Dự báo tình hình những năm đầu của thế kỷ 21 để làm cơ sở xây dựng kế hoạch định hướng phát triển thủ đô đến năm 2010

66 590 0
Dự báo tình hình những năm đầu của thế kỷ 21 để làm cơ sở xây dựng kế hoạch định hướng phát triển thủ đô đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự báo tình hình những năm đầu của thế kỷ 21 để làm cơ sở xây dựng kế hoạch định hướng phát triển thủ đô đến năm 2010

TI NCKH TRNG IM CP THNH PH: NH GI TNG QUT QU TRèNH I MI TH ễ, NHNG BI HC KINH NGHIM; NH HNG PHT TRIN N NM 2010 M S: 01X-13/08-2003-3 CHUYấN : D BO TèNH HèNH NHNG NM U CA TH K XXI LM C S XY DNG K HOCH NH HNG PHT TRIN TH ễ N NM 2010 CC THNH VIấN THAM GIA: 6. TS. Vũ Trọng Lâm, Phó Vn phũng Thnh u H Ni (Chủ trì thực hiện) 2. PGS.TS. Ngụ Doón Vnh, Vin trng Vin Chin lc phỏt trin 3. PGS.TS. Nguyn Xuõn Thng, Vin trng Vin Kinh t v Chớnh tr th gii 4. TS. Lu c Hi, Phú Trng ban, Vin Chin lc phỏt trin 5. TS. Chu c Dng, Trng phũng, Vin Kinh t v Chớnh tr th gii 6. TS. Hong Xuõn Ngha, Phú Trng phũng, Vin Nghiờn c u phỏt trin KT XH H Ni 5777 24/4/2006 Hà Nội - 2004 1 CHUYấN : D BO TèNH HèNH NHNG NM U CA TH K XXI LM C S XY DNG K HOCH NH HNG PHT TRIN TH ễ N NM 2010 PHN I: D BO TèNH HèNH quốc tế, khu vực đến năm 2010 và tác động củađến tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, Thủ đô Hà Nội nói riêng I. Bối cảnh quốc tế và khu vực đến năm 2010 Về các xu hớng lớn trong sự phát triển của thế giới kể từ đầu thập kỷ 1990, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và các nghiên cứu gần đây đã chỉ rõ: (1) Khoa học và công nghệ tiếp tục sẽ những bớc nhảy vọt, kinh tế tri thức vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất; (2) Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia; xu thế này đang bị một số nớc phát triển và các tập đoàn kinh tế t bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa mặt tích cực, vừa mặt tiêu cực; (3) Hoà bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn; (4) Khu vực Đông Nam á, châu á - Thái Bình Dơng khả năng phát triển năng động nhng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định. Tuy vậy, bối cảnh quốc tế và khu vực đã và đang thay đổi rất nhanh chóng. Các xu thế chung nói trên, về bản, vẫn là những xu thế chủ yếu của sự phát triển thế giới từ nay đến năm 2010, song chúng đã những biến đổi. Mặt khác, các diễn biến mới của tình hình cũng cho phép chúng ta nhân diện rõ hơn, sâu sắc hơn các các xu thế tiến triển của thế giới, làm đậm nét hơn cả các thời cơ, các thách thức lẫn các giải pháp. Sự phản ứng chính sách chậm chạp của bất kỳ nớc nào đều sẽ phải trả giá bằng việc đánh mất các hội phát triểnlàm gia tăng các rủi ro. Di õy, chuyờn s phõn tớch cỏc đặc điểm mới của bối cảnh quốc tế và khu vực từ nay đến năm 2010: 2 1. Các mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển mạnh Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã diễn ra mạnh mẽ trong gần hai thập kỷ qua và đã tác động sâu rộng tới đời sống kinh tế toàn cầu. Cuộc cách mạng này dựa trên các trụ cột chính là công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ hàng không vũ trụ . Trên tất cả các trụ cột này, mặc các đổi mới công nghệ đã diễn ra với tốc độ hết sức nhanh chóng, song tiềm năng phát triển còn rất lớn. Một đặc điểm quan trọng khác của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ này là các lĩnh vực công nghệ đã phát triển trong sự tơng tác lẫn nhau mạnh mẽ, tăng mạnh việc áp dụng các bớc tiến công nghệ của nhau. Nhiều dự báo hiện nay thống nhất ở đánh giá cho rằng, trong mời năm tới, sẽ diễn ra hàng loạt các đột phá trong các ngành công nghệ mũi nhọn. Tuy nhiên, trong xu thế này cũng sẽ một số vấn đề nảy sinh liên quan đến tính nhân văn của công nghệ, tính bảo mật, tội phạm liên quan đến công nghệ mới . song nhìn chung thể coi đó chỉ là những trở ngại nhỏ so với xu thế lớn của phát triển công nghệ. Sự chao đảo, bất ổn của thị trờng chứng khoán công nghệ cao ở các nền kinh tế phát triển trong mấy năm gần đây cũng đã làm xuất hiện tâm lý hoài nghi về triển vọng của sự phát triển khoa học - công nghệ. Trên thực tế, sự chao đảo, bất ổn đó chủ yếu là do hai nhân tố chính: sự đầu t quá mức vào các ngành công nghệ cao, tình hình an ninh quốc tế trở nên bất ổn do sự nổi lên của chủ nghĩa khủng bố cũng nh cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố. Tuy nhiên, khoa học - công nghệ vẫn không ngừng đợc phát triển nh là con đờng tất yếu, phù hợp với lôgic phát triển của nhân loại. Phát triển khoa học - công nghệ còn đợc coi là lối thoát cấp thiết và hữu hiệu trong bối cảnh bất ổn kinh tế - chính trị toàn cầu. Nhiều đánh giá cho rằng tới năm 2020, các nớc phát triển hiện nay sẽ chuyển mạnh sang kinh tế tri thức. Hiện nay, ở các nớc này, vai trò của tri thức, công nghệ đã cao hơn vai trò của các yếu tố bản của nền kinh tế hữu hình (hay nền kinh tế công nghiệp) nh vốn, lao động giá rẻ, tài nguyên tự nhiên, . và trở thành lực lợng sản xuất quan trọng nhất. Công nghệ cao đang trở thành ngành chủ đạo trong cấu nền kinh tế, đồng thời thâm nhập nhanh chóng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, làm cho trình độ và sức cạnh tranh của nền kinh tế đợc nâng cao. Kinh tế tri thức đã đợc coi là giai đoạn mới trong tiến bộ kinh tế của loài ngời, trong đó nhân tố tri thức, trí tuệ trở thành lực lợc sản xuất hàng đầu. Diện mạo của nền kinh tế thế giới sẽ thay đổi một cách căn bản. Thúc đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển kinh tế tri thức đang là một chiến lợc then chốt của các nớc phát triển hiện nay, với các hớng chính sách lớn là: đổi mới t duy, phát 3 triển và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đề cao tinh thần kinh doanh, đẩy mạnh công tác nghiên cứu và triển khai khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, cải cách kinh tế và xã hội theo hớng tự do hoá và mở cửa hơn. Các nền kinh tế phát triển trong thập kỷ tới sẽ tiếp tục giữ vai trò đi đầu và chi phối sự phát triển kinh tế thế giới, là động lực cho sự tăng trởng của các nền kinh tế khác. Tiềm lực tri thức, công nghệ ảnh hởng quyết định đến tiền đồ phát triển của mỗi quốc gia. Đối với các nớc đang phát triển, quá trình công nghiệp hoá nhìn chung cha hoàn thành. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở các nớc phát triển đang làm gia tăng khoảng cách về trình độ công nghệ giữa các nớc này với các nớc đang phát triển. Công nghệ đang là một công cụ quan trọng của các nớc phát triển trong việc chi phối các nớc đang phát triển. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các nớc đang phát triển đang những hội và điều kiện khách quan để "rút ngắn" khoảng cách về trình độ công nghệ giữa họ với các nớc phát triển, do những lợi thế phát triển của các nớc đi sau. Đó là lợi thế về vốn, về thị trờng, về công nghệ và về kinh nghiệm phát triển. ấn Độ là một ví dụ khá điển hình về việc tiếp nhận tri thức công nghệ của thế giới để phát triển mạnh lĩnh vực công nghệ thông tin và nhanh chóng trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu phần mềm hạng trên thế giới. Chính phủ ấn Độ đang đặt u tiên phát triển công nghệ sinh học, công nghệ tin học và chế tạo dợc phẩm, là những lĩnh vực năng động nhất hiện nay trên thế giới. Trung Quốc cũng đã hiện đại hoá công nghệ với nhịp độ cao, bằng cách coi trọng các ngành công nghệ cao, lấy công nghệ thông tin là chủ đạo, hớng vào cải tạo các ngành truyền thống nhằm phát huy sức mạnh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tuy phơng thức thực hiện khác nhau, cả hai nớc này đều điểm chung là đẩy nhanh hiện đại hoá công nghệ trong nớc nhờ tiếp thu công nghệ và vốn nớc ngoài. Thành công này là một động lực quan trọng giúp hai nớc này duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao trong nhiều năm qua. 2. Những chiều hớng mới trong xu thế toàn cầu hoá Quá trình toàn cầu hoá kinh tế đã và đang diễn ra mạnh mẽ dới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ. Hệ thống kinh tế thế giới, mặc đợc đẩy mạnh bằng tiến trình tự do hoá nhằm hớng tới một hệ thống kinh tế đa phơng, không phân biệt đối xử . trên thực tế vẫn là một hệ thống thiếu công bằng, dựa nhiều vào các tơng quan sức mạnh. Vai trò dẫn dắt, chi phối của hệ thống kinh tế thế giới trong vòng mời năm tới vẫn thuộc về 4 các nớc phát triển nhất, đứng đầu là Mỹ. Vì vậy, mọi sáng kiến thúc đẩy tiến trình tự do hoá và toàn cầu hoá rốt cuộc vẫn mang lại nhiều lợi ích hơn cho các nớc phát triển. Đặc biệt sau cuộc chiến tranh Irắc, Mỹ đã nổi lên nh một siêu cờng duy nhất, bất chấp công pháp quốc tế, đã can dựdính lúi vào mọi diễn biến của tình thình thế giới, cả về chính trị - quân sự và kinh tế - xã hội. Từ thực tế này, trong khuôn khổ WTO, vòng đàm phán Đôha khó thể kết thúc vào năm 2005 do các nớc bất đồng về thời hạn và lĩnh vực tự do hoá. Đối phó với tình trạng này là sự nổi lên của xu hớng kết các hiệp định tự do thơng mại song phơng. FTA song phơng và khu vực đang diễn ra phổ biến và rộng khắp, ở hầu hết mọi khu vực trên thế giới. Mỹ là nớc đi đầu với việc chuyển mạnh từ lập trờng chỉ ủng hộ chế đa phơng sang ủng hộ cả chế song phơng trong tự do hoá thơng mại. Bởi vì theo họ, vòng đàm phán mới trong khuôn khổ WTO tiến triển chậm chạp trong khi Mỹ cần mở rộng thị trờng, chống thâm hụt thơng mại và duy trì lợi thế cạnh tranh, thậm chí áp đặt những điều kiện thể bảo đảm địa vị lãnh đạo của Mỹ trong hệ thống thơng mại thế giới. Do đó, Mỹ đã áp dụng các sách lợc khác nhau đối với hai bên bờ Đại Tây Dơng và Thái Bình Dơng. Mỹ đọ sức với EU trong đàm phán đa phơng, nhng với khu vực APEC và châu Phi lại là sự cổ vũ, thiết lập các FTA với Mỹ. Bắt đầu đột phá với Singapore, Chi Lê và úc, Mỹ mở rộng sự đàm phán sang các nớc khác, trong đó ASEAN. Từ "Sáng kiến vì một ASEAN năng động", Mỹ đang khởi đầu cho loạt đàm phán với Philippin, Thái Lan, Malayxia, thậm chí đẩy mạnh BTA với Lào trong nỗ lực cuối cùng là để xây dựng một mạng lới các FTA song phơng với ASEAN chứ không phải với toàn ASEAN với t cách là một định chế khu vực, nh Trung Quốc đã kết khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN (CAFTA) hoặc nh những xúc tiến FTA giữa Nhật Bản, Hàn Quốc với ASEAN hiện nay. EU và Nhật Bản cũng đã những điều chỉnh chiến lợc theo hớng này. Xu hớng này đẩy nhanh các tính toán tay đôi giữa các nớc, do vậy đang làm phần nào yếu đi các nỗ lực liên kết đa phơng cũng nh vai trò của các định chế đa phơng trong quan hệ kinh tế quốc tế. đợc cắt nghĩa thế nào thì các luật chơi trong cuộc chơi toàn cầu cũng đã những thay đổi. Hầu nh các nớc đều không muốn mình là kẻ ngoài cuộc nên đã tích cực tham gia đàm phán và kết các FTA song phơng. Đó không những là các FTA giữa một định chế FTA khu vực với các quốc gia bên ngoài mà còn là giữa các quốc gia vốn là thành viên của một FTA. Thậm chí nhiều nớc đã tham gia kết FTA song phơng với nhiều nớc cùng một lức. Nói cách khác, xu hớng liên kết kinh tế quốc tế 5 trên nhiều tuyến, nhiều cấp độ, nhiều hình thức đang đồng thời diễn ra, đan xen nhau một cách hết sức phức tạp. Cũng cần nhấn mạnh rằng, đặc điểm mới này không phải là sự đi ngợc của tiến trình tự do hoá thơng mại toàn cầu, bởi vì, về nguyên tắc, WTO không loại trừ khả năng một quốc gia thành viên thể tham gia vào một định chế kinh tế khác, miễn là điều đó không đi ngợc lại các nguyên tắc của hệ thống thơng mại đa phơng. Tuy nhiên, kết quả khá rõ ràng của xu hớng này là sự hình thành một mạng lới dày đặc các quan hệ kinh tế song phơng giữa các nớc, trong đó các nớc, đặc biệt là các nớc phát triển, đều chiến lợc trở thành các điểm trung tâm của mạng lới, sức ảnh hởng mạnh đến các nớc khác cũng nh ảnh hởng đến luật chơi toàn cầu. Sự cạnh tranh giữa các nớc trong thực hiện chiến lợc này chắc chắn sẽ tác động tái kết cấu các khối liên kết kinh tế khu vực hiện cũng nh hình thành các liên kết kinh tế khu vực mới. Điều đáng chú ý là chính các nớc phát triển là các nớc ủng hộ tích cực nhất cho các đàm phán FTA song phơng, trong khi những nớc đi sau, trình độ phát triển thấp hơn, thờng thái độ dặt hơn. Các nớc tiếp nhận FTA song phơng trong nhóm nớc đang phát triển phần lớn là các nền kinh tế mới nổi, tham gia tích cực vào tiến trình tự do hoá và tỏ ra tin tởng hơn vào kết quả của tiến trình này. Hin nay, FTA song phơng rất đợc các nớc phát triển hởng ứng vì họ cho rằng đây là sự thoả thuận tay đôi nên dễ làm, thể áp đặt đợc một số điều kiện mà trong đàm phán đa phơng thờng gặp nhiều khó khăn và không phải chỉ bắt đầu chủ yếu bằng thơng mại mà còn là để mở rộng đầu t, thị trờng và nhiều mục tiêu khác. Nói cách khác, lợi ích của FTA song phơng dĩ nhiên sẽ dành cho cả đôi bên song ngời lợi thờng là các nớc phát triển hơn và nhất là các nền kinh tế độ mở cửa thị trờng lớn hơn. Theo đó, những nớc mà các nền kinh tế vẫn còn áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật trong bảo hộ thơng mại sẽ ít lợi hơn và gặp khó khăn hơn trong đàm phán. Ví dụ, khó khăn trong đàm phán FTA giữa Thái Lan và úc thể hiện trên các vấn đề sau: một là, kiểm dịch động vật và thực vật mà phía úc đòi hỏi phải đạt yêu cầu của một nớc công nghiệp phát triển; hai là, úc không chấp nhận quy định về xuất xứ hàng hoá của AFTA 40% từ các nớc ASEAN và ba là, mở cửa thị trờng dịch vụ không giới hạn cho úc. Hơn nữa, các FTA song phơng, cho nh nhiều phân tích đã khẳng định là đều không đi ngợc với tiến trình tự do hoá và các nguyên tắc WTO, vẫn là sự phân biệt đối xử bởi lẽ sự cam kết theo những cách khác nhau với 6 từng nớc khác nhau đơng nhiên sẽ tạo ra những sự khác biệt và sự lựa chọn kết chỉ với nớc này mà không phải với nớc kia, sẽ tạo ra sự bất đồng trong quan hệ giữa các nớc trong một thế giới mà các quốc gia, khu vực đã phụ thuộc lẫn nhau khá chặt chẽ. Hơn nữa, với việc tiếp cận kết các FTA song phơng cho đến nay chỉ đặt ra với các nớc là thành viên WTO, trên thực tế, đã đặt các nớc cha phải là thành viên WTO ra ngoài cuộc chơi. Để tồn tại trong cân bằng tơng quan sức mạnh giữa các nớc lớn, các nớc đang phát triển cần đối sách thích hợp. ASEAN đang chiến lợc tiến tới xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN với mục tiêu hớng tới một khu vực kinh tế hội nhập sâu hơn vào năm 2010, trong đó chú trọng xây dựng một khu vực di chuyển tự do về hàng hoá, dịch vụ, lao động kỹ năng, vốn. Tuy nhiên, việc các FTA trong nội khối ASEAN hoặc giữa từng nớc ASEAN với bên ngoài đợc kết, liệu thể làm giảm sự hăng hái và tập trung nỗ lực vào liên kết toàn ASEAN? Việc Singapore và Thái Lan đa ra "nguyên tắc 2+X" nh là nguyên tc bổ sung cho "nguyên tắc 10-X" và nguyên tắc đồng thuận nhằm đẩy mạnh sự hội nhập sâu hơn của ASEAN trong khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN vẻ phù hợp hơn với xu hớng giải quyết tay đôi hiện nay, song liệu điều đó đe doạ đến sức mạnh của ASEAN nh một thực thể khu vực? Diễn biến mới này chứng tỏ xu thế toàn cầu hoá kinh tế vẫn đang tiến triển mạnh mẽ, song dới các hình thái phức tạp hơn và đang đặt ra những thách thức mới cho các nớc đang phát triển núi chung, Vit Nam núi riờng, trong chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Xu thế tăng cờng cải cách thế chế kinh tế Mặt khác, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, tiến trình nghiên cứu và đổi mới công nghệ, triển khai ứng dụng rộng rãi các công nghệ mới, các n ớc phát triển đã và đang tiến hành đồng thời đổi mới t duy và đặc biệt là cải cách thể chế kinh tế (theo nghĩa rộng, bao gồm cả việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc đối với nền kinh tế). Hai tiến trình này bổ sung cho nhau, làm tiền đề cho nhau, tác động thúc đẩy nhau. Sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại đòi hỏi đổi mới t duy, cải cách thể chế kinh tế nhằm tạo ra một môi trờng khuyến kích đổi mới và sáng tạo; ngợc lại, đổi mới t duy và cải cách thể chế kinh tế đòi hỏi sự hậu thuẫn của tiến bộ khoa học và công nghệ. Điều đáng lu ý ở đây là, trong thời gian qua, các nớc phát triển phát triển đã nhiều bớc tiến về thể chế kinh tế theo các hớng: 7 + Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý, phát triển và hoàn thiện các thị trờng, đặc biệt là các thị trờng phi hàng hoá vật chất, hoàn thiện các công cụ điều tiết của chính phủ. Hệ thống pháp luật tại các nớc này đã phát triển sâu sắc và chặt chẽ hơn, đồng thời trong sáng và minh bạch hơn. Cùng với tiến trình này là trình độ nhận thức pháp luật của các các viên chức cũng nh các công dân đợc nâng cao. + Xác định lại vai trò kinh tế của nhà nớc, tiến hành phân cấp, phân quyền cho các địa phơng, chia sẻ trách nhiệm điều tiết kinh tế cho các hiệp hội dân sự . Quan hệ giữa nhà nớc và thị trờng, doanh nghiệp đã đợc đổi mới, tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh. Nếu phân quyền đã là một truyền thống trong các nớc thể chế liên bang nh Mỹ, Đức, thì tại nhiều nớc khác nh Pháp, Nhật . phân quyền hoá là biện pháp đợc thực thi trong một hai thập niên qua, với nội dung chính là chia sẻ trách nhiệm điều tiết và phát triển kinh tế giữa nhà nớc trung ơng với các cộng đồng địa phơng (ở mọi cấp). Cùng với phân quyền trách nhiệm, phân quyền về tài chính cũng đã đã đợc tiến hành. Các nớc này đang hớng tới một sự phân quyền hoá "thực sự", hàm chứa những thay đổi triệt để vai trò nhà nớc: Vấn đề là nhà nớc hợp tác với những tổ chức công khác quyền hạn của riêng mình chứ không phải đợc uỷ nhiệm, trong mối quan hệ không phải là theo trật tự trên dới. Phân quyền điều tiết kinh tế giúp cho các địa phơng phát huy tính năng động sáng tạo của mình. Nguyên tắc đó lại càng đúng trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đầy biến động và phức tạp hiện nay. Một nguyên tắc khá vững chắc là: các cấp hành chính nhỏ hơn và thấp hơn u thế nhất định so với các cấp lớn hơn và cao hơn trong điều tiết kinh tế do họ hiểu rõ hơn tình hình và nhu cầu của địa phơng, đề ra chính sách phát triển kinh tế phù hợp hơn với các đặc điểm địa ph ơng, khả năng phản ứng nhanh hơn, linh hoạt hơn trớc những thay đổi của môi trờng, thực thi các chính sách dễ dàng hơn do khả năng đồng thuận lớn hơn, do họ gần gũi với các công dân hơn nên dễ lãnh đạo hơn . Chia sẻ trách nhiệm điều tiết kinh tế cho các hiệp hội dân sự là một xu hớng nhằm tăng hiệu quả của vai trò điều tiết kinh tế của nhà nớc, đợc nhiều nớc phát triển chú ý. Các hình thức thể chế hiệp hội (hiệp hội nghề nghiệp - kỹ nghệ, hiệp hội thơng mại, hiệp hội giới chủ, các công đoàn . ) nguồn gốc lâu đời trong lịch sử. Các hiệp hội này thờng thảo ra các quy tắc tự điều tiết. Đây là thể chế trung gian vận hành trong lĩnh vực kinh tế, nhng lại thực thi một chức năng chính trị đặc biệt là thúc đẩy sự hợp tác (tự nguyện) giữa các tác nhân kinh tế. Sự hợp tác với các hiệp hội 8 thể hiện: nhà nớc thừa nhận và trao cho các hiệp hội quyền đợc tự quản trong một lĩnh vực nhất định, tôn trọng tính độc lập về hợp đồng giữa các bên (nh thang lơng, các quyền lợi của ngời lao động . đối với các công đoàn). Về mặt kinh tế, các thể chế này thể tạo đợc những cân bằng hiệu quả hơn so với phơng thức chỉ huy của nhà nớc. Đặc biệt, trong tình hình những tình hình bất trắc đặc biệt, thì các cấu điều tiết này thể làm giảm nhẹ chi phí so với điều tiết vĩ mô của nhà nớc. Mặt khác, nhà nớc vẫn cần những quy định để tránh nguy các tổ chức này trở nên cực đoan, đi ngợc lại các lợi ích chung của xã hội. Nhng ngay cả trong các trờng hợp đó, sự hợp tác giữa nhà nớc và các hiệp hội vẫn là điều kiện then chốt để tìm giải pháp. + Làm trong sạch và dân chủ hoá bộ máy nhà nớc, trớc hết thông qua minh bạch và công khai hoá, thực hiện "chính phủ điện tử", tăng cờng sự giám sát xã hội của xã hội đối với các quan công quyền. + Cải cách và hiện đại hoá thể chế doanh nghiệp, bao gồm chế độ sở hữu, hình thức tổ chức doanh nghiệp và chế quản lý doanh nghiệp. Trên thế giới đã và đang diễn ra một cuộc cách mạng thực sự trong quản lý kinh doanh của doanh nghiệp: tổ chức lại doanh nghiệp đồng thời theo hai hớng là sáp nhập và chia nhỏ; triển khai các hình thức liên kết đa dạng và năng động giữa các doanh nghiệp, nhất là trong liên kết nghiên cứu và triển khai công nghệ; chế liên kết mới giữa thị trờng cổ phiếu, doanh nghiệp đầu t rủi ro và doanh nghiệp nhỏ công nghệ cao . Mặt khác, sau vụ bê bối tài chính và phá sản của một loạt các công ty lớn trong các năm gần đây, các nớc phát triển đã những quy định mới nhằm tăng cờng kỷ luật của các thị trờng chứng khoán, tăng cờng công tác kế toán, kiểm toán công ty theo hớng minh bạch hoá, dân chủ hoá, tăng cờng trách nhiệm cá nhân. + Bên cạnh nỗ lực thích ứng các thể chế quốc gia với các thể chế toàn cầu, các nớc phát triển cũng đã nhiều thành công trong việc hợp tác điều tiết kinh tế. Các thể chế, chế hợp tác giữa các n ớc này đã ngày càng đa dạng và thiết thực hơn . điều đó hỗ trợ các nớc này rất nhiều trong giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế, tranh chấp kinh tế, cũng nh trong việc đề xuất các đối sách chung đối với các nớc đang phát triển. Các cải cách đó, mặc mức độ khác nhau nhất định giữa các nớc, đã nâng cao đáng kể hiệu lực và hiệu quả của nhà nớc trong điều hành sự phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Hơn nữa, mặc đã đạt đợc trình độ khá triển cao và khá ổn định của hệ thống thể chế kinh tế, các nớc phát triển hiện nay vẫn đang tìm kiếm, thử nghiệm các hình thức, chế mới nhằm hớng tới các mục tiêu thân thiện với thị 9 trờng, giải phóng sức sản xuất, hiệu quả cao (ít tốn kém cho nền kinh tế), dân chủ hoá . Nh vậy, bên cạnh chênh lệch về công nghệ, giữa các nớc phát triển và đang phát triển còn đang diễn ra sự chênh lệch về thể chế kinh tế. Trong khi đó, ngày nay, thể chế kinh tế đợc coi là một nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Sức hấp dẫn đầu t của một nớc phụ thuộc nhiều vào nguồn lực này. Ngợc lại, sự yếu kém về thể chế kinh tế của một nớc thể đe doạ các nguyên tắc của xã hội (pháp quyền, dân chủ, nhân quyền, công bằng xã hội .), cản trở phát triển kinh tế (làm xấu đi môi trờng kinh doanh, cản trở đầu t trong nớc lẫn quốc tế) và làm mất ổn định các thiết chế dân chủ. Đồng thời, cũng cần lu ý rằng, giữa các nớc phát triển cũng có, và luôn tồn tại, những sự khác biệt lớn về thể chế. Sự khác biệt này bắt rễ sâu trong truyền thống văn hoá xã hội và đợc nuôi dỡng trong lịch sử phát triển hiện đại của từng nớc, hình thành nên các văn hoá kinh doanh khá đặc thùdo vậy, cải cách thể chế thờng rất khó khăn. Đặc trng bản hiện nay của nền kinh tế Nhật Bản vẫn là cấu hai tầng (tính nhị nguyên), tính khép kín tơng đối so với thế giới bên ngoài, còn tại các nớc EU thì, mặc đã một số cải cách, tính cứng nhắc của thị trờng lao động, thị trờng tài chính chậm phát triển (trong tơng quan với Mỹ), mức độ bảo hộ xã hội cao . vẫn là các đặc điểm bản. Một công trình nghiên cứu gần đây của OECD đã đi đến kết luận rằng, sự khác biệt thể chế là nhân tố chính giải thích tính kém năng động tơng đối của Nhật Bản và EU so với Mỹ trong thập kỷ qua. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng là quá trình hội nhập về thể chế kinh tế. Thể chế kinh tế cũng đang là một "điểm nóng" trong quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng. Cạnh tranh thể chế kinh tế đang diễn ra không chỉ giữa các n ớc phát triển và các nớc đang phát triển mà còn cả giữa các nớc phát triển. Đặc biệt, các nớc lớn đang lợi dụng vấn đề này phục vụ cho các lợi ích của mình, thông qua: các sức ép về "tính minh bạch", đa ra các điều kiện cho việc công nhận nền kinh tế thị trờng, các yêu cầu về kiểm toán . Trong bối cảnh đó, hầu hết cách nớc đều phải tiến hành những cải cách về thể chế kinh tế. Tính đa dạng của thể chế phải chăng là một điểm mà các nớc đang phát triển cần chú ý nghiên cứu và phản ứng phù hợp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong các thập kỷ tới ? Trong chiến lợc cải cách thể chế của mỗi nớc, điều quan trọng trớc hết là phân biệt đâu là chênh lệch thể chế, đâu là khác biệt thể chế để từ đó chiến lợc cải cách thích hợp. [...]... nhiên, tình thế hiện nay sẽ khá khác biệt giữa các nớc Xây dựng thể chế và đờng lối, chính sách hợp lý sẽ là cứu cánh cho mọi nớc trong việc giảm thiểu các mối bất ổn, thậm chí thể tận dụng sự ổn định hơn của nớc mình để thu hút đầu t nớc ngoài và phát triển kinh tế 6 Dự báo triển vọng phát triển của khu vực châu - Thái Bình Dơng Khu vực châu á - Thái Bình Dơng tiếp tục phát triển năng động, song tình. .. dùng; (4) Xây dựngphát triển các khu công nghiệp nhỏ, vừa, các làng nghề truyền thống ở khu vực nông thôn ở tất cả các tỉnh trên sở bảo vệ môi trờng sinh thái Quan tâm đến phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhất là làng nghề truyền thống và làng nghề phục vụ xuất khẩu 2.2.2 Dự báo xu thế chuyển dịch và nâng cao chất lợng cấu ngành dịch vụ Đến năm 2010, cấu nội bộ ngành dịch vụ của cả nớc... trên sở phát triển các ngành công nghệ cao và sản xuất các sản phẩm hàm lợng chất xám cao Sau đây sẽ trình bày xu thế chuyển dịch cấu và nâng cao chất lợng cấu trong các ngành cụ thể của cả nớc và của các vùng KTTĐ phớa Bắc và ĐBSH qua đó rút ra những vấn đề cần thiết cho sự phát triển của Hà Nội: 20 2.2.1 Dự báo xu thế chuyển dịch và nâng cao chất lợng cấu trong công nghiệp bằng cách phát. .. tiến tới xây dựng sân bay quốc tế mới đạt trình độ quốc tế và phục vụ quy mô vận tải lớn; Dịch vụ xây dựng: thực hiện chính sách hiện đại hoá công nghệ công nghiệp xây dựng để đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài; Dịch vụ chuyển giao công nghệ: Xây dựng trung tâm khoa học công nghệ tầm cỡ quốc gia, khu vực và quốc tế, thực hiện chuyển giao công nghệ rộng khắp, (b) Phát triển du... chiến lợc phát triển Thủ ô Hà Nội, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp, dịch vụ với mức độ cao hơn, chất lợng lớn hơn, tốc độ tăng cao hơn 2.2 Chủ trơng tiếp tục chuyển dịch cấu và nâng cao chất lợng các ngành trong cấu kinh tế của cả nớc và của các tỉnh vùng ĐBSH sẽ tác động toàn diện, sâu sắc đến chuyển dịch cấu kinh tế của Hà Nội Dự báo đến năm 2010 và 2020: cấu kinh tế của cả nớc... mạng lới đô thị trên phạm vi cả nớc một cách hiệu quả và tầm nhìn dài hạn, phù hợp với định hớng phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Hớng phát triển hệ thống đô thị là: (a) Hiện đại hoá các đô thị lớn và các hành lang kinh tế lớn dọc theo các tuyến quốc lộ Liên quan nhiều đến Hà Nội là các đô thị dọc các quốc lộ 5,18 21 ; (b) Hình thành các điểm đô thị kiểu... tốc độ tăng trởng bình quân 7-8% /năm trong giai đoạn 2001 -2010 và 8-9% giai đoạn 2011-2020 Năm 2010 ngành dịch vụ chiếm trên 44% GDP, sử dụng khoảng 26 - 27% tổng số lao động xã hội, năm 2020 ngành dịch vụ chiếm tới trên 50% GDP và sử dụng trên 30% lao động xã hội II dự báo tác động của sự phát triển kt - xh của cả nớc và một số vùng KINH T tới sự phát triển của thủ đô Hà Nội 2.1 Kinh tế - xã hội cả... dạng hoá các loại hình du lịch 2.2.3 Dự báo xu thế chuyển dịch và nâng cao chất lợng cấu ngành nông, lâm, ng nghiệp Đến năm 2010, cấu nội bộ ngành nông lâm ng nghiệp của cả nớc và các vùng (ĐBSH và KTTĐ phớa Bc) sẽ chuyển dịch theo các định hớng bản sau: (a) Phát triển nông, lâm, ng nghiệp theo hớng sản xuất các hàng hoá chất lợng, năng suất và hiệu quả cao gắn với phát triển các làng nghề... dịch quốc tế của Thủ đô Hà Nội để đảm nhận chức năng dịch vụ thơng mại và trung tâm du lịch của cả khu vực phía Bắc và cả nớc 2.3 Bớc chuyển động đáng kể của khoa học và công nghệ của cả nớc và vùng BSH đặt ra những nhiệm vụ to lớn cho Hà Nội Chủ trơng phát triển khoa học và công nghệ là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc Chủ trơng này cụ thể đến năm 2010 nh sau: (a) Sắp xếp lại và phát triển hiệu... dịch cấu kinh tế đến năm 2010 nh sau: (i) Vùng ĐBSH, năm 2010 các ngành phi nông nghiệp của vùng ĐBSH chiếm khoảng 90% trong tổng GDP, các sản phẩm chủ lực đóng góp 60-65% GDP, độ mở của nền kinh tế đạt trên 90% cấu kinh tế của vùng năm 2010 cấu hiện đại với các ngành mũi nhọn khả năng đột phá, sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, quốc tế; (ii) Vùng KTTĐ phớa Bắc, đến năm 2010 . có thể tận dụng sự ổn định hơn của n ớc mình để thu hút đầu t nớc ngoài và phát triển kinh tế. 6. Dự báo triển vọng phát triển của khu vực châu - Thái. cho sự phát triển của họ. Song với các nớc kém phát triển thì tình hình lại khác. Lâu nay, để xuất khẩu sang thị trờng các nớc phát triển, họ phải dựa chủ

Ngày đăng: 27/03/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan