Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ trung học phổ thông

131 744 0
Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN HÓA HỌC THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm Hóa học Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s. NGUYỄN VĂN BẢO PHẠM THỊ MỸ NHÂN MSSV: 2091984 Lớp: Sư phạm Hóa học K35 Cần Thơ, 2013 SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo Trường Đại học Cần Thơ 2 MỤC LỤC Mục lục Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………… ……. …5 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn………………………………………………………6 Nhận xét của giáo viên phản biện…………………………………………………….…7 Danh mục các chữ viết tắt……………………………………………………………….8 Bảng tóm tắt luận văn tốt nghiệp……………………………………………………… 9 LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………….12 1. Lí do chọn đề tài…………… ……………………………………………… 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu 6. Giả thuyết khoa học 7. Phương pháp nghiên cứu 8. Những đóng góp của đề tài CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NỘI DUNG THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1. Khái niệm bài tập và bài tập hóa học 15 1.1. Khái niệm bài tập 1.2. Khái niệm bài tập hóa học 2. Tác dụng của bài tập hóa học 16 3. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học 16 4. Yêu cầu của một bài tập hóa học 18 5. Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học ở trường THPT 18 5.1. Sử dụng bài tập hóa học trong quá trình nghiên cứu, hình thành và phát triển kiến thức mới 5.2. Sử dụng bài tập hóa học trong củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo Trường Đại học Cần Thơ 3 5.3. Sử dụng bài tập hóa học trong ôn tập, hệ thống hóa kiến thức 5.4. Sử dụng bài tập hóa học trong kiểm tra, đánh giá 6. Trắc nghiệm khách quan 21 6.1. Khái niệm 6.2. Phân loại 6.3. Khi nào sử dụng trắc nghiệm khách quan và lí do sử dụng 6.4. Yêu cầu khi kiểm tra trắc nghiệm khách quan 6.5. Ưu điểm và nhược điểm CHƯƠNG 2. NỘI DUNG 27 1. Hóa hữu cơ lớp 11 27 1.1. Đại cương về hóa học hữu cơ 27 1.2. Hiđrocacbon no 34 1.3. Hiđrocacbon không no 43 1.4. Hiđrocacbon thơm. Nguồn hi hiđrocacbon thiên nhiên 51 1.5. Dẫn xuất halogen – ancol – phenol 59 1.6. Anđehit – xeton – axit cacboxylic 71 2. Hóa hữu cơ lớp 12 81 2.1. Este- Lipit 81 2.2. Cacbohiđrat 90 2.3. Amin – amino axit – protein 98 2.4. Polime 104 2.5. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 110 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 1. Mục đích thực nghiệm 114 2. Nguyên tắc kiểm chứng 114 3. Nhiệm vụ và phương pháp thực nghiệm 114 4. Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm 114 4.1. Độ khó 4.2. Độ phân biệt SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo Trường Đại học Cần Thơ 4 4.3. Tiêu chuẩn đánh giá câu hỏi hay 5. Thực nghiệm và kết quả 116 Kết luận và kiến nghị 128 Tài liệu tham khảo 131 SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo Trường Đại học Cần Thơ 5 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo Trường Đại học Cần Thơ 6 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo Trường Đại học Cần Thơ 7 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, các em học sinh và những người thân trong gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Bảo đã tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn TS. Nguyễn Thị Thu Thủy, cùng các thầy cô khoa Hóa, khoa Sư phạm, trường đại học Cần Thơ đã giảng dạy và chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh các trường THPT Chợ Gạo, trường THPT Châu Văn Liêm đã giúp tôi trong quá trình thực hiện điều tra và thực nghiệm sư phạm. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Thị Kim Thảo, Nguyễn Ngọc Nị đã luôn đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Phạm Thị Mỹ Nhân SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo Trường Đại học Cần Thơ 8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : bài tập hóa học SVTH: sinh viên thực hiện dd : dung dịch K: khóa đktc : điều kiện tiêu chuẩn n: số mol GV : giáo viên m: khối lượng HS : học sinh %: phần trăm NXB : Nhà xuất bản C: nồng độ PTHH : phương trình hóa học xt: xúc tác SGK : sách giáo khoa đ: đặc THPT : trung học phổ thông H: hiệu suất TN : thực nghiệm t o : nhiệt độ CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử CTTQ : công thức tổng quát SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo Trường Đại học Cần Thơ 9 BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Tên đề tài: THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GVHD: Th.s NGUYỂN VĂN BẢO SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân Luận văn bao gồm: LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Cùng với sự đổi mới về phương pháp đánh giá kết quả của học sinh, qua các đợt thi bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan. Đa số học sinh hiện nay đều yếu, mất căn bản, không chú trọng về phần kiến thức hóa hữu cơ, cho rằng hóa hữu cơ qua khó. Nên yêu cầu đặt ra là phải làm cho học sinh quan tâm, tìm hiểu để đi đến nắm vững kiến thức trọng tâm, cách thức giải bài tập hóa học hữu cơ. 2. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu >> Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết. + Chương trình sách giáo khoa hóa học hữu cơ 11,12. + Tìm tài liệu về hóa hữu cơ. - Thực nghiệm. + Soạn giáo án 1 số bài hóa học hữu cơ. + Tiến hành dạy thử nghiệm và cho học sinh làm trắc nghiệm. >>Phương tiện nghiên cứu 3. Các bước thực hiện đề tài >> Bước 1: Nhận đề tài, tham khảo tài liệu về phương pháp dạy học, chương trình hóa hữu cơ ở bậc THPT để hoàn thành đề cương chi tiết. SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo Trường Đại học Cần Thơ 10 >> Bước 2: Tìm một số tài liệu tham khảo về hóa hữu cơ. >> Bước 3: Soạn giáo án 1 số bài ôn tập về hóa hữu cơ. >> Bước 4: Tiến hành thực nghiệm ở trường THPT. >> Bước 5: Viết luận văn, chỉnh sửa, hoàn thành và báo cáo luận văn tốt nghiệp. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NỘI DUNG THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Khái niệm bài tập và bài tập hóa học 2. Tác dụng của bài tập hóa học 1. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học: nêu được những xu hướng phát triển bài tập để định hướng phát triển bài tập trong tương lai 2. Yêu cầu của một bài tập hóa học: có 5 yêu cầu 3. Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học ở trường THPT trong quá trình nghiên cứu và hình thành kiến thức; trong củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo; trong ôn tập hệ thống hóa kiến thức; trong kiểm tra đánh giá. 4. Trắc nghiệm khách quan CHƯƠNG 2. NỘI DUNG I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ LỚP 11 1. Đại cương về hóa học hữu cơ: gồm 25 bài tập 2. Hiđrocacbon no: gồm 30 bài tập 3. Hiđrocacbon không no: gồm 30 bài tập 4. Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên: gồm 30 bài tập 5. Dẫn xuất halogen – ancol – phenol: gồm 30 bài tập 6. Anđehit – xeton – axit cacboxylic: gồm 30 bài tập II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ LỚP 12 1. Este - lipit: gồm 30 bài tập [...]... hữu cơ góp phần đào tạo con người theo định hướng đổi mới giáo dục là thực sự cần thiết Trên cơ sở đó tôi đã chọn đề tài: “THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hữu cơ ở THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học hóa học ở trường THPT 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ. .. Nghiên cứu cơ sở lý luận tác dụng của bài tập hóa học trong việc dạy và họ c ở THPT - Nghiên cứu những cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thống bài tập hóa học cho học sinh - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ ở THPT - Sử dụng hệ thống bài tập hóa học vào dạy học cho các chương - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính hiệu quả của hệ thống bài tập hóa học lớp 11, 12THPT 4 KHÁCH THỂ VÀ... nghiệm hóa học và tăng cường thí nghiệm hóa học trong nội dung học tập - Bài tập hóa học phải đa dạng, phải có nội dung hóa học thiết thực Trên cơ sở của định hướng xây dựng chương trình hóa học phổ thông thì xu hướng phát triển chung của bài tập hóa học trong giai đoạn hiện nay cần đảm bảo các yêu cầu: - Nội dung bài tập phải ngắn gọn, xúc tích, không quá nặng về tính toán mà cần chú ý tập trung vào... khoa học về thế giới vật chất, điều này góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ, phát triển tư duy cho học sinh Bài tập hóa học được đánh giá là phương pháp dạy học hiệu quả trong việc phát triển tư duy cho học sinh Bên cạnh đó, phần hóa hữu cơ với nội dung kiến thức dây chuyền và lượng bài tập phong phú gây khó khăn cho học sinh trung học phổ thông Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng hệ thống bài tập hóa học. .. phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học 8 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Lựa chọn và xây dựng được hệ thống 310 bài tập hóa học hữu cơ THPT 14 Trường Đại học Cần Thơ SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘT DUNG THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1 KHÁI NIỆM BÀI TẬP VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Khái niệm bài tập Theo từ điển Tiếng Việt : Bài tập là bài ra cho HS làm... thể nghiên cứu Quá trình dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu 13 Trường Đại học Cần Thơ SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ ở trường THPT 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung: xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ ở trường THPT - Phạm vi thực nghiệm sư phạm: giáo viên và học sinh một số trường THPT thuộc... lực nhận thức, tư duy hóa học và hành động cho HS - Bài tập hóa học định lượng được xây dựng trên quan điểm không phức tạp hóa bởi các thuật toán mà chú trọng đến nội dung hóa học và các phép tính được sử dụng nhiều trong tính toán hóa học 17 Trường Đại học Cần Thơ SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo - Cần sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan, chuyển hóa một số dạng bài tập tự luận, tính toán... Cacbonhiđrat: gồm 30 bài tập 3 Amin – amino axit – protein: gồm 30 bài tập 4 Polime:gồm 30 bài tập 5 Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường: 15 bài tập CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - Giảng dạy, ôn tập theo giáo án đã soạn - Cho học sinh tiến hành kiểm tra - Phân tích kết quả và rút ra kết luận, đánh giá từng câu hỏi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận 2 Kiến nghị - Kiến nghị các cơ quan linh... giá tổng kết Mặc dù vậy, trắc nghiệm khách quan không phải là phương pháp vạn năng, nó cần được phối hợp với các phương pháp cổ truyền (viết, vấn đáp ) thì mới đem lại hiệu quả cao 26 Trường Đại học Cần Thơ SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo CHƯƠNG 2 – NỘI DUNG 1 HÓA HỮU CƠ LỚP 11 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 1.1.1 BÀI TẬP Câu 1 Thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ: A Nhất thiết phải... mới thường là các câu hỏi và bài tập nhỏ được thiết kế trong các phiếu học tập dùng kèm với giáo án 5.2 Sử dụng BTHH khi củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Khi kết thúc mỗi bài học thì việc đưa ra một hệ thống bài tập là vô cùng quan trọng Quá trình làm bài tập trước tiên sẽ giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, nhờ đó các em sẽ nhớ bài học được lâu và sâu sắc hơn Sau . Khái niệm bài tập hóa học 2. Tác dụng của bài tập hóa học 16 3. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học 16 4. Yêu cầu của một bài tập hóa học 18 5. Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học ở trường. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN HÓA HỌC THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm Hóa học . sách giáo khoa hóa học hữu cơ 11,12. + Tìm tài liệu về hóa hữu cơ. - Thực nghiệm. + Soạn giáo án 1 số bài hóa học hữu cơ. + Tiến hành dạy thử nghiệm và cho học sinh làm trắc nghiệm. >>Phương

Ngày đăng: 01/11/2014, 21:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

  • 2. NGUYÊN TẮC KIỂM CHỨNG

  • 3. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

  • 4. ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

    • 4.1. Độ khó.

    • 4.2. Độ phân biệt

    • 4.3. Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay

    • 5. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

      • 5.1. Mẫu 1: Chương HIĐROCACBON NO

      • 5.2. Mẫu 2: Chương HIĐROCACBON KHÔNG NO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan