Đề cương ôn tập HSG Địa lý 7 (2011 - 2012)

14 2K 53
Đề cương ôn tập HSG Địa lý 7 (2011 - 2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 Lớp Chương Kiến thức Kĩ năng 7 Thành phần nhân văn môi trường 1-Dân số - Vẽ và nhận xét các loại biểu đồ về gia tăng dân số. - Đọc và phân tích tháp dân số. Các môi trường địa lý 2- Môi trường đới nóng. 3- Môi trường đới ôn hoà. 4- Môi trường đới lạnh. 5- Môi trường hoang mạc. 6- Môi trường vùng núi - Nhận biết từng môi trường địa lí qua phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, qua cảnh quan địa lí, qua bảng thống kê số liệu về nhiệt độ trung bình và lượng mưa hàng tháng. - Nhận biết đặc điểm thích nghi của sinh vật trong từng môi trường địa lí. 7 Thiên nhiên và con người ở các châu lục 1- Châu Phi 2- Châu Mĩ. 3- Châu Đại Dương. 4- Châu Nam Cực. 5- Châu Âu - Nhận biết mối quan hệ giữa các yếu tố khí hậu, địa hình, vị trí =>tạo nên cảnh quan tự nhiên của từng châu lục. - Nhận biêt những vấn đề môi trường nổi bật trong từng châu lục. - Cách tính các chỉ số mật độ dân số, GDP bình quân, bình quân lương thực. - Cách vẽ các loại biểu đồ cột, đường. Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 BÀI TẬP KĨ NĂNG Thành phần nhân văn môi trường I. Dân số: Câu 1 : Quan sát bảng số liệu về tình hình gia tăng dân số thế giới : Năm 1927 1960 1974 1987 1999 2021 Dân số ( tỉ người ) 2 3 4 5 6 8,2 1. Nhận xét về thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ? - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ngày càng rút ngắn: - Để dân số tăng thêm 1 tỉ thì các khoảng thời gian tương ứng là: 33 năm (1927-1960, từ 2 tỉ lên 3 tỉ), 14 năm (1960-1974, từ 3 tỉ lên 4 tỉ), 13 năm (1974-1987, từ 4 tỉ lên 5 tỉ), 12 năm (1987-1999, từ 5 tỉ lên 6 tỉ). 2. Vẽ biểu đồ đồ thị (biểu đồ đường) biểu hiện sự gia tăng dân số ? Câu 2: Bảng số liệu: Năm 1800 1850 1870 1900 1950 1980 2000 Tỉ lệ sinh (%o) 39 40 40 32 22 19 17 Tỉ lệ tử (%o) 34 30 28 22 10 9 11 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ở các nước phát triển. b. Nhận xét. Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưng sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua 2 giai đoạn: dân số tăng nhanh vào khoảng từ năm 1870 đến năm 1950 (là những nơi khoảng cách mở rộng), nhưng sau đó tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (khoảng cách thu hẹp dần) Câu 3 : Quan sát bảng thống kê số liệu sau về tình hình phát triển dân số thế giới: 1900 1950 1960 1980 2000 2007 Số dân (triệu người) 1800 3000 3600 4700 6700 7100 Tỉ lệ sinh % 0 45 45,5 42 41 32,3 30,1 Tỉ lệ tử % 0 40 38,7 21,5 11,4 6,8 5,7 a. Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế giới qua các năm. b. Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên? Cho biết nguyên nhân của sự gia tăng nhanh dân số thế giới từ sau năm 1950? c. Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự gia tăng tự nhiên dân số thế giới. Câu 4 : Quan sát biểu đồ phát triển dân số thế giới giai đoạn 1804 - 2010 a. Nhận xét số năm để dân số tăng thêm 1 tỉ người ngày càng có xu hướng như thế nào? b. Dân số thế giới tăng nhanh từ giai đoạn nào? Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Tỉ người Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 Câu 5 : Quan sát hai biểu đồ về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nước phát triển và đang phát triển. Cho biết trong từng nhóm nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nhanh trong giai đoạn nào (từ năm nào năm nào). Giải thích về nguyên nhân của sự gia tăng dân số tự nhiên? - Tỉ lệ sinh ở các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ XIX nhưng sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua hai giai đoạn: dân số tăng nhanh vào khoảng từ năm 1897 đến năm 1950 (là những nơi khoảng cách mở rộng), nhưng sau đó tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh (khoảng cách thu hẹp dần). - Tỉ lệ sinh của các nước đang phát triển giữ ổn định ở mức cao trong một thời gian dài trong cả hai thế kỉ XIX và XX, đã sụt giảm nhanh chóng từ sau 1950 nhưng vẫn còn ỏ mức cao. Trong khi đó, tỉ lệ tử lại giảm rất nhanh, đẩy các nước đang phát triển vào bùng nổ dân số khi đời sống và điều kiện y tế được cải thiện. Câu 6: Mật độ dân số là gì ? Để tính mật độ dân số ta phải làm thế nào ? - Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị người/km 2 ) - Phải lấy tổng dân số (số người) chia cho tổng diện tích lãnh thổ (số km 2 ) Câu 7 : Cho bảng số liệu sau : (Năm 2001) Tên nước Diện tích (km 2 ) Dân số (Triệu người) Việt Nam Trung Quốc Inđônê xia 330.991 9.597.000 1.919.000 78,7 1273,3 206,1 - Tính mật độ dân số của 3 quốc gia và nêu nhận xét - Nhận xét: Việt Nam có diện tích và dân số ít hơn Trung Quốc và Inđônêxia nhưng lại có mật độ dân số cao hơn vì đất hẹp, dân đông. Câu 8 : Nêu sự khác nhau giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn? Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Các hìng thức tổ chức sinh sống Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm Nhà cửa xây thành phố, phường Mật độ Dân cư thưa Dân cư tập trung đông Lối sống Dựa vào truyền thống gia đình,dòng họ, làng xóm có phong tục tập quán, lễ hộ cổ truyền Cộng đồng có tổ chức, mọi người tuân thủ theo pháp luật, quy định và nếp sống văn minh ,trật tự bình đẳng. Hoạt động kinh tế Sản xuất nông ,lâm, ngư nghiệp Sản xuất công nghiệp, dịch vụ Câu 9: Tháp tuổi là gì? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số? Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao đông cao? - Tháp tuổi hay tháp dân số là biểu hiện cụ thể về dân số của một địa phương. - Tháp tuổi cho chúng ta biết kết cấu dân số theo độ tuổi và theo giới tính, số người, trên độ tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động; nguồn lao động hiện tại và nguồn lao động bổ sung trong tương lai; tình trạng dân số của một địa phương…Hình dạng của tháp tuổi cho ta biết dân số trẻ hay già… - Tháp tuổi có thân rộng, đáy hẹp cho thấy số người trong độ tuổi lao động (1559 tuổi) chiếm tỉ lệ cao. Câu 10: Quan sát tháp tuổi của TP HCM qua các cuộc tổng điều tra dân số 1989 và năm 1999, cho biết sau 10 năm: a. Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ? Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 - Hình dáng tháp tuổi 1999 thay đổi: + Chân Tháp hẹp. + Thân tháp phình ra. b. Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm tỉ lệ? - So sánh nhóm dưới tuổi lao động ở tháp tuổi 1989 với tháp tuổi 1999: Số trẻ trong lớp tuổi 04 đã giảm từ 5 triệu nam còn gần 4 triệu và từ gần 5 triệu nữ xuống khoảng 3,5 triệu. - So sánh nhóm tuổi lao động năm 1989 lớp tuổi đông nhất là 1519, đến năm 1999 có 2 lớp tuổi 2024 và 2529. Vậy nhóm tuổi lao động tăng về tỉ lệ và nhóm dưới tuổi lao động giảm về tỉ lệ  Sau 10 năm, dân số TP. Hồ Chí Minh đã “già” đi. Câu 11: Dựa vào bảng số liệu dưới đây về dân số và diện tích của một số khu vực trên thế giới năm 2005, hãy tính mật độ dân số và giải thích về tình hình phân bố dân cư ở các khu vực trên thế giới năm 2005. Khu vực Dân số (triệu người) Diện tích (km 2 ) Mật độ dân số (người/km 2 ) Đông Á Đông Nam Á Tây Âu Bắc Mĩ Trung Phi Bắc Âu 1535 556 186 329 113 96 11762 4495 1107 21517 6613 1749 131 124 168 15 17 55 Tình hình phân bố: + Đông Á- Đông Nam Á- Tây Âu: là những khu vực có dân cư đông đúc, mật độ cao( trên 100 người/km 2 ) Do có điều kiện sống thuận lợi (nằm trong vùng có khí hậu ấm áp, là các đồng bằng châu thổ của các con sông lớn với đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào) Nên có kinh tế phát triển + Bắc Mĩ và Bắc Âu: Là những vùng thưa dân vì có khí hậu lạnh giá. + Trung Phi: Cũng là nơi thưa dân, vì đây là vùng khô hạn, cảnh hoan phần lớn là hoang mạc. Các môi trường địa lý II. Môi trường đới nóng: Câu 1: Vẽ 1 hình tròn tượng trưng cho Trái Đất. Trên đó thể hiện ranh giới ở đới khí hậu trên Trái Đất. Câu 2: Trong 3 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây, biểu đồ nào phù hợp với ảnh chụp cảnh rừng kèm theo? Giải thích vì sao em chọn biểu đồ đó? (Bài 4/19) - Nhận biết: ảnh chụp là rừng rậm. - Biểu đồ A là phù hợp vì đây là biểu đồ khí hậu có mưa nhiều quanh năm, nóng quanh năm (trên 27 0 C) và biên độ nhiệt năm thấp (1 0 - 2 0 C). Câu 3: Quan sát hai biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của vùng nhiệt đới dưới đây, cho biết biểu đồ nào ở Bắc bán cầu, biểu đồ nào ở Nam bán cầu. Tại sao? (Bài 4/22) - Biểu đồ có đường biểu diễn nhiệt độ với 2 lần tăng cao trong năm, nhiệt độ quanh năm trên 20 0 C, có một thời kì khô hạn (hoặc mưa tập trung vào một mùa) là những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ở Bắc bán cầu. (biểu đồ trái) - Biểu đồ bên phải có nhiệt độ cả năm trên 20 0 C, biên độ nhiệt hàng năm lớn ( trên 15 0 C ) có một thời kì khô hạn kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10 năm sau), có mưa từ tháng 11 tháng 4( là các tháng mùa đông ở Bắc bán cầu), đó chính là mùa hạ ở Nam bán cầu (Mùa ở hai nửa cầu trái ngược nhau) Câu 4: Quan sát hai biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét vê diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai? - Về nhiệt độ, Hà Nội có nhiệt độ mùa Đông xuống dưới 18 độ C, mùa hạ lên đến hơn 30 0 C, biên độ nhiệt hàng năm cao (trên 12 độ C). Mum-bai có nhiệt độ tháng cao nhất dưới 30 0 C, tháng thấp nhất trên 23 0 C. Hà Nội có mùa đông lạnh, còn Mum-bai nóng quanh năm. Nguyên nhân là do Hà Nội nằm ở vĩ độ cao hơn và chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc(lạnh và khô). Từ lục địạ châu Á thổi xuống vào mùa đông, còn Mum- bai thì không. Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 - Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội 1.722mm, Mum-bai 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai. Câu 5 : Môi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa có gì khác với khí hậu môi trường nhiệt đới? Sự thất thường của khí hậu nhiệt đới gió mùa được biểu hiện như thế nào? - Môi trường nhiệt đới (có thời kì khô hạn kéo dài không mưa, có lượng mưa trung bình ít hơn 1500mm). - Khí hậu nhiệt đới gió mùa (có lượng mưa trung bình nhiều hơn 1500mm, có mùa khô, nhưng không có thời kì khô hạn kéo dài) Câu 6: Quan sát hình 9.1 và hình 9.2, nêu nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm. (sgk/30) - Đất đai ở đới nóng rất dễ bị nước mưa cuốn trôi lớp đất màu hoặc xói mòn nếu không có cây cối che phủ. - Cần thiết phải bảo vệ rừng và trồng rừng ở các đồi núi. Câu 7 : Quan sát biểu đồ mối quan hệ giữa dân số và lương thực ở châu Phi 1- Giải thích vì sao từ năm 1975-1990 bình quân lương thực theo đầu người giảm ? - Từ năm 1975-1990 biểu đồ sản lượng lương thực: tăng từ 100% lên hơn 110%. - Biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên: tăng từ 100% lên gần 160%. - So sánh sự gia tăng của lương thực với gia tăng dân số: Cả 2 đều tăng nhưng lương thực không tăng kịp với sự gia tăng dân số.  Bình quân lương thực theo đầu người giảm: giảm từ 100% xuốn còn 80%: nguyên nhân do dân số tăng nhanh hơn tăng lương thực. - Biện pháp: giảm tốc độ tăng dân số, nâng mức tăng lương thực lên. 2- Vì sao sản lượng lương thực của châu Phi có xu hướng giảm? 3- Cho biết bùng nổ dân số ở châu Phi sẽ dẫn đến hậu quả gì cho xã hội và môi trường ? Câu 8 : Đọc bảng số liệu dưới đây, nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á. Năm Dân số (triệu người) Diện tích rừng (triệu ha) 1980 360 240,2 1990 442 208.6 - Từ năm 1980 đến 1990 dân số: tăng từ 360 lên 442 triệu người. - Diện tích rừng: giảm từ 240,2 xuống 208,6 triệu hecta. - Nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng: dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm. - Nguyên nhân: phá rừng lấy đất canh tác hoặc xây dựng nhà ở, lấy củi đun nấu, lấy gỗ làm nhà hoặc xuất khẩu để nhập lương thực và hàng tiêu dùng… Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 Câu 9 : Dựa vào hình 11.3 (bài 3/38), nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị ở một số nơi trên thế giới. - Tính và so sánh tốc độ đô thị hóa của từng châu lục và khu vực năm 2001 so với năm 1950 tăng bao nhiêu %. - Thí dụ: châu Âu có tốc độ đô thị hóa là: 73-56*100%:56= 30,4%. Châu Á là: (37-15)*100%:15= 146,6% - So sánh tốc độ đô thị hóa giữa các châu lục và khu vực để tìm ra nơi có tộc độ đô thị hóa nhanh nhất (châu Á có tỉ lệ đô thị hóa năm 2001 gấp 1,47 lần 1950. Trong khi châu Phi là 1,2 lần, Nam Mĩ: 0,93 lần và Bắc Mĩ chỉ có 0,17 lần). Câu 10 : Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây để chọn ra một biểu đồ thuộc đới nóng. Cho biết lí do chọn.(bài 4/41) - Với biểu đồ A: Có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15 0 C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa: không phải của đới nóng, loại bỏ (Khí hậu địa trung hải Nam bán cầu) - Với biểu đồ B: Nóng quanh năm trên 20 0 C và có 2 lần lên cao trong năm, mưa nhiều mùa hạ: đúng là của đới nóng. (Khí hậu nhiệt đới gió mùa) - Với biểu đồ C: Có tháng cao nhất mùa hạ không quá 20 0 C, mùa đông ấm áp không xuống dưới 5 0 C, mưa quanh năm: không phải của đới nóng, loại bỏ (Khí hậu ôn đới hải dương) - Với biểu đồ D: Có mùa đông lạnh dưới -5 0 C: không phải của đới nóng, loại bỏ (Khí hậu ôn đới lục địa) - Với biểu đồ E: Có mùa hạ nóng trên 25 0 C, mùa đông mát dưới 15 0 C, mưa rất ít và mưa vào thu đông: không phải của đới nóng, loại bỏ (Khí hậu hoang mạc) + Phân loại biểu đồ B: Nhiệt độ quanh năm trên 25 0 C, mưa trên 1500mm với một mùa mưa vào mùa hạ và một mùa khô vào mùa đôngKhí hậu nhiệt đới gió mùa. III. Môi trường đới ôn hoà: Câu 1 : Quan sát hình 13.1, phân tích những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa. (SGK/ tr.43) Câu 2 : Nêu vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới với khí hậu ở đới ôn hòa. Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Câu 3 : Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây : A B C D a. Cho biết biểu đồ nào thuộc môi trường đới nóng, môi trường đới ôn hoà ? Dựa vào đặc điểm nào của biểu đồ mà em xác định được môi trường của mỗi biểu đồ ? Biểu đồ A, C thuộc môi trường đới nóng, biểu đồ B, D thuộc đới ôn hòa, dựa vào đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa trung bình của các tháng trong năm để xác định. b. Cho biết chế độ nhiệt, chế độ mưa, kiểu khí hậu của mỗi biểu đồ ? Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 Biểu đồ Chế độ nhiệt Chế độ mưa Kiểu khí hậu A + Tháng lạnh nhất: khoảng 0 C. + Tháng nóng nhất: khoảng + Biên độ nhiệt: 0 C. + Tháng mưa nhiều nhất: khoảng mm. + Tháng mưa ít nhất: khoảng mm. + Những tháng mưa nhiều: + Những tháng khô hạn: Môi trường Xích đạo ẩm. B C D Câu 4 : Đới ôn hoà hiện nay, có nhiều vấn đề khó khăn cần giải quyết. Trong số vấn đề đó vấn đề nào quan trọng và cấp thiết nhất? Nêu hiểu biết của em về vấn đề đó. + Vấn đề ô nhiễm không khí là quan trọng và cấp thiết nhất. + Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa: - Do khói bụi từ các nhà máy và xe cộ thải vào không khí. - Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí. Câu 5: Dựa vào bảng thống kê dưới đây: Bảng: Các nước có khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới vào cuối năm 2000. Tên nước Dân số(triệu người) Lượng khí thải độc hại(tấn/năm/người) Tổng lượng khí thải(triệu tấn/năm) Hoa Kì 2814 20.0 Pháp 59.3 6.0 1. Tính tổng lượng khí thải của từng nước và ghi vào cột ở bảng trên. 2. Vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quan lượng khí thải độc hại của 2 quốc gia nêu trên và cho nhận xét. Câu 6: Câu 1, 2 SGK/59. IV. Môi trường hoang mạc: Câu 1: Hoang mạc và bán hoang mạc trên thế giới thuộc các môi trường nào? Cho biết các nguyên nhân hình thành các hoang mạc và bán hoang mạc trên thế giới? - Hoang mạc và bán hoang mạc trên thế giới thuộc các môi trường đới nóng và đới ôn hòa. - Các nguyên nhân hình thành: Có dòng biển lạnh ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào, nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển, nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít mưa. Ở 2 chí tuyến có 2 giải khí cao áp, hơi nước khó ngưng tụ thành mây. Trên tất cả các châu lục trên thế giới, ở những nơi có các nhân tố trên đều có thể trở thành hoang mạc. Câu 2: Quan sát hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa. - Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: lượng mưa rất ít(Bin-ma 21mm, Đa-lan Gia-đa-gat 125mm), biên dộ nhiệt năm rất lớn(24 0 C và 44 0 C)cả biên độ nhiệt ngày cũng rất lớn, giữa trưa nhiệt độ có thể lên đến 40 độ C nhưng ban đêm hạ xuống 0 độ C. - So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa: Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 + Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao, nhưng có mùa đông ấm áp(trên 10 0 C) và mùa hạ rất nóng(trên 36 0 C) + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt năm rất cao, nhưng có mùa hạ không quá nóng( khoảng 20 0 C) và mùa đông rất lạnh( đến -24 độ C). Tuy mùa đông rất lạnh nhưng do không khí khô khan nên rất hiếm khi có tuyết rơi và lượng mưa tuy ít nhưng ổn định, không biến động nhiều giữa các năm như ở hoang mạc đới nóng. Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau đây: Hoang mạc Nhiệt độ ban ngày Nhiệt độ ban đêm trên mặt đất Trên mặt đất Dưới mặt đất - Thung lũng chết Caliphoonia ( Hoa Kì) - Adidia ( Li Bi) 56,7 0 C 57,8 0 C 28 0 C 30 0 C 12,4 0 C 3,7 0 C a. Nhận xét về chế độ nhiệt ngày và đêm ở hoang mạc. b. Giải thích vì sao phần lớn động vật ở hoang mạc có tập quán vùi mình dưới lớp cát sâu vào ban ngày để ngủ, còn ban đêm kiếm ăn. Câu 4: Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào? - Tự hạn chế sự mất nước: thân lá bọc sáp hoặc biến thành gai, bò sát và côn trùng vùi mình trong cát, chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm, lạc đà ít đổ mồ hôi khi hoạt đông. - Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: Cây có bộ rễ sâu và tỏa rộng, cây xương rồng khổng lồ và cây có thân hình chai để dự trữ nước trong thân cây, lạc đà ăn và uống nhiều để dự trữ mở ở trên bướu… V. Môi trường đới lạnh: Câu 1: Tại sao lại nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất? Có 3 nét tương đồng nhau: - Lượng mưa rất ít, dưới 50mm: rất khô hạn. - Khí hậu rất khắc nghiệt: biên độ nhiệt năm và ngày rất lớn (Mùa hạ cũng là ngày ở cực và mùa đông cũng là đêm ở cực) - Có rất ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn. Câu 2: Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì khác biệt? - Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen với rêu và địa y. - Động vật: thích nghi được với khí hậu lạnh, nhờ có lớp mở, lớp lông dày hoặc bộ lông không thắm nước. Một số động vật di cư để tránh mùa đông lạnh, số khác lại ngủ suốt mùa đông Câu 3: Cho biết ở đới lạnh vấn đề cần quan tâm đối với môi trường là gì? - Bảo vệ động vật quý hiếm (cá voi và thú có lông quý) do bị săn bắt quá mức đang có nguy cơ tiệt chủng. - Giải quyết sự hiếu nhân lực. VI. Môi trường vùng núi: Câu 1: Quan sát hình 23.2, nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy núi An-pơ. Cho biết nguyên nhân. - Các vành đai cây cối ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng. - Nguyên nhân : Sườn đón nắng ấm hơn sườn khuất nắng. Câu 2: Quan sát hình 23.3, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hòa. Giải thích. - Vành đai thực vật đều thay đổi theo độ cao, nhưng ở vành đai đới nóng có 6 vành đai : rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh cửu. - Ở đới ôn hòa chỉ có 5 vành đai : rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh cửu. Như vậy đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hòa không có. Ở đới nóng các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hòa. Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 - Nguyên nhân : Do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hòa. Câu 3: Quan sát mô hình về cảnh quan tự nhiên vùng núi Ki-li-man-gia-rô (châu Phi) Cho biết các đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi Ki-li-man-gia-rô. Câu 4: Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về môi trường? - Chống phá rừng, chống xói mòn đất đai(do rừng cây bị khai phá), chống săn bắt động vật quý hiếm, chống gây ô nhiễm nguốn nước(vì vùng núi là đầu nguồn các con sông) và bảo tồn thiên nhiên đa dạng Thiên nhiên và con người ở các châu lục I. Châu Phi: Câu 1: Quan sát hình 26.1, cho biết địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi? - Nhiều dãy núi chạy sát biển (dãy Át- lat phía tây bắc, dãy Đrê-ken-bec phía đông nam…) ngăn chặn ảnh hưởng của biển làm cho các khu vực nằm trong nội địa trở nên khô hạn hơn. - Đường bờ biển không bị chia cắt nhiều, lại có rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo làm cho ảnh hưởng của biển cũng bị hạn chế. - Kích thước lãnh thổ rộng lớn và dạng hình khối, độ cao lại không nhỏ cũng góp phần hạn chế ảnh hưởng của đại dương, gây nên khô hạn. Câu 2 : Quan sát lược đồ các môi trường châu Phi 1- Giải thích vì sao khí hậu của Nam Phi mát và dịu hơn khí hậu Bắc Phi ? - Nam Phi có diện tích nhỏ hơn Bắc Phi, lại có 3 mặt giáp đại dương. - Nam Phi có phần phía đông chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió đông nam thổi từ đại dương vào nên thời tiết quanh năm nóng, ẩm và mưa tương đối nhiều. 2- Cho biết vị trí các số được ghi trên lược đồ là các môi trường nào ? Trình bày đặc điểm tự nhiên của từng môi trường. Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:2011-2012 - Số 1, 7: Địa trung hải. - Số 3,4 : Hoang mạc. - Số 2,6 : nhiệt đới. - Số 5: xích đạo ẩm Câu 3 : Cho biết vì sao châu Phi là châu lục nóng và khô hạn nhất thế giới? - Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới cận áp cao chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa. - Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á-Âu, một lục địa lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa. - Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền. kết luận: Khí hậu châu Phi khô, hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới. Câu 4 : Quan sát hình 27.1, 27.2 và dựa vào kiến thức đã học, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi. - Lượng mưa dưới 200 mm làm môi trường hoang mạc. - Lượng mưa từ 200 đến 1000mm là môi trường xa van. - Lượng mưa trên 1000mmm là môi trường xavan và rừng rậm nhiệt đới.  Sự phân bố lượng mưa theo mùa đã tạo nên những môi trường khác biệt ở châu Phi. Câu 5: Quan sát hình 27.2 (SGK/86), nhận xét về sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở châu Phi. Giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy? Các môi trường Tân Tiếnự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo, do vị trí của châu Phi và phân bố lượng mưa nên có các kiểu môi trường: Môi trường xích đạo ẩm, hai môi trường nhiệt đới, hai môi trường hoang mạc, hai môi trường địa trung hải. Câu 6 : Dựa vào bảng số liệu sau: Nước Diện tích (nghìn km 2 ) Dân số (triệu người) GDP (triệu USD) Lương thực có hạt (triệu tấn) Bốt-xoa-na 235 1,6 7387 1,3 Lê-xô-thô 119 1,8 1135,6 1,1 Na-mi-bia 245 1,9 4658 1,35 Cộng hòa Nam Phi 1137 44 159885,9 18,9 a. Tính mật độ dân số, bình quân lương thực theo đầu người, GDP bình quân mỗi người của các nước. b. Vẽ biểu đồ cột thể hiện GDP bình quân theo đầu người. II. Châu Mĩ: Câu 1 : Nêu đặc điểm của hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây Bắc Mĩ và ảnh hưởng của nó đến khí hậu Hoa Kì. Câu 2 : Đia hình có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Bắc Mĩ. - Miền đồng bằng trung tâm có hình lòng máng khổng lồ nên không khí lạnh ở phía Bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa làm cho vùng này có thời tiết rất thất thường. Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long 3 2 1 4 5 6 7 [...]... NAFTA ? Quốc gia Ca-na-da Bra-xin Mê-hi-cô Ac-hen-ti-na Chi-lê Hoa Kì GDP(triệu 677 . 178 548.133 6 17. 8 17 655.953 415 .78 6 10. 171 .400 USD ) Câu 5: Dựa vào bảng số liệu sau Nước Diện tích (nghìn Dân số (triệu GDP (triệu người) Lương thực có hạt 2 km ) người) (triệu tấn) Bốt-xoa-na 235 1,6 73 87 1,3 Lê-xô-thô 119 1,8 1135,6 1,1 Na-mi-bia 245 1,9 4658 1,35 Cộng hòa Nam Phi 11 37 44 159885,9 18,9 a- Tính mật độ... Pam-pa cao lên thành một cao nguyên Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:201 1-2 012 III Châu Đại Dương: Câu 1 : Tại sao đại bộ phận diện tích của lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn? - Chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a, nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây mưa -. .. (triệu tấn) (Tỉ USD) Ca-na-da 31.000 44,25 677 , 178 27 5 68 Hoa Kì 284.500 325,31 10. 171 ,400 26 2 72 Mê-hi-cô 99.600 29 ,73 6 17, 8 17 28 4 68 1- Tính bình quân lương thực, GDP bình quân chia theo mỗi đầu người ở từng nước ? 2- Nhận xét về ngành dịch vụ của Bắc Mĩ 3- Tính % GDP của từng nước trong tổng GDP của khối NAFTA? 4- Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu ngành trong GDP % của Hoa Kì? Ca-na-da? Câu 4 : Qua bảng... và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu ôn đới lục địa - Vùng phía Bắc của châu Âu có một bộ phận nhỏ nằm trong vòng cực có khí hậu hàn đới + Nêu đặc điểm của các kiểu khí hậu: - Ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm - Ôn đới lục địa: Lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng - Khí hậu địa trung hải: Mùa hạ nóng và khô, mùa đông... lục địa, lục địa và bờ đông lục địa tùy theo vị trí gần hay xa đại dương (quy luật phi dịa đới- chủ yếu là quy luật địa ô và quy luật đai cao) Câu 6 : So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ - Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ tương tự cấu trúc của địa hình Bắc Mĩ, chỉ khác các điểm sau: + Bắc Mĩ có núi già A-pa-lat ở phía đông, trong khi ở Nam Mĩ là các cao nguyên + Hệ thống Cooc-đi-e... ổn định khó gây mưa - Phía đông lục địa Ô-xtrây-li-a lại có dãy Trường Sơn nằm sát biển chạy dài từ bắc xuống nam chắn gió từ biển thổi vào lục địa gây mưa ở sườn đông Trường Sơn, nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây, dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chạy dọc bờ phía tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a là khô hạn khô hạn Câu 2... chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở Nam Mĩ hệ thống An-đét cao và đồ sộ hơn, nhưng chiếm một tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ + Đồng bằng trung tâm Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam + Đồng bằng trung tâm Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau từ đồng băng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-pa Tất cả đều là đồng bằng... kiểu khí hậu ôn đới lục địa vì nhiệt độ tháng cao nhất là tháng 7: 180C, tháng thấp nhất là tháng 1: nhiệt xuống-10,30C, lượng mưa cả năm khoảng 561mm Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Câu 6 : ( 5điểm)Dựa vào bảng số liệu sau: Thế giới Năm học:201 1-2 012 Châu Á Châu Âu Châu Phi Diện tích 135641 3 176 4 22985 30306 (nghìn km2) Dân số năm 2002 6215 376 6 72 8 839 (triệu... rộng (sồi, dẻ ) Vào sâu lục địa, rừng lá rộng nhường chỗ cho rừng lá kim (thông, tùng ) Ở phía đông nam, rừng được thay thế bằng thảo nguyên Ven địa trung hải có rừng lá cứng Câu 5 : Bảng số liệu: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt -1 0,3 9 ,7 -5 4 12 15 18 16 10 4 -2 ,3 -8 độ 0C Lượng 21 24 32 29 57 73 75 82 54 43 35 36 mưa (mm) a Vẽ biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa ở thành phố A b Nhận xét... năm lớn (khoảng 300C) và lượng mưa cả năm: 443mm thuộc kiểu ôn đới lục địa Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên: Lê Thanh Long Trường THCS Tân Xuân Năm học:201 1-2 012 2- Biểu đồ thuộc môi trường đới nóng có đặc điểm gì khác với biểu đồ môi trường đới ôn hoà ? A B C D Biểu đồ thuộc môi trường đới nóng có đặc điểm khác với biểu đồ môi trường đới ôn hoà: Nhiệt độ trung bình năm cao, tháng thấp nhất cũng . từng nước trong khối NAFTA ? Quốc gia Ca-na-da Bra-xin Mê-hi-cô Ac-hen-ti-na Chi-lê Hoa Kì GDP(triệu USD ) 677 . 178 548.133 6 17. 8 17 655.953 415 .78 6 10. 171 .400 Câu 5: Dựa vào bảng số liệu sau Nước. tấn) GDP (Tỉ USD) Cơ cấu ngành trong GDP (%) Ca-na-da 31.000 44,25 677 , 178 27 5 68 Hoa Kì 284.500 325,31 10. 171 ,400 26 2 72 Mê-hi-cô 99.600 29 ,73 6 17, 8 17 28 4 68 1- Tính bình quân lương thực, GDP bình. đồng băng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-pa. Tất cả đều là đồng bằng thấp, chỉ trừ phía nam đồng bằng Pam-pa cao lên thành một cao nguyên. Bồi dưỡng HSG môn Địa lý 7 Giáo viên:

Ngày đăng: 02/11/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan