Đánh giá hiệu quả kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại vật liệu khí đốt nha trang

126 457 0
Đánh giá hiệu quả kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại vật liệu   khí đốt nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng la hiênmột số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần alomột số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh thƣơng mại duy thịnhmột số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp nuôi trồng thủy sản kiến thụymột số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhluận văn một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cp dịch vụ đường sắt hoa phượng41025 pm phượng vũ bích phượng luận văn một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cp dịch vụ đường sắt hoa phượngmot so giai phap nang cao chat luong tin dung tai ngan hang co phan dai duongmột số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại an thắngmột số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng vinaconex Thêm vào bộ sưu tập Thêm vào bộ sưu tập

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬT LIỆU – KHÍ ĐỐT NHA TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSSV: 45DK148 Giáo viên hướng dẫn: Hà Việt Hùng Nha trang, tháng 11 năm 2007 - 1 - Lời cảm ơn Sau hơn 4 năm học tại trường Đại học Thủy Sản, nay là Đại học Nha Trang, em đã kết thúc chương trình học và đang bước vào thực hiện đồ án tốt nghiệp. Lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế không sao tránh khỏi những khó khăn bở ngỡ, nhưng được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và cô chú trong Công ty em đã hoàn thành tốt luận văn của mình. Để hoàn thành luận văn này, trước hết em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Kinh tế, Bộ môn Quản trị kinh doanh trường Đại học Nha Trang đã trang bị vốn kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập. Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hà Việt Hùng đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực hiện luận văn này. Cháu xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần thương mại vật liệu – khí đốt Nha Trang, cô Bùi Thị Đại – Giám đốc, chú Phan Thanh Lâm – Trưởng phòng Tổ chức hành chính, chú Nguyễn Văn Chỉnh – Trưởng phòng Kế toán – Tài vụ, chú Lê Xuân Phúc – Trưởng phòng Kế hoạch nghiệp vụ - Kinh doanh, cùng các Cô, Chú nhân viên trong công ty đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho cháu trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị. Tôi xin cảm ơn đến bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, ủng hộ tôi trong thời gian học tập cũng như thời gian thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng em xin kính chúc các Thầy, Cô Khoa Kinh tế, Bộ môn Quản trị Kinh doanh, đặc biệt là thầy Hà Việt Hùng, cùng các Cô, Chú trong Công ty Cổ phần thương mại vật liệu – khí đốt Nha Trang một sức khỏe để công tác tốt. Nha Trang, ngày 5 tháng 11 năm 2007. Sinh viên HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC - 2 - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - 3 - Mục lục Lời nói đầu 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 9 1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh 9 1.1.1 Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế 9 1.1.2 Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế 10 1.1.2.1 Khái niệm 10 1.1.2.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh 11 1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh 13 1.1.3.1 Dựa vào phạm vi tính toán 13 1.1.3.2 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh 14 1.1.3.3 Hiệu quả chi phí và hiệu quả tổng hợp 15 1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh 16 a) Nhân tố ảnh hưởng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 17 1.2.1 Môi trường vĩ mô 17 1.2.1.1 Môi trường tự nhiên 17 1.2.1.2 Môi trường văn hóa - xã hội 17 1.2.1.3 Môi trường kinh tế 18 1.2.1.4 Môi trường chính trị - luật pháp 18 1.2.2 Môi trường vi mô 19 1.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại 19 1.2.2.2 Khác hàng 19 1.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 19 1.2.2.4 Nhà cung ứng 20 1.2.2.5 Sản phẩm thay thế 20 1.2.3. Nhân tố bên trong doanh nghiệp 20 1.2.3.1 Lực lượng lao động 20 1.2.3.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và những ứng dụng tiến bộ - 4 - kỹ thuật 21 1.2.3.3 Nhân tố quản trị doanh nghiệp 22 1.2.3.4 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin 22 1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp 23 1.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh doanh 23 1.3.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 24 1.3.2.1. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sống 24 1.3.2.2. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCĐ 27 1.3.2.3. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ và VLĐ 28 1.3.2.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tổng hợp hiệu quả kinh doanh 30 1.3.2.5. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp 31 1.3.2.6. Khả năng bảo toàn và phát triển vốn 37 1.3.2.7. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội 38 1.4 Ngành thương mại – đặc điểm, sự phát triển trước những thách thức và cơ hội mới 38 1.4.1 Những đặc trưng cơ bản về ngành thương mại trong nền kinh tế thị trường ở nước ta 38 1.4.2 Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại 39 1.4.3 Một vài nét về sự phát triển ngành thương mại trong những năm gần đây 40 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HIỆU QUẢ KINH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬT LIỆU – KHÍ ĐỐT NHA TRANG 42 2.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần thương mại vật liệu – khí đốt Nha Trang 42 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 42 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động của Công ty 44 2.1.2.1 Chức năng 44 2.1.2.2 Nhiệm vụ 45 2.1.2.3 Quyền hạn 45 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 46 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng thực hiện trong thời gian tới 50 2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 53 2.2.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 53 - 5 - 2.2.1.1 Môi trường vĩ mô 53 2.2.1.2 Môi trường vi mô 55 2.2.2 Năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty 57 2.2.2.1 Tình hình vốn của doanh nghiệp 57 2.2.2.2 Lao động của công ty 63 2.2.3 Các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp 66 2.2.3.1 Hoạt động thu mua hàng hóa 66 2.2.3.2 Hoạt động tiêu thụ hàng hóa 70 2.2.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 74 2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty 79 2.3.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sống 79 2.3.1.1 Năng suất lao động bình quân và lợi nhuận bình quân một công nhân viên 79 2.3.1.2 Tình hình thực hiện kết quả kinh doanh trên 1.000 đồng chi phí tiền lương 80 2.3.1.3 Mối quan hệ giữa mức tăng năng suất lao động và tiền lương bình quân của người lao động 82 2.3.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản 84 2.3.2.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản 84 2.3.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động 85 2.3.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định 87 2.3.3 Phân tích các tỷ số lợi nhuận 88 2.3.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 90 2.3.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí 91 2.3.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 91 2.3.3.4 Tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu 92 2.3.4 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 92 2.3.4.3 Phân tích kết cấu về tài sản và nguồn vốn 94 2.3.4.4 Đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty 101 2.3.4.5 Phân tích các tỷ số hoạt động, tỷ số thanh toán 103 2.3.5 Khả năng bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp 106 2.3.5.1 Thiết lập các quỹ dự phòng 106 - 6 - 2.3.5.2 Quỹ đầu tư và phát triển 108 2.3.6 Hiệu quả xã hội 109 2.3.6.1. Giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho người lao động 109 2.3.6.2. Đóng góp vào ngân sách Nhà nước 109 2.4. Đánh giá chung 112 2.4.1 Những thành tích đạt được 112 2.4.2 Những mặt còn tồn tại 113 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY CP THUƠNG MẠI VẬT LIỆU – KHÍ ĐỐT NHA TRANG 115 3.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty 115 3.1.1. Giải pháp I: Đẩy mạnh công tác tiêu thụ, mở rộng thị trường 115 3.1.2. Giải pháp II: Tăng cường công tác huy động vốn 116 3.1.3. Giải pháp III: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 118 3.1.4. Giải pháp IV: Xây dựng chiến lược kinh doanh 120 3.2 Kiến nghị và kết luận 122 Tài liệu tham khảo 125 - 7 - Lời nói đầu 1. Sự cần thiết của đề tài Lịch sử đã chứng minh được sự tồn tại và phát triển của xã hội con người gắn liền với sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội qua các thời kỳ phát triển khác nhau. Cho dù tồn tại dưới bất kỳ hình thái xã hội nào thì việc sản xuất ra của cải vật chất cũng được coi trọng hàng đầu vì việc này liên quan đến sự tồn tại và phát triển của con người và hình thái xã hội đó. Do vậy, mọi phương tiện sản xuất thuộc phạm vi kinh tế cơ sở, phạm vi từng ngành hay của từng xã hội đều phải hướng tới mục tiêu cơ bản là hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng và hiệu quả kinh tế nói chung. Đồng thời, trong cơ chế thị trường hiện nay, kể từ khi thực hiện chính sách chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, môi trường kinh doanh đã tạo ra rất nhiều cơ hội, nguy cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Vấn đề đặt ra hàng đầu đối với doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh. Có hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp mới đứng vững trên thị trường đầy những nguy cơ và thử thách như hiện nay. Nếu doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả thì sẽ bị thị trường đào thải. Doanh nghiệp sẽ không đứng vững được trong thương trường ngày càng khốc liệt này. Do đó, doanh nghiệp cần phải kinh doanh có hiệu quả để tồn tại và phát triển. Để làm được điều đó doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra đánh giá đầy đủ chính xác tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những điểm gì mình đạt và chưa đạt để từ đó phát huy những thành tựu và khắc phục những khuyết điểm của mình để kinh doanh có hiệu quả hơn. Xuất phát từ nhận thức trên, được sự đồng ý của Công ty và Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế, em quyết định chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại vật kiệu – khí đốt Nha Trang” làm đề tài tốt nghiệp của mình. - 8 - 2. Mục đích của đề tài Củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học được từ trong nhà trường và áp dụng kiến thức đó vào thực tế đời sống. Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở đó ta thấy được những mặt đã đạt được và những mặt hạn chế còn tồn tại, những nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của Công ty. 3. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu em đã sử dụng các phương pháp như: Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích 4. Đối tượng nghiên cứu Tính hiệu quả tình hình kinh doanh tại Công ty cổ phần thương mại vật liệu – khí đốt Nha Trang trong 3 năm 2004 – 2006. 5. Nội dung của đề tài Ngoài phần khai tập, luận văn gồm 3 chương Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp Chương II: Tình hình hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần thương mại vật liệu – khí đốt Nha Trang Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại vật liệu – khí đốt Nha Trang Trong thời gian thực tập, được sự hướng dẫn tận tình của thầy Hà Việt Hùng và các thầy cô trong Khoa Kinh tế, cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các Cô, Chú trong Công ty đã giúp em hoàn thành tốt đề tài của mình. Tuy nhiên, thời gian thực tập còn ngắn, không tực tiếp đi sâu vào thực tế và trình độ hiểu biết của bản thân còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ đạo của thầy, cô trong nhà trường, Cô, Chú trong Công ty. Nha Trang, ngày 5 tháng 11 năm 2007. Sinh viên HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC - 9 - CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.1 Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên các góc độ khác nhau để xem xét. Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó. Trên góc độ này mà xem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp là phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp. Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả kinh tế thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh vừa là phạm trù cụ thể vừa là phạm trù trừu tượng. Nếu là phạm trù cụ thể thì phải định lượng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán, so sánh. Nếu là phạm trù trừu tượng phải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng phạm trù hiệu quả là kiến thức thường trực của mọi cán bộ quản lý, được ứng dụng rộng rãi vào mọi khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh. trên các nội dung vừa phân tích ta có thể chia hiệu quả thành hai loại: Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì có phạm trù hiệu quả kinh tế hoặc hiệu quả kinh doanh Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân để xem xết thì có hiệu của chính trị xã hội Cả hai loại hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, chỉ có doanh nghiệp nhà nước mới có điều kiện đạt được hai hiệu quả trên. Còn các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế. Đứng góc độ này mà xem xét thì sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hiện nay là một yếu tố khách quan. [...]... Đánh giá hiệu quả kinh tế không thể đánh giá hiệu quả chi phí tổng hợp vì nếu xét hiệu quả kinh tế trên một góc độ, một quan điểm toàn diện thì mới thấy rõ hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác trong khi đánh giá của từng yếu tố của quá trình sản xuất ta thấy có yếu tố doanh nghiệp sử dụng lãng phí, có yếu tó doanh nghiệp sử dụng đạt hiệu quả cao Vì vậy, nếu đánh giá hiệu. .. vào phạm vi tính toán Hiệu quả kinh tế trong nền kinh tế quốc dân có thể chia làm hai loại: hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân a) Hiệu quả kinh tế cá biệt Hiệu quả kin tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu được của từng hoạt động sản xuất công nghiệp biểu hiện của kinh tế cá biệt là lợi nhuận đạt được của từng doanh nghiệp b) Hiệu quả kinh tế quốc dân Hiệu quả kinh tế quốc dân là sản phẩm... niệm và bản chất hiệu quả kinh doanh 1.1.2.3 Khái niệm Từ trước đến nay kinh tế đã có nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh) Quan diểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với mục tiêu kinh doanh Hiệu quả. .. thông tin một cách thường xuyên và liên tục, không có trong tay các thông tin cần thiết và xử lý một cách kịp thời, doanh nghiệp không có cơ sở đển ban hành các quyết định kinh doanh dài và ngắn hạn và do đó dẫn đến thất bại 1.3 Hệ thống các chỉ ti u đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tro các ê ng doanh nghiệp 1.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh doanh Từ công thức xác định hiệu quả kinh doanh sẽ... quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó đều khó xác định một cách chính xác 1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh Hiệu quả có thể được đánh giá ở góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau và thời kỳ khác nhau trên các cơ sở này, để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cũng cần đứng trên từng góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu quả 1.1.3.2 Dựa vào phạm vi tính toán Hiệu. .. cao nhất - 15 - Vì vậy, hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, song chúng lại có tính độc lập tương đối Xác định hiệu quả tuyệt đối là xác định hiệu quả so sánh Song có khi hiệu quả so sánh được xác định không phục thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối như so sánh giữa các mức chi phí của các phương án khác nhau 1.1.3.4 Hiệu quả chi phí và hiệu quả tổng hợp Đánh. .. xác định được một dãy các giá trị có thể của kết quả / chi phí kinh doanh Nếu xét các chỉ iêu hiệu quả kinh t doanh cụ thể thì với mỗi chỉ tiêu cũng đều xác lập được một dãy các giá trị có thể Vấn đề được đặt ra là liệu mọi giá trị đó đều phản ánh có hiệu quả ở mức độ khác nhau hay trong dãy các giá trị đó thì giá trị nào là có hiêu quả, giá trị nào không hiệu quả? Rõ ràng, trong trng dãy giá trị có thể... động sản xuất kinh doanh phải đánh giá được hiệu quả của hoạt động kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận của nó Có thể nói rằng dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh Có quan điểm cho rằng: Hiệu quả sản xuất diễn... động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ ranh giới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả Kết quả là phạm trù phản ánh những cái - 12 - thu được sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp có thể được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị Các... vậy, nếu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các yếu tố riêng biệt thì thì ta không thể nào xác định được doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả hay không Bởi kết quả mà doanh nghiệp sản xuất ra được là do dựa trên toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra chứ không phải một yếu tố riêng lẻ nào, do đó khi đánh giá hiệu qả kinh tế phải đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp a) Hiệu quả kinh tế tổng hợp Được . CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HIỆU QUẢ KINH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬT LIỆU – KHÍ ĐỐT NHA TRANG 42 2.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần thương mại vật liệu – khí đốt Nha Trang 42 2.1.1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  HUỲNH THỊ BÍCH NGỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬT. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY CP THUƠNG MẠI VẬT LIỆU – KHÍ ĐỐT NHA TRANG 115 3.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty 115 3.1.1. Giải pháp I: Đẩy mạnh công

Ngày đăng: 01/11/2014, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan