Chuyên đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

37 964 1
Chuyên đề nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 NCKHSPUD.THPT@gmail.com 27072012 2 B1. Xác định đề tài nghiên cứu B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu B3. Đo lường,thu thập dữ liệu nghiên cứu B4. Phân tích dữ liệu B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu 3 (Người nghiên cứu thực hiện việc thu thập các dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu) 4 Có ba dạng dữ liệu cần thu thập . Căn cứ vào đề tài nghiên cứu để sử dụng dạng dữ liệu thu thập cho phù hợp Đo những gì? Dữ liệu thu thập Đo bằng cách nào? 1. Kiến thức Biết, thông hiểu, vận dụng Sử dụng các bài kiểm tra 2. Hành vi, kỹ năng Sự tham gia, thói quen, Thang xếp hạng, bảng quan sát 3. Thái độ Hứng thú, tích cực, ý kiến, quan tâm Thiết kế thang đo thái độ 5 - Các bài thi cũ - Các bài kiểm tra thông thường trong lớp (Vì: không mất công xây dựng và chấm điểm bài kiểm tra mới; các kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao hơn vì đó là các hoạt động bình thường trong lớp học. Điều này làm tăng độ giá trị của dữ liệu thu được) - Các bài kiểm tra được thiết kế riêng phù hợp nội dung cần nghiên cứu. (Sử dụng bài kiểm tra) 6 (Sử dụng thang xếp hạng hoặc bảng kiểm quan sát) a) Đo kỹ năng : đo các kỹ năng của HS như - Kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm, thực hành. - Kỹ năng đọc, diễn cảm bài thơ - Kỹ năng chơi các nhạc cụ - Kỹ năng thuyết trình, khả năng lãnh đạo, b) Đo hành vi : - Đi học đúng giờ, sử dụng ngôn ngữ, ăn mặc, tham gia tích cực hoạt động nhóm, 7 THANG XẾP HẠNG VÀ BẢNG KIỂM QUAN SÁT Công cụ đo Ví dụ Thang xếp hạng Hành vi có thể quan sát được Tần suất mượn sách trong thư viện nhà trường của HS đó trong 1 tháng vừa qua thế nào ?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không bao giờ Bảng kiểm quan sát Các câu hỏi có dạng có hoặc không Học sinh đó xung phong lên bảng giải bài tập toán trong lớp  Có  Không Quan sát có thể công khai và không công khai - Công khai : HS biết mình được quan sát - Không công khai : HS không biết mình được quan sát (dữ liệu đáng tin cậy hơn) 8 Gồm 8-12 câu hỏi. Mỗi câu hỏi gồm: - Một mệnh đề mô tả/ đánh giá liên quan đến đối tượng được đo thái độ - Thang đo với 5 mức độ được sử dụng phổ biến như: Đồng ý Hỏi về mức độ đồng ý Tần suất Hỏi về tần suất thực hiện nhiệm vụ Tính tức thì Hỏi về thời điểm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ Tính cập nhật Hỏi về thời điểm thực hiện nhiệm vụ gần nhất Tính thiết thực Hỏi về cách sử dụng nguồn lực như thời gian, tiền thưởng 9 Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Tôi chắc chắn mình có khả năng học môn toán Cô giáo rất quan tâm đến tiến bộ học toán của tôi Kiến thức về toán học sẽ giúp tôi kiếm sống Tôi không tin mình có thể giải toán nâng cao Toán không quan trọng trong công việc của tôi . . . . . . . . 10 1. Độ tin cậy: là tính nhất quán, có sự thống nhất của các dữ liệu giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu thập được ( Đk cần) 2. Độ giá trị: là tính xác thực của dữ liệu thu được, phản ánh trung thực về nhận thức/ thái độ/ hành vi được đo 3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu (Tr 37): có 3 ppháp a) Kiểm tra nhiều lần: một nhóm đối tượng sẽ làm 1 bài kiểm tra 2 lần tại 2 thời điểm khác nhau b) Sử dụng các dạng đề tương đương: tạo ra 2 dạng đề khác nhau của một bài kiểm tra c) Chia đôi dữ liệu (cách tính độ tin cậy Spearman-Brown) [...]... -Bảng tham chiếu Hopkins 34 Phụ lục: Mẫu lập kế hoạch nghiên cứu ứng dụng 1 Mô tả vấn đề trong dạy học, hoạt động quản lý hoặc 1.Hiện trạng hoạt động hiện tại 2 Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề 3 Lựa chọn một hoặc hai nguyên nhân muốn thay đổi 1 Tìm hiểu lịch sử vấn đề xem vấn đề đó đã được giải 2 Giải pháp quyết ở một nơi khác pháp tương tự cho vấn đề hay chưa? hoặc có giải thay thế 2 Thiết kế giải... giải pháp thay thế 3 Vấn đề Xây dựng các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu tương ứng 4 Thiết kế 1 Lựa chọn 1 trong các thiết kế sau: KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên 2 Mô tả số HS trong nhóm thực nghiệm/đối chứng 35 35 1 Thu thập các... hơn 5 Ví dụ: khi nghiên cứu về chất lượng học tập hoặc hạnh kiểm của học sinh: Học lực Giỏi Khá TB Yếu Tổng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Tổng Nếu p < 0,001 thì dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên, hay nói cách khác chất lượng HS nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng do biện pháp tác động có hiệu quả 24 1 Kết quả các nhóm có khác nhau không? a) Nếu dữ liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test, có 2... phụ thuộc - Tương quan - Mức độ ảnh hưởng 2 Người nghiên cứu phân tích và giải thích các dữ liệu thu được để trả lời các câu hỏi nghiên cứu 7 Kết quả Kết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng bằng bao nhiêu? Tương quan giữa các bài KT như thế nào? Lưu ý: Trong các bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không điền nội dung của mục này vì chưa thu thập... Sử dụng công cụ đo(bài KT bình thường trên lớp hay thiết kế đặc biệt)? 5 Đo lường 3 Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài KT bằng cách nhờ GV khác hoặc chuyên gia 4 Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu bằng công thức Spearman – Brown hoặc chấm chéo bài KT 1 Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp - t- test độc lập - Chi - square 6 Phân tích - t-test phụ thuộc - Tương quan - Mức độ ảnh hưởng 2 Người nghiên. .. nhiều lần IV Kiểm chứng độ tin cậy dữ liệu 2 Các dạng đề t/đương 3 Chia đôi dữ liệu (chọn) V Phân tích dữ liệu Mode a/ Độ hướng tâm Trung vị Giá trị trung bình 1 Mô tả d/liệu b/ Độ phân tán Độ lệch chuẩn SD 32 - Phép kiểm chứng t-test (d/liệu liên tục) 2 So sánh dữ liệu - Phép k/chứng Khi bình phương (d/l rời rạc) - Độ lệch TB chuẩn + t-test độc lập (2 nhóm) - K.chứng t-test - K.chứng Khi bình phương... Nếu dữ liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test, có 2 trường hợp: - Để so sánh các giá trị TB của 2 nhóm khác nhau: dùng phép kiểm chứng t-test độc lập Phép kiểm chứng này cho ta biết ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình của của 2 nhóm có xảy ra ngẫu nhiên hay không - Để so sánh các giá trị TB của cùng 1 nhóm : dùng phép kiểm chứng t-test phụ thuộc Phép kiểm chứng này cho ta biết ý nghĩa chênh lệch... liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test ( 2 trường hợp: độc lập, phụ thuộc) b) Nếu dữ liệu rời rạc dùng phép kiểm chứng “Khi bình phương” (Chi-square test) Ví dụ: thi tuyển 10 có a HS đỗ, b HS hỏng là dữ liệu rời rạc Nhóm thực nghiệm có 150 HS, đỗ 108, hỏng 42 Nhóm đối chứng có 55 HS, đỗ 17, hỏng 38 Như vậy HS nhóm thực nghiệm có đỗ cao hơn không? Học sinh nhóm đối chứng có khả năng trượt cao hơn... quan chẵn – lẻ của một thang đo là 0,50 Độ tin cậy Spearman- Brown tương ứng là bao nhiêu? Ý nghĩa? Ví dụ 2: Thực hành tính độ tin cậy S- B 12 1 Độ tin cậy: 2 Độ giá trị: 3 Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu 4 Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu (NC tài liệu tr 40) Tính hệ số tương quan rhh của hai tập hợp điểm số là một cách kiểm chứng độ giá trị 13 I Mô tả dữ liệu: - Các điểm số có độ tập trung (hướng... động 0,36 Trung bình 0,25 Nhỏ (kiểm tra trước tác động) – (kiểm tra sau tác động) 0,92 Gần như hoàn toàn 0,93 Gần như hoàn toàn Minh họa 29 Hiện trạng->ng/nhân Sơ đồ tư duy Giải pháp thay thế Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết Có định hướng (chọn) Không có định hướng TK 1: Nhóm duy nhất TK 2: 2 nhóm tương đương (chọn) I Chọn thiết kế TK 3: 2 nhóm ngẫu nhiên TK 4: 2 nhóm ngẫu nhiên KT sau TĐ TK cơ sở AB 30 . 1 NCKHSPUD.THPT@gmail.com 27072012 2 B1. Xác định đề tài nghiên cứu B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu B3 dụng cho thiết kế thang xếp hạng, bảng kiểm quan sát hoặc thiết kế thang đo thái độ. Trong NCKHSPUD,cần đạt được độ tin cậy có giá trị từ 0,7 trở lên 12 Ví dụ 2: Thực hành tính độ tin cậy. cậy: 2. Độ giá trị: 3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu 4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu (NC tài liệu tr 40) Tính hệ số tương quan rhh của hai tập hợp điểm số là một cách kiểm chứng độ

Ngày đăng: 02/11/2014, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan