chớnh trờn sõn khu vn hc hin i bi tiu thuyt gn lin vi quan nim nhõn bn v con ngi, nhỡn con ngi nh bn ngó cỏ nhõn cú ý thc Cú nhiu ý kin bn v khỏi nim th loi tiu thuyt trong ú ỏng chỳ ý l ý kin ca Hờ ghen ễng... giai on lch s no, vi cm thc lch s v quan nim ngh thut ra sao V thi im lch s y cú ý ngha nh th no trong vic th hin ý sỏng to ca tỏc gi cng nh trong giỏ tr ni kt vi hin ti T c trng th loi cựng thc tin sỏng tỏc ca tiu thuyt lch s Vit Nam sau 1986, chỳng ta nhn ra rng, mi tỏc phm vit v ti lch s luụn cha ng trong nú nhng mó lch s, mó vn húa, mó ngụn ng ca thi i Tỏc gi l ngi xõy dng nờn vn bn - tiu thuyt... giai on cui Trn u H th k XIV-XV, ct truyn xoay quanh chõn dung ca mt trong nhng nhõn vt phc tp, a din bc nht trong lch s Vit Nam Thụng qua vic la chn lch s ú, nh vn mun khc sõu s khng hong, b tc ca nh Trn, a ra tỡnh th buc phi thay mỏu chn hng t nc, ng thi i thoi, tranh lun vi lch s v con ngi hin ti, v ý ngha thi th ca nhõn vt H Quý Ly trong bi cnh xó hi lỳc by gi Cựng vi tụn giỏo, tớn ngng dõn gian cng . dài của lịch sử hơn. Chính vì thế có thể nói trong văn chương thời kì đổi mới thì Đội gạo lên chùa đã đạt được những thành tựu rực rỡ. Thực hiện luận văn: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn. quy chiếu cho vấn đề chính là thành công của tiểu thuyết Đội gạo lên chùa trong thành tựu văn chương đổi mới. Luận văn chủ yếu khảo sát tiểu thuyết Đội gạo lên chùa (2011), bên cạnh đó khảo. thuật của Đội gạo lên chùa trong tiến trình tiểu thuyết Việt Nam hiện đại và trong thành tựu văn chương đổi mới. 3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu Tập trung khảo sát tiểu thuyết Đội gạo lên chùa

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan