vốn oda và thực tiễn huy động và sử dụng vốn ở việt nam

32 367 0
vốn oda và thực tiễn huy động và sử dụng vốn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc. Kinh tế phát triển nhanh và Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn với thế giới. Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc về sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đến nay nước ta đã trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng trong khu vực và trên thế giới, được đánh giá cao về thành tích xoá đói giảm nghèo và phát triển con người, bước sang ngưỡng của nước có thu nhập trung bình.Để đạt được những thành tựu đó có phần đóng góp đáng kể của nguồn vốn ODA. Nguồn vốn ODA góp phần bổ sung nguồn vốn lớn cho nền kinh tế nhờ đó mà chúng ta vượt qua khủng hoảng một cách nhanh chóng. Để đạt được mục tiêu mà Đảng đã đề ra, tăng trưởng kinh tế cao và bền vững cần phải huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó. Có thể nói trong những năm qua chúng ta đã huy động và sử dụng tương đối hiệu quả nguồn vốn này nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều bất cập như vụ hối lộ quan chức Việt Nam của PCI, hay vụ sập cầu Cần Thơ…Có thể thấy việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn ODA là rất quan trọng. Chính vì vậy nhóm em đã chọn đề tài: “ Vốn ODA và thực tiễn huy động và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam”. Trong quá trình thực hiện bài viết do thời gian và hiểu biết vẫn còn hạn chế, không tránh được những sai sót, rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn. 2. Đối tượng nghiên cứu. • Vốn ODA. • Tình hình thu hút, huy động vốn ODA ở Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu. • Nắm được những vấn đề chung về vốn ODA. • Tìm hiểu về tình hình huy động và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam. • Từ thực tiến trên có thể nêu ra những thuận lợi và hạn chế khi sử dụng nguồn vốn ODA . Để đưa ra những giải pháp thúc đẩy sử dụng vốn ODA hợp lý và hiệu quả. 4. Phạm vi nghiên cứu. • Không gian: ở trên đất nước Việt Nam. • Thời gian: Tập trung nghiên cứu giai đoạn từ 1993 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu. • Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu liên quan. • Phương pháp so sánh và phân tích logic tình hình huy động và sử dụng vốn ODA • Thống kê số liệu dưới hình thức đồ thị. 1 B. NI DUNG I. Tỡm hiu s lc v vn ODA. 1. Ngun gc ra i ca ODA. Sau đại chiến thế giới thứ II các nc công nghiệp phát triển đã thoả thuận về sự trợ giúp di dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện u đãi cho các nc đang phát triển. Tổ chức tài chính quốc tế WB( Ngân hàng thế giới) đã đc thành lập tại hội nghị về tài chính - tiền tệ tổ chức tháng 7 năm 1944 tại Bretton Woods( Mỹ) với mục tiêu là thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng trng phúc lợi của các nc với t cách nh là một tổ chức trung gian về tài chính, một ngân hàng thực sự với hoạt động chủ yếu là đi vay theo các điều kiện thng mại bằng cách phát hành trái phiếu để rồi cho vay tài trợ đầu t tại các nc. Tiếp đó một sự kiện quan trọng đã diễn ra đó là tháng 12 năm 1960 tại Pari các nc đã ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển( OECD). Tổ chức này bao gồm 20 thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc dung cấp ODA song phng cũng nh đa phng. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , các nc OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC) nhằm giúp các nc đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu t. Kể từ khi ra đời ODA đã trải qua các giai đoạn phát triển sau: Trong những năm 1960 tổng khối lng ODA tăng chậm đến những năm 1970 và 1980 viện trợ từ các nc thuộc OECD vẫn tăng liên tục. Đến giữa thập niên 80 khối lng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70. Cuối những năm 1980 đến những năm 1990 vẫn tăng nhng với tỷ lệ thấp. Năm 1991 viện trợ phát triển chính thức đã đạt đến con số đỉnh điểm là 69 tỷ USD theo giá năm 1995. Năm 1996 các nớc tài trợ OECD đã dành 55,114 tỷ USD cho viện trợ bằng 0,25% tổng GDP của các nc này cũng trong năm này tỷ lệ ODA/GNP của các nc DAC chi là 0,25% so với năm 1995 viện trợ của OECD giảm 3,768 tỷ USD . Trong những năm cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21 ODA có xu hng giảm nhẹ riêng đối với Việt Nam kể từ khi nối lại quan hệ với các nc và tổ chức cung cấp viện trợ (1993) thì các nc viện trợ vấn u tiên cho Việt Nam ngay cả khi khối lng viện trợ trên thế giới giảm xuống. 2. Khỏi nim v phõn loi vn ODA? 2.1 Khỏi nim. ODA l vit tt ca cm t Official Development Assistance, c dch l H tr phỏt trin chớnh thc, l mt hỡnh thc u t nc ngoi. Gi l H tr bi vỡ cỏc khon u t ny thng l cỏc khon cho vay khụng lói sut hoc lói sut thp vi thi gian vay di. ụi khi cũn gi l vin tr. Gi l Phỏt trin vỡ mc tiờu danh ngha ca cỏc khon u t ny l phỏt trin kinh t v nõng cao phỳc li nc c u t. Gi l Chớnh thc, vỡ nú thng l cho Nh nc vay. (Ngun: www.vi.wikipedia.org) 2.2 Phõn loi. 2 Theo hình thức cung cấp  ODA không hoàn lại: là hình thức cung cấp vốn ODA mà nước tiếp nhận không phải hoàn trả lại cho các Nhà tài trợ.  ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi): là khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không hoàn lại” (còn gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc;  ODA vay hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại, nhưng tính chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc. Theo phương thức cung cấp  ODA hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay ưu đãi.  ODA phi dự án: Bao gồm các loại hình sau: - Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hóa được chuyển qua hình thức này có thể được sử dụng để hỗ trợ ngân sách. - Hỗ trợ trả nợ (hỗ trợ ngân sách).  ODA hỗ trợ chương trình: là khoản vốn ODA dành cho một mục đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào. Theo Nhà tài trợ  ODA song phương: là nguồn vốn ODA của Chính phủ một nước cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận. Thông thường vốn ODA song phương được tiến hành khi một số điều kiện ràng buộc của nước cung cấp vốn ODA được thoả mãn.  ODA đa phương: là nguồn vốn ODA của các tổ chức quốc tế cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận. So với vốn ODA song phương thì vốn ODA đa phương ít chịu ảnh hưởng bởi các áp lực thương mại, nhưng đôi khi lại chịu những áp lực mạnh hơn về chính trị. Căn cứ theo mục đích  Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và môi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi.  Hỗ trợ kỹ thuật: Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế và nguồn nhân lực… hình thức hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. Căn cứ theo điều kiện  ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.  ODA có ràng buộc nước nhận: - Bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương) hoặc các công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương). - Bởi mục đích sử dụng: Chỉ được sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thể. 3 3. Đặc điểm của vốn ODA. Một là, ODA là nguồn vốn vay ưu đãi, không phải vốn vay mang tính thương mại, nên trong tổng số vốn vay bao giờ cũng có hai phần. Một phần là cho không, chiếm ít nhất 25%, còn lại là phần vay ưu đãi với lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình 1-2%/ năm), hoặc không lãi suất, thời gian trả nợ dài hạn (25-40 năm), kèm theo thời gian ân hạn (08-10 năm). Ví dụ, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) cho Việt Nam vay 55 triệu USD năm 2004 để "phát triển giáo dục trung học cơ sở", với thời hạn 32 năm, 8 năm ân hạn, lãi suất 1%/năm trong thời gian ân hạn và 1,5%/ năm trong thời gian sau đó. Hai là, các nước nhận ODA phải là những nước có thu nhập dưới mức trung bình tính theo chuẩn của Liên hiệp quốc hay còn gọi là các nước đang phát triển. Năm 2005 theo tài liệu của UNDP (United Nations Development Programme - Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc) thì hiện nay có 20% dân số thế giới sống mỗi ngày chỉ có 1USD. Do vậy, ODA chủ yếu dùng để phát triển kinh tế, xã hội thuần tuý và không mang tính lợi nhuận nhằm để giúp các nước đang phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. Lĩnh vực được đầu tư nhiều nhất bằng ODA là phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và xã hội, y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo, phát triển nông thôn, ô nhiễm môi trường. Ba là, nhà tài trợ chính ODA là các nước thuộc nhóm OECD (Organization for Economic Cooperation and Development). Đây là nhóm những nước phát triển nhất thế giới, cũng như các tổ chức phi chính phủ như UNDP, WB (World Bank), ADB (Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển châu Á), IMF ( International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế) và các tổ chức khác thì cũng do nhóm các nước này chi phối, đóng góp và có ảnh hưởng lớn. Nhìn vào bảng 1 ta thấy lượng ODA cung cấp của các nước nhóm G7 chiếm tỷ trọng lớn, bình quân hơn 70% tổng ODA thế giới. Năm 1990 ODA thế giới là 54,3 tỷ USD thì nhóm G7 đóng góp 42,4 tỷ USD, chiếm 78,08% và đến năm 2003 vẫn chiếm 72,31%, tương đương 49,9 tỷ USD. Trong số các nước viện trợ ODA thì Mỹ là nhà viện trợ lớn nhất, sau đó là đến Nhật Bản. Riêng năm 1995 ODA của Mỹ thấp nhất chỉ đạt 7,4 tỷ USD, chiếm 12,56% và năm nhiều nhất là 2003 với 16,3 tỷ USD, chiếm 23,62% tổng ODA của thế giới. Năm N ước 1 9 9 0 1 991 1 992 1 993 1 994 1 995 1 996 1 997 1 998 1 999 2 000 2 001 2 002 2 003 T ổng O DA 5 4, 3 5 8,3 6 2,4 5 6,1 5 8,8 5 8,8 5 5,6 4 8,5 5 2,1 5 3,2 5 3,7 5 2,4 5 8,3 6 9,0 N hóm G 7 4 2, 4 4 5,6 4 8,6 4 4,6 4 6,6 4 4,7 4 1,3 3 5,1 3 8,6 3 9,4 4 0,2 3 8,2 4 2,6 4 9,9 4 M ỹ 1 1, 4 1 1,3 1 1,7 1 0,1 9 ,9 7 ,4 9 ,4 6 ,9 8 ,8 9 ,1 1 0,0 1 1,4 1 3,3 1 6,3 N hật 9 ,1 1 1,0 1 1,2 1 1,3 1 3,2 1 4,5 9 ,4 9 ,4 1 0,6 1 2,2 1 3,5 9 ,8 9 ,3 8 ,9 P háp 7 ,2 7 ,4 8 ,3 7 ,9 8 ,5 8 ,4 7 ,5 6 ,3 5 ,7 5 ,6 4 ,1 4 ,2 5 ,5 7 ,3 Đ ức 6 ,3 6 ,9 7 ,6 7 ,0 6 ,8 7 ,5 7 ,6 5 ,9 5 ,6 5 ,5 5 ,0 5 ,0 5 ,3 6 ,8 Bảng 1 ODA của các nhà tài trợ chính giai đoạn 1990-2003 (Nguồn: www.oecd.org) Bốn là, ODA không ổn định, khối lượng có xu hướng giảm. Giai đoạn 1990-2002 ODA thế giới tăng liên tục trên 7%/ năm, riêng năm 1992 đạt mức cao nhất kể từ 1990- 2002 với 62,4 tỷ USD và đột ngột tăng lên năm 2003 với 69 tỷ USD, tăng 18,35%, tương đương 10,7 tỷ USD với 2002. Từ năm 1997 -2001 mức ODA của thế giới ở mức thấp, trong đó năm 1997 ở mức thấp nhất là 48,5 tỷ USD do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (xem Bảng 1). Ngoài ra, để giải thích cho lý do sụt giảm ODA cả về con số tuyệt đối và tương đối những năm 1990 vì có liên quan đến ba sự kiên sau: các vấn đề ngân sách ở các nước OECD, chiến tranh lạnh kết thúc và nguồn vốn tư nhân đổ vào các nước đang phát triển tăng mạnh. Năm là, ODA do chính nước nhận viện trợ quản lý và sử dụng nhưng luôn có sự giám sát từ phía nhà tài trợ, tuy nhiên sự giám sát này không trực tiếp. Chính vì nguyên nguyên nhân này mà ODA đôi khi sử dụng kém hoặc không hiệu quả nếu như nước tiếp nhận ODA thiếu hoặc chưa nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc quản lý và sử dụng nguồn viện trợ này sao cho hiệu quả. Hơn nữa, cùng với sự ưu đãi từ nguồn viện trợ này như việc vay ưu đãi với lãi suất thấp, chỉ bằng 1/10 so với vốn vay thông thường và một phần cho không, thời gian trả nợ dài gồm cả thời gian ân hạn là 40-50 năm. Điều kiện ưu đãi này đã dẫn đến một số người có tư tưởng xem nhẹ hiệu quả sử dụng ODA với tư cách là khoản vay cần phải trả nợ. Thực tế điều này đã xảy ra với một số nước châu Phi như Cộng hoà dân chủ Cônggô hoặc vụ án PMU 18 ở Việt Nam vừa qua. Sáu là, ODA có quá nhiều nhà tài trợ trong khi ít chú trọng đến sự phối hợp. Điều này gây ra khó khăn và quá tải về năng lực của bộ máy công quyền cho nước nhận viện trợ về thủ tục cũng như sự phối kết hợp giữa nhiều các nhà tài trợ với nhau về cùng một lĩnh vực, một dự án, một công trình trong cùng một nước. Đôi khi dẫn đến sự trùng lặp về đòi hỏi từ phía các nhà tài trợ. Điển hình là vùng cận Sahara châu Phi phải giao dịch với hơn 30 nhà tài trợ, hàng tá các tổ chức phi chính phủ khác; Etopia nhận viện trợ 37 nhà tài trợ trong năm 2003. Mỗi nhà tài trợ mang đến hàng tá dự án; Việt Nam cũng vậy với hàng chục, hàng trăm các nhà tài trợ song phương, đa phương và tổ chức phi chính phủ khác. Bảy là, ODA phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới. Bảng 2 thể hiện tiểu vùng Sahara châu Phi là khu vực nhận được ODA lớn nhất của thế giới chiếm trên 33% và 5 có giảm chút ít về sau nhưng không đáng kể. Khu vực này thuộc điểm nóng về nạn đói và suy dinh dưỡng trên thế giới hiện nay với tỷ lệ nghèo 41,1%, giảm 6% so với năm 2000. Khu vực thấp nhất nhận được ODA viện trợ là châu Âu, nhưng có xu hướng tăng lên từ 2,9% lên 4,3% và 7,8% năm 2000-2001. Đặc biệt, khu vực Trung Đông và Bắc Phi có xu hướng giảm từ 20,9% xuống 13% và đến năm 2000-2001 còn 10,5%. Những năm gần đây khu vực châu Á chiếm tỷ lệ ODA cao nhất do đạt được tốc tăng trưởng kinh tế cao và ổn định như Trung Quốc và Ấn Độ. Năm Khu vực 1990-1991 1995-1996 2000-2001 Cận Sahara châu Phi 33,8 33 30,4 Nam và Trung Á 14,7 15,0 17,6 Châu Á khác và châu Đại Dương 16,6 22,1 20,6 Trung Đông và Bắc Phi 20,9 13,0 10,5 Châu Âu 2,9 4,3 7,8 Mỹ Latin và Caribê 11,7 12,5 13,1 Bảng 2. ODA của thế giới phân bổ theo khu vực qua một số năm ĐVT: % (Nguồn: www.oecd.org) 5. Vai trò của vốn ODA . a. Đối với nước xuất khẩu vốn. Viện trợ song phương tạo điều kiện cho các công ty của bên cung cấp hoạt động thuận lợi hơn tại các nước nhận viện trợ một cách gián tiếp. Cùng với sự gia tăng của vốn ODA, các dự án đầu tư của những nước viện trợ cũng tăng theo với những điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo sự gia tăng về buôn bán giữa hai quốc gia. Ngoài ra, các nước viện trợ còn đạt được những mục đích về chính trị, ảnh hưởng của họ về mặt kinh tế - văn hóa đối với nước nhận cũng sẽ tăng lên. 6 Nguồn ODA đa phương mặc dù cũng có ưu điểm giúp các nước tiếp nhận khôi phục và phát triển kinh tế, nhưng nó cũng có mặt tiêu cực ở chỗ dễ tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức Chính phủ hoặc phân phối giàu nghèo trong các tầng lớp dân chúng nếu không có những chính sách kiểm soát và quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn này trong nước. Điều nguy hiểm nhất có thể xảy ra của viện trợ ODA là các nước cung cấp không nhằm cải tạo nền kinh tế - xã hội của nước đang phát triển mà nhằm vào các mục đích quân sự. b. Đối với nước nhận viện trợ. Nguồn vốn chi cho đầu tư phát triển của mỗi quốc gia được phân định thành nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài. Đối với nguồn vốn nước ngoài có các hình thức thu hút và sử dụng chủ yếu là: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI); Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII); Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA); Vay thương mại từ các ngân hàng nước ngoài hoặc từ thị trường tài chính quốc tế ; Viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ (NGO); Mỗi hình thức thu hút và sử dụng vốn nước ngoài đều có bản chất, đặc điểm riêng và có quan hệ chặt chẽ với nhau. Do những đặc điểm của mình, nguồn vốn ODA hỗ trợ cho quá trình phát triển kinh tế của các nước kém phát triển (LDCs) rất nhiều, đặc biệt là tác động lan toả của nguồn vốn này khi được đầu tư vào các kết cấu hạ tầng. Nguồn vốn này cũng đóng vai trò giúp các nước LDCs thoát ra khỏi khủng hoảng, thúc đẩy cải cách, đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. ODA là nguồn vốn quan trọng đối với các quốc gia đang và chậm phát triển. Các nhà nghiên cứu kinh tế kinh điển cho rằng, đầu tư là một trong các động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong giai đoạn đầu xây dựng và phát triển kinh tế, các nước chậm và đang phát triển phải đối mặt với một thách thức lớn đó là thiếu vốn đầu tư. Khả năng cung ứng vốn đầu tư lại phụ thuộc vào khả năng huy động vốn từ trong nước và khả năng huy động các nguồn vốn từ bên ngoài ; đối với các nước chậm và đang phát triển, do tích luỹ trong nước thường rất thấp nên nếu không có nguồn vốn bên ngoài thì sẽ khó có thể thành công trong phát triển kinh tế. Ví dự như ở Việt Nam, trong thời gian qua chúng ta đã chú trọng đến các nguồn vốn trong nước, tuy nhiên vẫn chưa đủ để đảm bảo mức tăng trưởng cao. Theo số liệu thống kê, tỷ lệ tiết kiệm trong GDP của Việt Nam là 23,5% năm 1995, đến năm 2007 tỷ lệ này đạt mức 35,8% GDP. Trong các năm tới tỷ lệ tiết kiệm nội địa có thể tăng lên song không thể có đột biến do thu nhập dân cư còn ở mức thấp, mạng lưới huy động tiết kiệm của Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong thời gian vừa qua nhưng vẫn còn nhiều bất cập. Vì vậy, để đạt được mức tăng trưởng cao thì không thể không nhờ tới nguồn vốn từ bên ngoài. ODA tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển. Nguồn vốn ODA còn có quan hệ mật thiết với nguồn vốn FDI theo hướng thúc đẩy dòng vốn FDI vào, do tác động lan toả của ODA khi tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu hút FDI. Những nước chậm phát triển thường có cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội thấp kém, nên việc thu hút vốn FDI vào lĩnh vực này thường gặp nhiều khó khăn do hiệu quả kinh tế không cao. Để nâng cao hiệu quả kinh tế, thu hút được nhiều vốn FDI thì cần phải có vốn ODA đi trước để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả đầu tư vì thường việc cải tạo cơ sở hạ tầng cần nhiều thời gian và vốn đầu tư rất lớn mà vốn đầu tư trong nước quá ít không thể nhanh chóng cải thiện được còn vốn 7 FDI thì đòi hỏi hiệu quả nhanh chóng. Như vậy, thu hút và tối đa hoá hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cùng với các chính sách thu hút vốn FDI sẽ giúp thu hút nguồn ngoại lực cần thiết cho nhu cầu phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Nguồn vốn ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại, và phát triển nguồn nhân lực. Tiếp cận được với nguồn vốn này, các nước nghèo có điều kiện tiếp nhận những công nghệ, kỹ thuật hiện đại của các nước phát triển thông qua quá trình mua sắm máy móc, thiết bị; được tiếp thu những kỹ thuật chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến của các đối tác nước ngoài và của các nhà tài trợ trong quá trình thực hiện chương trình, dự án hoặc thông qua hợp tác, đào tạo kỹ thuật Điểm lại lịch sử của ODA cho thấy có rất nhiều quốc gia tiếp thu được thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ của các nước tài trợ, cùng với chính sách, mô hình phát triển hợp lý đã vươn lên trở thành các cường quốc về kinh tế, khoa học, công nghệ như Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam có thuận lợi khi nhà tài trợ lớn nhất là Nhật Bản có nền công nghiệp tiên tiến và nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Trong quá trình tiếp nhận nguồn vốn ODA chúng ta cũng thu được trợ giúp rất nhiều để tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến và phát triển nguồn nhân lực. Nguồn vốn ODA giúp các nước đang và chậm phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường. Thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Việt Nam cũng đã tiến hành nhiều chương trình cải tổ kinh tế với sự giúp đỡ của nhiều tổ chức quốc tế và đã thu được thành công. Tuy phần lớn thành công phát triển kinh tế - xã hội đạt được thời gian qua dựa vào nội lực, nhưng ODA và FDI cũng góp phần quan trọng vào quá trình này. Cơ cấu kinh tế có điều chỉnh theo hướng tích cực. Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP đang giảm dần trong khi đó tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Thời kỳ từ 1995-2007, tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp giảm từ 27,2% xuống còn 20%; công nghiệp - xây dựng tăng từ 28,8% lên 41,2%. Đây là một xu hướng tích cực của sự phát triển kinh tế ở nước ta. Trong thời gian qua, nhờ nguồn ngoại lực đã góp phần thay đổi cục diện, đời sống kinh tế của nhiều địa phương, chuyển từ tỉnh thuần nông thành tỉnh công nghiệp năng động như Vĩnh Phúc, Bình Dương. Hàng loạt các dự án cải tạo giao thông đô thị; cấp, thoát nước; phòng chống dịch bệnh đã làm thay đổi bộ mặt các đô thị và góp phần giải quyết các yêu cầu bức xúc về xã hội, môi trường trong đời sống kinh tế, xã hội. Vì những vai trò vô cùng quan trọng ở trên, trong tương lai nhu cầu về vốn ODA của các nước chậm và đang phát triển sẽ có xu hướng ngày càng tăng. (Nguồn: vn.360plus.yahoo.com) 6. QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ODA. Mỗi quốc gia có những quy định riêng đối với các cách quản lý và điều hành nguồn vốn này.Dưới đây là một số nôi dung về quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến các vấn đề xung quanh các hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. 1.Quy hoạch ODA Bộ Kế hoạch-Đầu tư căn cứ vào chiến lươc phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch tổng thể và kế hoạch hàng năm chủ trì việc điều phối với các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính Phủ có liên quan đến nghiên cứu chủ trương và phương hướng vận động 8 ODA, soạn thảo quy hoạch ODA và lập các danh mục chương trình, dự án ưu tiên sử dụng ODA trình Chính phủ phê duyệt. 2.Vận động ODA Sau khi quy hoạch ODA và các danh mục các chương trình dự án ưu tiên sử dụng ODA được Chính phủ phê duyệt, Bộ Kế hoạch-Đầu tư phối hợp với các cơ quan liên quan chuẩn bị và tổ chức các hoạt động vận động ODA thông qua: -Hội nghị nhóm tư vấn hàng năm. -Các hội nghị điều phối viện trợ ngành. -Các cuộc trao đổi ý kiến về hợp tác phát triển với các nhà tài trợ. Trước khi tiến hành vận động ODA,các cơ quan, địa phương liên quan cần phải trao đổi ý kiến với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chính sách,khả năng và thế mạnh của các nhà tài trợ liên quan. 3.Chuẩn bị nội dung các chương trình, dự án ODA. Sau khi đạt được sự cam kết hỗ trợ của các nhà tài trợ đối với các chương trình, dự án cụ thể, Bộ Kế hoạch - Đầu tư sẽ phối hợp cùng các đối tác tiến hành chuẩn bị nội dung các chương trình, dự án ODA bao gồm lập đề án, lập báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi 4.Thẩm định,phê duyệt chương trình dự án ODA. Việc thẩm định và phê duyệt các dự án sử dụng nguồn ODA như sau: -Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản phải thực hiện theo quy định của Điều lệ quản lý xây dựng cơ bản hiện hành (Nghị định 52/CP,12/CP và các văn bản hướng dẫn thuộc lĩnh vực này). -Đối với các dự án hỗ trợ ngân sách,đào tạo, tăng cường thể chế Bộ Kế hoạch - Đầu tư chủ trì,phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan tiến hành thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định. rong quá trình thẩm định có đề cập tới ý kiến tham gia của các bên cung cấp ODA. -Các dự án của các tổ chức phi Chính phủ thực hiện theo Quyết định số 80/CT ngày 28/3/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng(nay là Thủ tướng Chính phủ). 5.Đàm phán ký kết. Sau khi nội dung đàm phán với bên nước ngoài được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ Kế hoạch - Đầu tư chủ trì với sự tham gia của Văn phòng Chính phủ,Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan liên quan tiến hành đàm phán với bên nước ngoài. Trong trường hợp Thủ tướng Chính Phủ chỉ định một cơ quan khác chủ trì đàm phán với các bên nước ngoài thì cơ quan này phải thống nhất ý kiến với Bộ Kế hoạch - Đầu tư về nội dung đàm phán và với Bộ Tài chính về hạn mục và điều kiện vay trả (nếu là ODA hoàn lại). Kết thúc đàm phán, nếu đạt được các thỏa thuận với bên nước ngoài thì cơ quan chủ trì đàm phán phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ về nội dung làm việc, kết quả đàm phán và những ý kiến đề xuất có liên quan. Nếu văn bản ODA ký với bên nước ngoài là Nghị định thư, Hiệp định hoặc văn kiện khác về ODA cấp Chính phủ thì cơ quan được Thủ tướng chỉ định đàm phán phải báo cáo Thủ tướng chính phủ nội dung văn bản dự định ký kết và các đề xuất người thay mặt Chính phủ ký các văn bản đó. Văn bản trình Thủ tướng Chính phủ phải kèm theo ý kiến chính thức bằng văn bản của Bộ ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính. Trong trượng hợp Nghị định thư và Hiệp định hoặc các văn bản khác về ODA yêu cầu phải ký kết với danh nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Kế hoạch - Đầu tư (hoặc cơ quan khác với Chính phủ chỉ định đàm phán) phải báo cáo với văn phòng Chủ tịch nước ngay từ khi bắt đầu đàm phán với bên nước ngoài về nội dung các văn kiện 9 dư định ký kết, đồng thời thực hiện các thủ tục Quy định tại điều 6 khoản 3, điều 7 và điều 8 của Nghị định 182/5/1992 của Chính phủ. 6. Quản lý thực hiện Bộ Kế hoạch - Đầu tư phối hợp cùng với Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lập kế hoạch bố trí vốn đối ứng trong kế hoạch Ngân sách nhà nước và thực hiện cấp phát theo đúng cam kết tại các Điều ước Quốc tế về ODA đã ký và các quyết định phê duyệt chương trình, dự án đầu tư sử dụng vốn ODA. Đồng thời có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện, xử lý những vấn đề liên quan thuộc thẩm quyền trong quá trình thực hiện và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét và quyết định các biện pháp xử lý, báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA. Bộ Tài chính được xác định là đại diện chính thức cho “người vay” hoặc là Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam trong các điều ước quốc tế cụ thể về ODA cho vay, có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng cơ chế quản lý tài chính (cấp phát, cho vay lại, thu hồi vốn…) đối với các chương trình, dự án ODA. Trong quá trình thực hiện, Ngân hàng nhà nước có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính chỉ định các Ngân hàng Thương mại để ủy quyền thực hiện việc cho vay lại từ vốn ODA như đã nêu tại điểm điều khoản 3 điều 14 của Quy chế về quản lý và sử dụng ODA ban hành kèm theo Nghị định 87/CP ngày 5/8/1997 của Chính phủ, thu hồi vốn trả nợ ngân sách, đồng thời tổng hợp theo định kỳ thông báo cho Bộ Tài chính và cơ quan liên quan tình hình thực tế về rút vốn, thanh toán…thông qua hệ thống tài khoản được mở tại ngân hàng của các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA. Trong quá trình thực hiện chương trình, dự án ODA…tùy theo quy định và thỏa thuận với bên nước ngoài, các chủ trương, dự án chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc kiểm toán định kỳ hoăc đột xuất. Đại diện của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ ngoại giao, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, văn phòng Chính phủ đại diện là đại diện của Chính phủ tại các cuộc điểm này. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương và các chủ chương trình, dự án lập báo cáo 6 tháng và hàng năm về tình hình thực hiện các chương trình và dự án ODA gửi về Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ ngoại giao, và Văn phòng Chính phủ. 7. Đánh giá: Sau khi kết thúc, giám đốc chương trình, dự án ODA phải làm báo cáo về tình hình thực hiện và có phân tích, đánh giá hiệu quả dự án với sự xác nhận của cơ quan chủ quản và gửi về Bộ Kế hoach - Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao và Văn phòng Chính phủ. 7. Ưu điểm và hạn chế của ODA. 2.1 Ưu điểm Vốn ODA là nguồn vốn có tính ưu đãi của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế đối với các nước đang và chậm phát triển. Với mục tiêu trợ giúp các nước đang và chậm phát triển, vốn ODA mang tính ưu đãi hơn bất cứ nguồn tài trợ nào khác. Thể hiện:  Khối lượng vốn vay: lớn, từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD. 10 [...]... ODA đang khai thác chính phủ Việt Nam đã tạo ra một khung pháp lý cho việc khai thác và sử dụng nguồn vốn ODA thông qua việc ban hành các chính sách và các văn bản pháp lý điều tiết các hoạt động liên quan đến ODA Cụ thể: Trớc năm 1993, việc quản lý và sử dụng ODA đợc điều tiết bởi từng quyết định riêng lẻ của chính phủ đối với từng chơng trình, dự án ODA và từng nhà tài trợ cụ thể Để quản lý vay và. .. sn Vit Nam ln th IX Phõn ngnh ny khỏc vi phõn ngnh trong giai on k hoch trc Ngun: B K hoch v u t Cỏc c quan i din qun lớ vic cp ODA VN 3.Chiờn lc huy ụng ODA cua Viờt Nam 16 Nhận thức đợc rằng ODA là một nguồn lực có ý nghĩa quan trọng từ bên ngoài và xuất phát từ xu hớng vận động và những u tiên của nhà tài trợ chính phủ Việt Nam luôn luôn coi trọng và quan tâm đến việc huy động các nguồn ODA Trớc... án cùng loại Mặt khác, cần tăng cờng quản lý và sử dụng vốn đối ứng cho các dự án ODA phù hợp với quy định của chính phủ và không đợc sử dụng vốn đối ứng ngoài mục đích, nội dung của dự án - Ci thin cht lng u vo Để cải thiện và nâng cao tốc độ giả ngân vốn ODA, giảm thiểu gánh nặng nợ nần, phải quan tâm nhiều hơn nữa đến chất lợng đầu vào của nguồn vốn ODA Phải lựa chọn các dự án phù hợp, phục vụ chiến... trình, dự án sử dụng ODA tạo niềm tin cho các nhà tài trợ và điều đó sẽ tạo thuận lợi cho việc huy động tài trợ của các nhà tài trợ Bên cạnh đó, để tăng khối lợng nhận viện trợ Việt Nam cũng đã chủ động tìm kiếm các nguồn cung cấp ODA, tăng cờng, mở rộng các mối quan hệ với các quốc gia, tổ chức quốc tế, chủ động đa ra những khó khăn, những lĩnh vực cần đợc hỗ trợ với các nhà tài trợ và đa ra những... với Việt Nam trớc năm 1993 nguồn viện trợ chủ yếu từ Liên Xô và các nớc Đông Âu nhng kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế năm 1993 thì cho đến nay tại Việt Nam có trên 45 tổ chức tài trợ chính thức đang hoạt động với khoảng 1500 dự án ODA và trên 350 tổ chức phi chính phủ đang có tài trợ cho Việt Nam Cỏc nh ti tr ODA chớnh ca Vit Nam 12 Biu : Cỏc Nh ti tr chớnh ca Vit Nam. .. nhều phía ở phía Việt Nam và nhà tài trợ cũng cần xem xét lại việc điều chỉnh các chính sách của mình cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam 30 C Kt lun T nhng s tỡm hiu v vn ODA, phõn tớch nhng u, nhc im ca hỡnh thc u t ny, cng nh t s liờn h vo thc tin Vit Nam cú th rỳt ra rng: ODA cú mt vai trũ cc k quan trng trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t- xó hi ca cỏc nc chm v ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam Nhng... dài hạn và trung hạn.Cần chú trọng tới cơ cấu và tính bền vững của các nguồn vốn ODA Để tăng cờng chất lợng đầu vào của các chơng trình, dự án ODA công tác chuẩn bị, thẩm định và phê duyệt dự án cần đợc tổ chức chặt chẽ và chất lợng cao trên cơ sở phát triển quan hệ đối tác Cần phát triển hơn nữa quan hệ đối tác giữa các bên, trên cơ sở quan tâm tới lợi ích chung cả tất cả các bên tham gia và đề cao... Địa phơng và các tổ chức kinh tế trong việc quản lý, sử dụng vốn vay nớc ngoài Để hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý, ngày 4/5/2001 chính phủ đã ban hành nghị định số 17/2001/NĐ-CP về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thay thế cho nghị định 87 CP nói trên Các văn bản này đã tạo ra hành lang pháp lý trong việc quản lý và sử dụng vay nợ nớc ngoài góp phần thực hiện... ỏn ODA thc hin thiu nghiờm tỳc Cỏc vn bn phỏp quy v qun lý v s dng ODA cũn thiu tớnh ng b, nht quỏn, minh bch, nht l trong cỏc vn liờn quan ti qun lý u t v xõy dng; thc thi cỏc vn bn phỏp lut v qun lý ODA cha nghiờm Th ba, nng lc cỏn b cỏc cp cũn nhiu bt cp v thiu tớnh chuyờn nghip trong qun lý v s dng ODA 4 nh hng vn ODA giai on 2011- 2020 Vit Nam vay 14.000 t ng vn ODA t Nht (thỏng 1/2011) Vit Nam. .. ch yu dnh cho cỏc chng trỡnh xúa úi gim nghốo 8 Gii phỏp qun lý vn ODA a Gii phỏp thu hỳt ODA -Tng cng hng dn lp d ỏn v trin khai d ỏn ODA nu mun nhn c vin tr ODA, chỳng ta phi lp c cỏc d ỏn mang tinh thuyt phc v kh nng chuyn khai d ỏn t hiu qu Do ú rt cn cỏc c quan chuyờn trỏch giỳp - Tng cng ch o quc gia v thc hin ODA Vic thc hiờn ODA nc ta cũn chm,mc gii ngõn thp, lm cho mc giỏ thc t cao hn nhiu . cứu. • Vốn ODA. • Tình hình thu hút, huy động vốn ODA ở Việt Nam. 3. Mục đích nghiên cứu. • Nắm được những vấn đề chung về vốn ODA. • Tìm hiểu về tình hình huy động và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam. •. chức Việt Nam của PCI, hay vụ sập cầu Cần Thơ…Có thể thấy việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn ODA là rất quan trọng. Chính vì vậy nhóm em đã chọn đề tài: “ Vốn ODA và thực tiễn huy động. trưởng kinh tế cao và bền vững cần phải huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó. Có thể nói trong những năm qua chúng ta đã huy động và sử dụng tương đối hiệu quả nguồn vốn này nhưng bên

Ngày đăng: 02/11/2014, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan