Tài liệu bồi dưỡng HSG vật lý THCS cực hay – phần 2

65 6.5K 21
Tài liệu bồi dưỡng HSG vật lý THCS cực hay – phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là một bộ tài liệu hay, có chất lượng cao, giúp các thầy cô trong việc giảng dạy và giúp các em học sinh củng cố và nâng cao kiến thức và luyện thi. Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho các thầy cô trong việc bồi dưỡng HSG và giúp các em học sinh học tập tốt bộ môn và luyện thi đạt kết quả tốt.

Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chuyển động cơ - Chuyển động: Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian thời gian gọi là chuyển động cơ học. - Quỹ đạo (dạng đường đi): Quỹ đạo của chuyển động là tập hợp các vị trí của vật khi chuyển động tạo ra. Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong. - Hệ quy chiếu: Dùng để khảo sát chuyển động của vật. Hệ quy chiếu gồm: + Vật mốc, hệ trục tọa độ gắn với vật mốc. + Mốc thời gian và đồng hồ. - Tốc độ (độ lớn vận tốc): cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động, được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. s v t = v: vận tốc (m/s) s: quãng đường (m) t: thời gian (s) Đơn vị vận tốc thường dùng là m/s và km/h; 1m/s = 3,6km/h 2. Chuyển động thẳng đều - Quỹ đạo: đường thẳng. - Tốc độ: không đổi theo thời gian. - Phương trình chuyển động + Vận tốc: v = const (hằng số) + Quãng đường: 0 0 ( )s x x v t t= − = − + Tọa độ: x = x 0 + v(t – t 0 ). Với x: tọa độ của vật tại thời điểm t; x 0 : tọa độ của vật tại thời điểm t 0 (thời điểm ban đầu. Nếu chọn t 0 = 0 thì: s = vt; x = x 0 + vt. - Đồ thị: 3. Chuyển động thẳng không đều Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 1 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 - Quỹ đạo: đường thẳng. - Tốc độ: thay đổi đổi theo thời gian. Tốc độ của vật trên một quãng đường nhất định gọi là tốc độ trung bình trên quãng đường đó. Tốc độ trung bình: 1 2 3 1 2 3 n tb n s s s s s v t t t t t + + + + = = + + + + Nói chung, trên các quãng đường khác nhau thì tốc độ trung bình của vật khác nhau. 4. Tính tương đối của chuyển động: Trạng thái chuyển động hay đứng yên của một vật có tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu được chọn (Vật chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào vật được chọn làm vật mốc. Người ta thường chọn Trái đất và những vật gắn với Trái đất làm vật mốc). 5. Công thức cộng vận tốc: 13 12 23 v v v= + r r r Các trường hợp riêng: - 12 23 v v⊥ r r : 2 2 13 12 23 v v v= + . - 12 23 v v r r Z Z : 13 12 23 v v v= + - 12 23 v v r r [Z : 13 12 23 v v v= − Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 2 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 1: Quãng đường đi, vận tốc, thời gian chuyển động của các vật 1.1. Hai xe khởi hành từ A và B cách nhau 120 km chạy hướng về nhau với vận tốc lần lượt là 40km/h và 60km/h. Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau? Điểm gặp nhau cách A bao nhiêu? ĐS: 1,2 h; 48 km/ 1.2. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 30 km/h. a) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 1,5 giờ và sau 3 giờ. b) Xác định vị trí gặp nhau của 2 xe. ĐS: a) 5 km; 10 km; b) 80 km 1.3. Hai xe cách nhau 50 km xuất phát cùng một lúc nếu chạy cùng chiều thì sau 2 giờ 30 phút xe A bắt kịp xe B. Nếu hai xe chạy ngược chiều thì sau 30 phút hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe. ĐS: 60 km/h; 40 km/h 1.4. Trên một đường dài, hai xe ôtô cùng khởi hành lúc 7 giờ từ hai địa điểm A và B cách nhau 120 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 60 km/h, vận tốc của xe đi từ B là 40 km/h. a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. b) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 30 km. 1.5. Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120 km, hai ô tô cùng khởi hành một lúc chạy ngược chiều nhau. Xe đi từ A với vận tốc v 1 = 30 km/h, xe đi từ B với vận tốc v 2 = 50 km/h. a) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40 km. ĐS: 1,5 h; 45 km; 1 h; 30 km; 2 h; 60 km 1.6. Trên một đường dài, hai xe ôtô cùng khởi hành lúc 7 giờ từ hai địa điểm A và B cách nhau 120 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 60 km/h, vận tốc của xe đi từ B là 40 km/h. a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. b) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 30km. ĐS: 1,2 h, 72 km; 7 h 54 min, 8 h 30 min 1.7. Từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 60 km, vào lúc 12 h một xe đạp xuất phát với vận tốc không đổi 10 km/h. Một ôtô xuất phát từ B đi tới A cũng với vận tốc không đổi bằng 30 km/h. Họ gặp nhau tại chỗ cách đều A và B. Hỏi hai xe cách nhau bao nhiêu vào lúc 14 h và 16 h ? Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 3 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 1.8. Cùng một lúc hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 60km, chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 30 km/h, xe thứ hai chuyển động từ A với vận tốc 40 km/h a) Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 30 phút kể từ lúc xuất phát ? b) Hai xe có gặp nhau không ? Tại sao ? c) Sau khi xuất phát được 1h, xe thứ nhất từ A tăng tốc và đạt tới vận tốc 50 km/h. Hãy xác định thời điểm hai xe gặp nhau và vị trí chúng gặp nhau cách B bao nhiêu km ? 1.9. Hai ô tô cùng xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 30 km/h. a) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 1,5 giờ và sau 3 giờ. b) Xác định vị trí gặp nhau của hai xe. ĐS : 5 km ; 10 km ; 80 km 1.10. Hai vật chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau, thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai vật giảm 20 m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây khoảng cách giữa chúng chỉ giảm 8 m. Tìm vận tốc của mỗi vật. ĐS: 1,4 m/s; 0,6 m/s 1.11. Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120 m với vận tốc 8 m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10 s hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau. ĐS: 4 m/s; 80 m 1.12. Hai người đi xe đạp cùng xuất phát từ A đến B với vận tốc lần lượt là 20 km/h và 25 km/h. Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 30 phút và đến B cùng lúc với người thứ nhất. Tính quãng đường AB. ĐS: 50 km 1.13. Vào lúc 10 giờ một ô tô bắt đầu khởi hành đi từ thành phố A về thành phố B (hai thành phố cách nhau 445 km với vận tốc v 1 = 45 km/h. Lúc 11 giờ một xe máy đi từ thành phố B về A với vận tốc v 2 = 55 km/h. a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách B bao nhiêu km ? b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe cách nhau 50 km. 1.14. Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A là 120 m với vận tốc 8 m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10 s hai động tử gặp nhau tại C. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau. Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 4 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 1.15. Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 s khoảng cách giữa hai vật giảm 12 m.Nếu đi cùng chiều thì sau 10 s khoảng cách giữa hai vật chỉ giảm 5 m. a) Tìm vận tốc của mỗi vật. b)Tính khoảng cách giữa hai vật biết rằng nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 30 s hai vật cách nhau 20 m. 1.16. Một xe đò khởi hành từ thành phố A đến thành phố B cách 160 km vào lúc 7 h sáng với vận tốc 60 km/h. Sau đó 1h 30 phút, một xe ô tô con khởi hành từ B về A với vận tốc 80 km/h. Hỏi: a) Đến mấy giờ hai xe gặp nhau ? Vị trí gặp nhau cách thành phố A bao nhiêu km? b) Xe nào tới nơi trước ? Để hai xe tới cùng một lúc thì xe đến sau phải khởi hành lúc mấy giờ ? 1.17. An và Hòa cùng khởi hành từ Thành phố Huế đến Đà Nẵng trên quãng đường dài 120km. An đi xe máy với vận tốc 45km/h; Hòa đi ôtô và khởi hành sau An là 30 phút với vận tốc 60km/h. a) Hỏi Hòa phải đi mất bao nhiêu thời gian để đuổi kịp An? b) Khi gặp nhau, Hòa và An cách Đà Nẵng bao nhiêu km? c) Sau khi gặp nhau, An cùng lên ôtô với Hòa và họ đi thêm 25 phút nữa thì tới Đà Nẵng. Hỏi khi đó vận tốc của ôtô bằng bao nhiêu? ĐS: 1,5 h, 30 km, 72 km/h 1.18. Hai vật chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau, thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai vật giảm 20m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây khoảng cách giữa chúng chỉ giảm 8m. Hãy tìm vận tốc của mỗi vật. ĐS: 1,4 m/s; 0,6 m/s 1.19. Hai xe khởi hành từ một nơi và cùng đi quãng đường 60km. Xe một đi với vận tốc 30km/h, đi liên tục không nghỉ và đến nơi sớm hơn xe 2 là 30 phút. Xe hai khởi hành sớm hơn 1 h nhưng nghỉ giữa đường 45 phút. Hỏi: a) Vận tốc của hai xe là bao nhiêu ? b) Muốn đến nơi cùng lúc với xe 1, xe 2 phải đi với vận tốc bao nhiêu ? 1.20. Hai xe máy đồng thời xuất phát, chuyển động đều đi lại gặp nhau, một đi từ thành phố A đến thành phố B và một đi từ thành phố B đến thành phố A. Sau khi gặp nhau tại C cách A 30 km, hai xe tiếp tục hành trình của mình với vận tốc cũ. Khi tới nơi qui định, cả hai xe đều quay ngay trở về Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 5 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 và gặp nhau lần thứ hai tại D cách B 36 km. Coi quãng đường AB là thẳng. Tìm khoảng cách AB và tỉ số vận tốc của hai xe. ĐA: 54 km; 0,8 1.21. Một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15 phút. a) Tính vận tốc chuyển động của em học sinh, biết quãng đường từ nhà tới trường là s = 6 km. Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà. b) Để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần 2 em phải đi với vận tốc bao nhiêu ? ĐS: 12 km/h; 20 km/h 1.22. Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian dự định t. Nếu xe chuyển động với vận tốc v 1 = 48 km/h thì xe tới B sớm hơn dự định 18 phút. Nếu xe chuyển động với vận tốc v 2 = 12 km/h thì xe đến B muộn hơn dự định 27 phút. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t. b) Để đến B đúng thời gian dự định t, thì xe chuyển động từ A đến C (C nằm trên AB) với vận tốc v 1 = 48 km/h rồi tiếp tục từ C đến B với vận tốc v 2 = 12 km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC. ĐS: 12 km; 7,2 km 1.23. Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này dự định đi với vận tốc 30 km/h. Nhưng sau 1/4 quãng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút. Hỏi quãng đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhi êu? ĐS: … 1.24. Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với v 0 = 12 km/h. Người đó tính nếu tăng vận tốc thêm 3 km nữa thì đến sớm hơn dự định là 1 h. a. Tìm quãng đường AB và thời gian dự định b. Thực tế khi đi ban đầu người này đi với vận tốc v 1 = 12km/h được quãng đường S 1 thì hỏng xe phải dừng lại sửa 15 phút rồi tiếp tục đi hết quãng đường còn lại S 2 với vận tốc v 2 = 15 km/h. Người này vẫn đến sớm hơn dự định một khoảng là 30 phút. Tìm quãng đường S 2 sau khi sửa xe. ĐS: 60 km, 5 h; 45 km 1.25. Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này dự định đi với vận tốc 30 km/h. Nhưng sau 1/4 quãng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút. Hỏi quãng đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhi êu? Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 6 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 1.26. Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian dự định t . Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 1 = 48 km/h thì xe đến B sớm hơn dự định 18 phút . Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 2 = 12 km/h thì xe đến B muộn hơn dự định 27 phút a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t. b) Để đến B đúng thời gian dự định t thì xe chuyển động từ A đến C (C nằm trên AB) với vận tốc v 1 = 48 km/h rồi tiếp tục từ C đến B với vận tốc v 2 = 12 km/h Tìm chiều dài quãng đường AC. 1.27. Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15 km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ 30 phút thì phát hiện xe bị hỏng phải sửa xe mất 20 phút. Hỏi trên đoạn đường còn lại người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ như dự định? ĐS: 18 km/h 1.28. Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc v 1 = 48 km/h. Thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với qui định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc v 2 = 12 km/h. Xe sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với thời gian qui định. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t. b) Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t. Xe chuyển động từ A đến C (trên AB) với vận tốc v 1 = 48 km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v 2 = 12 km/h. Tính chiều dài quảng đường AC. 1.29. Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian dự định t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 1 = 48 km/h thì xe tới B sớm hơn dự định 18 phút. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 2 = 12 km/h thì xe đến B muộn hơn dự định 27 phút. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t. b) Để đến B đúng thời gian dự định t, thì xe chuyển động từ A đến C (C nằm trên AB) với vận tốc v 1 = 48 km/h rồi tiếp tục từ C đến B với vận tốc v 2 = 12 km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC. ĐS: 12 km, 11/20 h = 33 min; 7,2 km 1.30. Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong một khoảng thời gian qui định t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 1 = 48 Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 7 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 km/h thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với thời gian qui định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với v 2 = 12 km/h, xe sẽ đến B trễ hơn 27 phút so với thời gian qui định. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t. b) Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t, chuyển động từ A đến C (C trên AB) với vận tốc v 1 = 48 km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với v 2 =12 km/h. Tính AC. ĐS: a) AB = 12 km; t = 0,55 h = 33 min; b) AC: 7,2 km 1.31. Một người dự định đi bộ một quãng đường với vận tốc không đổi là 5km/h, nhưng khi đi được 1/3 quãng đường thì được bạn đèo bằng xe đạp đi tiếp với vận tốc 12km/h do đó đến sớm hơn dự định là 28 phút. Hỏi nếu người đó đi bộ hết quãng đường thì mất bao lâu? ĐA: 1h 12 min 1.32. Một người đi xe máy với vận tốc 10 m/s từ địa điểm A đến địa điểm B. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 4 km/h thì đến B sớm hơn dự định 30 phút. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định của người đó đi từ A đến B. 1.33. Từ thành phố A vào lúc 6 giờ một người đi xe đạp đến thành phố B cách A 90 km. Sau đó 30 phút một người đi xe máy cũng khởi hành từ A đến B, vào lúc 7 giờ, người đi xe máy vượt người đi xe đạp. Đến thành phố B người đi xe máy nghỉ lại 30 phút, sau đó quay về thành phố A với vận tốc như cũ và gặp lại người đi xe đạp lúc 10 giờ 40 phút. Xác định người đi xe máy, người đi xe đạp đến thành phố B lúc mấy giờ ? 1.34. Quan sát hai đoàn tàu chuyển động ngược chiều cùng đi qua một sân ga, người ta nhận thấy : Đoàn tàu thứ nhất đi hết chiều dài sân ga (kể từ lúc đầu tàu ngang với đầu sân ga đến khi đuôi tàu ngang với đầu kia của sân ga) mất 36 giây, còn đầu tàu thứ hai mất 27 giây ; đồng thời khi hai đầu tàu gặp nhau ở chính giữa sân ga thì đuôi của chúng vừa ngang với các đầu sân ga đó. Hãy tính thời gian từ lúc hai đầu tàu gặp nhau đến lúc đuôi của chúng ngang qua nhau. 1.35. Một tàu điện đi qua một sân ga với vận tốc không đổi và khoảng thời gian đi qua hết sân ga (tức là khoảng thời gian từ khi đầu tàu điện ngang với đầu sân ga đến khi đuôi của nó ngang với đầu kia của sân ga) là 18 giây. Một tàu điện khác cũng chuyển động đều qua sân ga đó nhưng theo chiều ngược lại, khoảng thời gian đi qua hết sân ga là 14 giây. Xác định khoảng thời gian hai tàu điện này đi qua nhau (tức là từ thời điểm hai đầu Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 8 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 tàu ngang nhau tới khi hai đuôi tàu ngang nhau). Biết rằng hai tàu có chiều dài bằng nhau và đều bằng một nửa chiều dài sân ga. ĐS: 5,25 s 1.36. Một người vừa về tới cổng thì con chó cưng chạy từ cửa nhà ra mừng. Khi chạy vừa đến người thì chó lại quay vào nhà. Vừa đến cửa nhà thì con chó lại quay ra gặp người. Cứ như thế cho đến khi người này đến cửa nhà. Biết vận tốc của người đi bộ là 2 m/s, vận tốc của con chó là 4 m/s, khoảng cách từ cổng đến cửa là 15 m. Tính quãng đường con chó đã di chuyển. ĐS: 30 m 1.37. Lúc 6 giờ 10 phút, Bảo bắt đầu rời nhà, đi xe đạp (với vận tốc không đổi) đến trường học thì mẹ Bảo cũng rời nhà đi bộ đến nhà máy trên cùng một con đường. Khi đang đi giữa chừng, Bảo phải quay lại gặp mẹ để xin chữ ký vào sổ liên lạc, rồi sau đó tiếp tục đi đến trường. Bảo đến trường vào lúc 6 giờ 50 phút, đồng thời thấy rằng thời gian từ khi rời nhà đến lúc bắt đầu quay lại đúng bằng thời gian từ lúc gặp mẹ đến khi tới trường (bỏ qua thời gian quay xe và thời gian xin chữ ký). Biết vận tốc của mẹ Bảo bằng 4 km/h và khoảng cách từ nhà đến trường học bằng 4 km. a) Tìm vận tốc đi xe đạp của Bảo. b) Nếu vẫn đi xe đạp với vận tốc như trên, nhưng Bảo phải quay lại đến nhà mới gặp bố để xin chữ ký, thì Bảo sẽ đi đến trường vào lúc mấy giờ ? HD: 2t 1 + t 2 = 2/3; 2t 1 – t 2 = 4/v; 4(t 1 + t 2 ) + vt 1 = 4 1.38. Hai điểm A và B cách nhau 72 km. Cùng một lúc một ô tô đi từ A và một xe đạp đi từ B ngược chiều và gặp nhau sau 1 giờ 12 phút. Sau đó ô tô tiếp tục đi về B rồi quay lại với vận tốc cũ và gặp người đi xe đạp sau 48 phút kể từ lần gặp trước. a) Tính vận tốc của ô tô và xe đạp ? b) Nếu ô tô tiếp tục đi về A rồi quay lại thì sẽ gặp người đi xe đạp sau bao lâu kể từ lần gặp trước ? HD: Sử dụng liên hệ giữa các đoạn đường trong ba lần gặp nhau giữa hai xe ĐS: 48 km/h; 12 km/h; 1,6 h 1.39. Một đoàn học sinh xếp hàng dọc và đi đều với vận tốc v 1 , chiều dài của đoàn học sinh là 100l m= . Một con chó chạy với vận tốc không đổi v 2 từ đầu xuống cuối đoàn học sinh trong thời gian t 1 = 25s rồi chạy từ cuối lên đầu đoàn học sinh trong thời gian t 2 = 100s. Hãy tìm v 1 , v 2 . ĐS: 1,5 m/s; 2,5 m/s Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 9 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 1.40. Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau. Đoàn tàu A dài 65 m, đoàn tàu B dài 40 m. Nếu hai tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70s. Nếu hai tàu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14s. Tính vận tốc mỗi tàu. ĐS: 4,5 m/s; 3,0 m/s 1.41. Một đoàn lính dài 400 m đi đều với vận tốc 5 km/h. Một người lính liên lạc đi xe đạp từ cuối đoàn lính lên đầu đoàn lính để truyền lệnh của chỉ huy rồi đạp xe ngay về cuối đoàn lính. Tìm thời gian đi về của người lính liên lạc biết vận tốc xe đạp là 15 km/h. ĐS: t = 3,6 min 1.42. Trên một đường đua thẳng, hai bên lề có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng một hướng. Một hàng là các vận động viên chạy việt dã và hàng kia là các vận động viên đua xe đạp. Biết rằng các vận động viên chạy việt dã chạy đều với vận tốc 20 km/h và khoảng cách đều giữa hai người liền kề nhau trong hàng là 20 m; những con số tương ứng đối với hàng các vận động viên đua xe đạp là 40 km/h và 30 m. Hỏi một người quan sát cần phải chuyển động trên đường với vận tốc bằng bao nhiêu để mỗi lần khi một vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc đó anh ta lại đuổi kịp một vận động viên chạy việt dã tiếp theo. ĐS: 28 km/h 1.43. Một hành khách đi dọc theo sân ga với vận tốc không đổi v = 4 km/h. Ông ta chợt thấy có hai đoàn tàu hoả đi lại gặp nhau trên hai đường song với nhau, một đoàn tàu có n 1 = 9 toa còn đoàn tàu kia có n 2 = 10 toa. Ông ta ngạc nhiên rằng hai toa đầu của hai đoàn ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Ông ta còn ngạc nhiên hơn nữa khi thấy rằng hai toa cuối cùng cũng ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Coi vận tốc hai đoàn tàu là như nhau, các toa tàu dài bằng nhau. Tìm vận tốc của tàu hoả. ĐS: 76 km/h 1.44. Trên đại lộ có một đoàn xe con diễu hành, khoảng cách giữa các xe bằng nhau. Một cảnh sát giao thông đi xe mô tô cùng chiều với đoàn xe nhận thấy nếu xe anh ta có vận tốc v 1 = 32 km/h thì cứ sau thời gian t 1 = 15 s các xe con lại vượt qua anh, còn nếu vận tốc xe của anh là v 2 = 40 km/h thì cứ sau thời gian t 2 = 25 s anh lại vượt qua từng xe của đoàn. Hãy xác định vận tốc của đoàn xe con và khoảng cách giữa các xe trong đoàn. ĐS: 37 km/h; 21 m Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 10 [...]... với nước như cũ, xuồng gặp lại bè ở một điểm cách điểm gặp nhau cũ 2, 5 km Hỏi vận tốc của bè là bao nhiêu ? Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 29 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 HD: 0,5 + 0, 25 + 2, 5 + (v1 − v2 )0,5 − 0, 25 v2 2, 5 = v1 + v2 v2 suy ra : v2 = 2 km / h * Một ca nô đang chạy ngược dòng thì gặp một bè trôi xuống... viên HD: Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 32 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 AC = 1,8 ( km / h) t AB AB t1 = = (1) v1 v0 + vn vb = vn = t2 = CB CB = v2 v0 − vn t1 + t2 = t = t3 = 1 3 (2) (3)      ⇒ v0 = 7, 2 km / h; v1 = 9 km / h; v2 = 5, 4 km / h     AB = 0,83 h vn Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội... Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 31 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 nếu vận tốc so với nước của hai ca nô là 2v thì tổng thời gian đi và về của hai ca nô hơn kém nhau 18 phút Hãy xác định v và vận tốc u của nước s s s s t = 1 = 2 ; t1 = 1 ; t2 = 2 v+u v −u v −u v+u 2us = 1,5 HD: TA − TB = 2 v − u2 2us TA' − TB' = 2 =... thay đổi) ĐS: 60 s 2. 6 Một ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi trở về A trên một dòng sông Hỏi nước chạy nhanh hay chảy chậm thì vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian đi về sẽ lớn hơn? Biết vận tốc riêng của ca nô và nước không đổi Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 25 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 2 v 12 − v2... 4 -2 = 2 m Quãng đường mà bi đi được trong giây thứ hai là: s2 = 8 -2 = 6 m Quãng đường mà bi đi được sau hai giây là: s2’ = s1 + s2 = 6 + 2 = 8 m b) Vì quãng đường đi được trong giây thứ i là S(i) = 4i – 2 nên ta có: S(i) = 2 S (2) = 6 = 2 + 4 S(3) = 10 = 2 + 8 = 2 + 4 .2 S(4) = 14 = 2 + 12 = 2 + 4.3 S(n) = 4n – 2 = 2 + 4(n-1) Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 19 Bài tập vật lý THCS. .. 1 và xe 2 xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v 1 = 12 km/h và v2 = 18 km/h Xe 3 xuất phát sau hai xe trên 20 phút Khoảng thời gian giữa hai lần Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 13 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 gặp nhau của xe 3 với hai xe đi trước là 2 giờ 30 phút Tìm vận tốc của xe thứ 3 ĐS: 20 km/h... t = (1 ) v1 30 Lưu hành nội bộ Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – L L L + v3 t còn xe đạp đi quãng đường 18 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 1.76* Một cấu trúc bản lề được tạo nên từ các thanh cứng A 0B1, B1C2, C2B3, B3A3, A0C1, C1B2, B2C3, C3A3 Chúng liên kết với nhau tại các đầu thanh và các điểm A1, A2, A3 tạo thành các hình thoi với... Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 12 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 1.54 Có ba xe xuất phát từ A đi tới B trên cùng một đường thẳng Xe 2 xuất phát muộn hơn xe 1 là 2 h và xuất phát sớm hơn xe 3 là 30 phút Sau một thời gian thì cả 3 xe cùng gặp nhau ở một điểm C trên đường đi Biết rằng xe 3 đến trước xe 1 là 1h Hỏi xe 2. .. đường đầu với vận tốc 15 m/s Phần đường còn lại, xe chuyển động với vận tốc 45 km/h trong nửa thời gian đầu và 15 km/h trong nửa thời gian sau Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường đã đi ĐS: 15 m/s; 25 /3 m/s; 10,7 m/s Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 20 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 2.4 Một ô tô xuất phát từ... chuyển động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi bạn Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 22 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 ĐS: 12 km/h, 12, 5 km/h, Mạnh đến trước; 50 km, 4 h 10 min; 4 h * Một chiếc xe khởi hành từ A lúc 8 giờ 15 phút để đi tới B Quãng đường . = = = Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 17 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành. S (n) = 4n – 2 = 2 + 4(n-1) Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 19 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 Quãng đường. là 48 km. ĐS: 60 km Tổ Vật lý Trường THCS Long Kiến – Lưu hành nội bộ 12 Bài tập vật lý THCS (Nâng cao) – Động học (Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lý THCS cực hay) – Phần 2 1.54. Có ba xe xuất phát

Ngày đăng: 02/11/2014, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan