Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm một số kiến thức chương dòng điện không đổi vật lý 11 cho học sinh Trung học Phổ thông

128 636 1
Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm một số kiến thức chương dòng điện không đổi vật lý 11 cho học sinh Trung học Phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN ĐẶNG THỊ CAM TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG "DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" - VẬT LÍ 11 CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN ĐẶNG THỊ CAM TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG "DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" - VẬT LÍ 11 CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Hiền THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Thị Cam Xác nhận của khoa chuyên môn Ngƣời hƣớng dẫn TS. Lê Thị Thu Hiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm và quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên . Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí, trường THPT Mạc Đĩnh Chi- huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dươngđã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình chu đáo của TS. Lê Thị Thu Hiền trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn . Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Tác giả Đặng Thị Cam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục các bảng, các hình iii MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3.Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 7. Phạm vi nghiên cứu 4 8. Đóng góp mới của đề tài 4 9. Cấu trúc luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 5 1.1.2.Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc 9 1.2. Cơ sở khoa học của dạy học hợp tác theo nhóm 12 1.2.1. Cơ sở triết học 12 1.2.2. Cơ sơ tâm lý học 13 1.2.3. Cơ sở lý luận dạy học 15 1.3. Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm 16 1.3.1. Các khái niệm về dạy học hợp tác 16 1.3.2. Đặc điểm dạy học hợp tác theo nhóm 19 1.3.3. Quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.4. Một số hình thức tổ chức nhóm học tập 27 1.4. Kỹ năng dạy – học hợp tác theo nhóm 32 1.4.1. Kỹ năng học tập hợp tác theo nhóm của học sinh 32 1.4.2. Kỹ năng dạy học hợp tác theo nhóm của giáo viên 35 1.5. Thực trạng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm môn Vật lí ở trƣờng trung học phổ thông hiện nay 38 1.5.1. Đối với giáo viên: 38 1.5.2. Đối với học sinh 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 42 Chƣơng 2.TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM CHƢƠNG "DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 44 2.1 Đặc điểm của chƣơng “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT 44 2.1.1. Nội dung chƣơng “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT 44 2.1.2. Những vấn đề cần lƣu ý khi dạy học chƣơng “ Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT 46 2.2. Một số định hƣớng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học chƣơng “ Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT 47 2.3. Dạy học hợp tác theo nhóm trong các tình huống dạy học chƣơng “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT 50 2.3.1. Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm các khái niệm Vật lí 50 2.3.2. Tổ chức dạy học theo nhóm các định luật Vật lí 52 2.3.3. Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm các bài tập Vật lí 56 2.4. Tổ chức dạy học chƣơng “ Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT bằng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm 59 2.4.1. Quy trình thiết kế bài dạy học hợp tác theo nhóm môn Vật lý 59 2.4.2. Soạn thảo một số bài giảng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chƣơng "Dòng điện không đổi" 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 90 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 91 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 91 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 91 3.2. Đối tƣợng và thời gian thực nghiệm sƣ phạm 92 3.2.1. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm 92 3.2.2. Thời gian thực nghiệm sƣ phạm. 92 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 92 3.3.1. Phƣơng pháp điều tra 92 3.3.2. Phƣơng pháp thống kê toán học 92 3.3.3. Xây dựng phƣơng thức và tiêu chí đánh giá 92 3.4. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 94 3.4.1. Tài liệu thực nghiệm sƣ phạm. 94 3.4.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 95 3.4.3. Chọn mẫu thực nghiệm 95 3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm 96 3.5.1. Kết quả định tính 96 3.5.2. Kết quả định lƣợng 97 3.5.3. Kết quả thăm dò giáo viên và học sinh về phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm chƣơng "Dòng điện không đổi" 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT: Bộ Giáo dục và Đào tạo DHHT: Dạy học hợp tác DHHT TN: Dạy học hợp tác theo nhóm ĐH: Đại học ĐC: Đối chứng GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo GV: Giáo viên HĐDH: Hoạt động dạy học HĐNT: Hoạt động nhận thức HS: Học sinh PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm ĐHSP: Đại học sƣ phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Cách tính chỉ số cố gắng của từng thành viên trong nhóm 28 Bảng 1.2: Ma trận về nhiệm vụ cùng thời lƣợng của Nhóm 30 Bảng 1.3: Ma trận về nhiệm vụ khác thời lƣợng của Nhóm 30 Bảng 1.4: Cách tính điểm tiến bộ của từng cá nhân 31 Bảng 1.5: Kết quả điều tra GV về thực trạng DHHTTN môn Vật lí ở THPT 38 Bảng 1.6: Kết quả điều tra HS về tổ chức DHHTTN môn Vật lí ở trƣờng THPT 41 Bảng 3.1. Phân bố điểm kiểm tra chất lƣợng của nhóm lớp TN và ĐC khối lớp 11 95 Bảng 3.3. Phân bố điểm của lớp TN và lớp ĐC sau khi TNSP 97 Bảng 3.4 Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC sau khi TNSP 98 Bảng 3.5: Kết quả thăm dò GV về tiết học TNSP 101 Bảng 3.6: Kết quả thăm dò HS về tiết học TNSP 102 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Sơ đồ 1.1: Mô hình tâm lý trong quá trình học tập 13 Biểu đồ 3.1: Đa giác đồ của lớp TN và lớp ĐC 96 Biểu đồ 3.2:Phân bố điểm bài kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC 98 Biểu đồ 3.2. Đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất luỹ tích hội tụ lùi của nhóm lớp TN và ĐC sau khi TNSP 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung và cải cách bậc trung học phổ thông nói riêng, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ chƣơng trình giáo dục đã đƣợc thực hiện một cách toàn diện theo hƣớng “ lấy ngƣời học làm trung tâm”. Nghị quyết TW 2 khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định : “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đã khẳng định vị trí, vai trò của giáo dục đối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước” Gần đây, Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ: Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học. Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành. Luật Giáo dục 2005, điều 5.2 nêu rõ: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” Đổi mới phƣơng pháp dạy học sao cho trong dạy học phải đảm bảo đƣợc sự phát triển năng lực sáng tạo của HS, bồi dƣỡng tƣ duy khoa học, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề để thích ứng đƣợc với cuộc sống với sự phát triển của khoa học. Trong dạy học phải phát huy hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực của HS, giúp cho HS chiếm lĩnh đƣợc các kiến thức khoa học sâu sắc…Hiện nay GV sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng nâng cao tính tích cực tự lực cho học sinh nhƣ dạy học giải quyết vấn đề, dạy học phân hóa, dạy học khám phá, dạy học theo dự án, dạy học hợp tác [...]... hợp tác theo nhóm một số kiến thức chƣơng "Dòng điện không đổi" Vật lí lớp 11 cho học sinh trung học phổ thông" 2 Mục đích nghiên cứu - Vận dụng lý luận dạy học hợp tác theo nhóm để thiết kế tiến trình DHHT TN chƣơng Dòng điện không đổi Vật lí 11 cho học sinh THPT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu -Khách thể: Quá trình dạy và học Vật lí ở... Chƣơng 2: Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chƣơng “ Dòng điện không đổi Vật lí 11 THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Dạy học hợp tác theo nhóm là một phƣơng pháp dạy học tích... trình vật lí 11 THPT (chƣơng trình cơ bản) thì phần Điện học là nội dung trọng tâm, cơ bản Tuy nhiên, kiến thức phần này lại khó và trừu tƣợng đối với học sinh, đặc biệt là chƣơng "Dòng điện không đổi" Vì vậy, khi dạy học chƣơng "Dòng điện không đổi" , giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc hình thành các khái niệm, các định luật cho học sinh Chính vì vậy, tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm. .. Giáo dục, số 81(3/2004), có nêu lên một số vấn đề học tập hợp tác nhóm nhƣ khái niệm, nguyên tắc, cơ sở của lý thuyết, quá trình thực hiện học hợp tác, tƣơng đối cụ thể [18] Tác giả Trần Duy Hƣng trong bài báo ở Tạp chí Giáo dục số7 /1999 và số 4/2000 có đề cập Nhóm nhỏ và việc tổ chức cho học sinh theo các nhóm nhỏ” “Mô hình phương pháp dạy học nhóm nhỏ” Bài viết "Về phương pháp dạy học hợp tác" của... phần 3 Tác giả đề cập đến nhiều hình thức tổ chức DH, học tập và giảng dạy, lợi ích của công việc học HTHT, cách tổ chức nhóm học tập ở các bậc học nhƣ bậc tiểu học, bậc trung học Lợi ích của công việc học tập theo nhóm, thiết lập chia nhóm giảng dạy cho HS rất có giá trị [19] Tác giả Lê Văn Tạc (Viện chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục) đã đăng bài viết "Một số vấn đề cơ sở lý luận học hợp tác" trên... dạy học phần Điện Từ Vật lí 11 THPT nâng cao”, luận văn Thạc sĩ của Lƣơng Thị Dung (2013) ĐHSP Thái Nguyên với đề tài “Phát huy tính tích cực,tự lực và sáng tạo của học sinh qua dạy học nhóm khi dạy chƣơng Chất Khí Vật lí 10”… Tuy nhiên chƣa có công trình nào nghiên cứu về dạy học hợp tác theo nhóm chƣơng "Dòng điện không đổi" Từ các lí do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Tổ chức dạy học hợp tác. .. trong dạy học môn Vật lí 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc tiến trình DHHT TN chƣơng "Dòng điện không đổi" một cách phù hợp thì sẽphát huy đƣợc tính tích cực học tập của học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về DHHT TN trong dạy học Vật lí - Nghiên cứu nội dung, chƣơng trình vật lí 11 THPTchƣơng Dòng điện không đổi ... phối hợp, hợp tác cao giữa các chủ thể trong quá trình học tập 1.3 Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm 1.3.1 Các khái niệm về dạy học hợp tác 1.3.1.1 Khái niệm hợp tác Sự hợp tác là linh hồn của cuộc sống xã hội Từ điển bách khoa Việt Nam cho rằng: Hợp tác là cùng chung sức, giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung” [22] Phân tích các định nghĩa về hợp tác. .. phần nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng "Dòng điện không đổi" nói riêng, vật lí lớp 11 THPT nói chung.Thời gian gần đây, có nhiều công trình đã nghiên cứu về dạy học hợp tác theo nhóm nhƣ luận văn Tiến sĩ của Hoàng Lê Minh (2007) về đề tài Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trƣờng Trung học phổ thông , luận văn Thạc sĩ của Ngô Tấn Minh (2010) ĐHSP Huế với đề tài Tổ chức hoạt động DHHTTN với... nghiệm sƣ phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 Phạm vi nghiên cứu - Phƣơng pháp DHHT TN trong dạy học nội dung "Dòng điện không đổi" , Vật lí lớp 11 cho học sinh THPT - Sử dụng phƣơng pháp DHHT TN trong chƣơng Dòng điện không đổi phát huy tính tích cực học tập của học sinh 8 Đóng góp mới của đề tài - Làm sáng tỏ đƣợc cơ sở lí luận của việc DHHT TN trong dạy học Vật lí - Phân . chƣơng “ Dòng điện không đổi Vật lí 11 THPT 47 2.3. Dạy học hợp tác theo nhóm trong các tình huống dạy học chƣơng Dòng điện không đổi Vật lí 11 THPT 50 2.3.1. Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm. cứu Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm một số kiến thức chƣơng " ;Dòng điện không đổi& quot; Vật lí lớp 11 cho học sinh trung học phổ thông& quot;. 2. Mục đích nghiên cứu - Vận dụng lý luận dạy. niệm Vật lí 50 2.3.2. Tổ chức dạy học theo nhóm các định luật Vật lí 52 2.3.3. Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm các bài tập Vật lí 56 2.4. Tổ chức dạy học chƣơng “ Dòng điện không đổi Vật

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan