tổng hợp các đề kiểm tra 45 phút môn sinh học lớp 8 học kỳ i

9 3.9K 9
tổng hợp các đề kiểm tra 45 phút môn sinh học lớp 8 học kỳ i

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng Giáo án sinh học 8 Câu 1. Chọn đáp án đúng ( 1đ ) 1.Tế bào ở cơ thể người gồm mấy phần chính : a. Màng sinh chất, chất TB và nhân. b. Màng sinh chất, chất tế bào và nhân con. c. Màng sinh chất, chất tế bào, diệp lục và nhân. d. Màng, diệp lục và nhân. 2. Bộ xương người gồm có trên 200 chiếc xương và được chia làm 3 loại : a. Xương ống, xương bay, xương xườn. b. Xương ngắn, xương dài, xương dẹt. c. Xương ngắn, xương dẹt, xương sụn. e. Xương dài, xương dẹt, xương sụn. 3. Máu gồm các thành phần : a. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. b. Hồng cầu, huyết tương. c. Huyết tương và các tế bào máu. d. Huyết tương, huyết thanh, hồng cầu. 4. Ở người có 4 nhóm máu là : a. A, B, C, D. b. AB, A, B, C. c. O,AB, BC, A. d. O, A, B, AB Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng về cấu tạo của bắp cơ ( 1đ ) Bắp cơ gồm nhiều (1) Bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều (2) – Sợi cơ ( tế bào cơ ), bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có (3) Gân bám vào các xương qua khớp, phần giữa (4) Phình to là bụng cơ. Câu 3. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về chức năng của các lớp da : ( 1đ ) Cột A Kết quả Cột B 1. Mô biểu bì. 2. Mô liên kết. 3. Mô cơ. 4. Mô thần kinh. 1-c 2-d 3-a 4-b a. Co, dãn. b. Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển các hoạt động của cơ thể. c. Bảo vệ, hấp thụ và tiết. d. Nâng đỡ, liển kết các cơ quan. B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN. ( 7 điểm ) Câu 1. Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích cung phản xạ đó ( 1đ ) Câu 2. Nêu cấu tạo của xương dài ? ( 1đ ) Câu 3. Mô là gì ? ( 1đ ) Câu 4. Khi gặp người bị ngã gãy xương cách tay, thì em cần làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó ? ( 2đ ) Câu 5. Em hãy mô tả cấu tạo tim ? ( 1đ ) Câu 6. Em hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi ? ( 1đ ) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM : B. TỰ LUẬN. ( 7 điểm ) Câu 1. - Ví dụ về phẩn xạ : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại. - Phân tích cung phản xạ : Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng qua 0.5 0,5 Giáo viên: Nguyễn Danh Tiến Dũng 1 2 3 4 a b c d Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng Giáo án sinh học 8 Câu 2. ( 1điểm ) Câu 3. Câu 4. ( 1 điểm) Câu 5. Cấu 6. ( 1điểm ) nơron hướng tâm về trung ương thần kinh qua nơron trung gian. Trung ương thần kinh chỉ đạo cho nơron li tâm qua nơron trung gian cho cơ quan vận động rụt tay lại. Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. Cấu tạo của xương dài gồm : - Đầu xương có : + Sụn bọc đàu xương. + Mô xương xốp gồm các nan xương. - Thân xương có: + Màng xương. + Mô xương cứng. + Khoang xương. -Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cung thực hiện một chức năng nhất định. *Gặp người tai nạn gãy xương cẳng tay, ta sơ cứu và băng bó như sau : - Sư cứu : Đặt một nẹp gỗ hay tre vào 2 bên chỗ xương gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. - Băng bó cố định : Dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương, băng từ trong ra cổ tay. Băng cần quất chặt và làm dây đeo cẳng tay vào cổ. * Cấu tạo ngoài : - Màng tim bao bọc bên ngoài tim. - Tâm thất lớn làm thành phần đỉnh tim. * Cấu tạo trong : - Tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. - Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ ( thành tâm thất trái dày nhất ). - Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van giúp cho máu lưu thông theo một chiều. *Vì tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha ( 0,8 giây ): Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây; pha dãn chung mất 0,4 giây. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi. 0,5 0,5 1 1 1 0,5 0,5 1 A . Đề kiểm tra Giáo viên: Nguyễn Danh Tiến Dũng Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng Giáo án sinh học 8 Câu 1: Phản xạ là gì? Trình bày các thành phần của một cung phản xạ? Câu 2: Trình bày cấu tạo của xương dài và tính chất của xương? Câu 3:Trình bày cấu tạo hệ tuần hoàn máu ? Câu 4: Trình bày các biện pháp rèn luyện hệ cơ, xương ? B . Đáp án và biểu điểm Câu 1: ( 3 điểm ) - Phản xạ: (1 điểm) Là phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi trường trong hoặc ngoài cơ thể thông qua hê thần kinh. - Các thành phần của một cung phản xạ :(2điểm) + Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh hướng tâm. + Trung ương thần kinh. + Dây thân kinh li tâm + Cơ quan trả lời ( cơ quan phản ứng ) Câu 2 :(3 điểm ) - Cấu tạo của xương dài + Đầu xương : phía ngoài có lớp sụn, trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương xếp hình vòng cung , chứa tủy.( 1 điểm ) + Thân Xương : ngoài là màng liên kết, giữa là mô xương cứng, trong là khoang xương chứa tủy. ( 1 điểm ) - Tính chất của xương : + Tính đàn hồi ( 0,5 điểm ) + Tính rắn chắc ( 0,5 diểm ) Câu 3 : ( 3 điểm ) - Hệ tuần hoàn máu gồm :tim và các hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn + Tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ , 2 tâm thất ) , nửa phải chứa máu đỏ thẫm , nửa trái chứa máu đỏ tươi . + Hệ mạch : Động mạch : dẫn m,áu từ tim đến các cơ quan Tĩnh mạch dẫn máu từ tim đến các cơquan Mao mạch : nối động mạch và tĩnh mạch ( đường kính mao mạch nhỏ ) Câu 4: ( 1 điểm ) - Các biện pháp rèn luyện cơ : thường xuyên luyện tập cơ, không làm việc quá nặng, thời gian kéo dài, ( 0,5 diểm ) - Các biện pháp rèn luyện xương: thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, không mang vác nặng, mang vác đều hai vai, ngồi học đúng tư thế ( 0,5 diểm ) B . Đề kiểm tra: Câu 1 (1 điểm): Giáo viên: Nguyễn Danh Tiến Dũng Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng Giáo án sinh học 8 Phản xạ là gì ? lấy một ví dụ minh họa. Câu 2 (2 điểm): Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì ? Câu 3 (3 điểm): - Tim có cấu tạo như thế nào ? - Vì sao áp suất trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển được qua tĩnh mạch về tim? C. Đáp án và biểu điểm: Câu Nội dung Điểm 1 - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời mọi kích thích của môi trường thông qua hể thần kinh. - Ví dụ: Tay chạm phải vật nóng, rút tay ra. 0.5 0.5 2 - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí - Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hóa được canxi để tạo xương . - Rèn luyện TDTT và lao động vừa sức. - Mang vác và ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống. 0.5 0.5 0.5 0.5 3 * Cấu tạo tim: - Bên ngoài là màng tim cấu tạo bởi mô liên kết, mặt trong màng tim tiết chất dịch giúp tim hoạt động. - Tim được cấu tạo bởi cơ tim. Thành các khoang tim có độ dày không giống nhau (thành tâm thất dày hơn tân nhĩ. Thành tâm nhĩ trái và tân thất trái dày hơn tâm nhĩ phải và tân thất phải). - Mặt trong tim được lót bằng 1 lớp màng mỏng. - Van nhĩ thất để đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. - Van động mạch để đẩy máu từ tâm thất ra động mạch. * Áp suất trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển được qua tĩnh mạch về tim là do : - Sự co bóp của các cơ quanh thành mạch - Sức hút của lồng ngực khi hít vào - Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra - Van một chiều. 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.5 0.5 0.5 0.5 Giáo viên: Nguyễn Danh Tiến Dũng ĐỀ LẺ Câu 1(1,5 đ): Cấu tạo tế bào gồm những phần nào? Nêu chức năng chính của từng thành phần? Câu 2(1 đ): Viết sơ đồ theo trình tự các yếu tố của một cung phản xạ? Câu 3(1 đ): Tại sao xương người già giòn và rễ gãy? Câu 4(2 đ): Nguyên nhân mỏi cơ và cách khắc phục khi bị mỏi cơ? Câu 5(1,5 đ): Nêu ngắn gọn vai trò của các loại tế bào máu? Câu 6(2 đ): Lực đẩy giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu ? Câu 7(1 đ): Vì sao tim hoạt động suốt đời không bị mệt mỏi? ĐỀ CHẲN Câu 1(1,5 đ): Mô là gì? Có mấy loại mô? Chức năng của từng loại? Câu 2(1 đ): Lấy một ví dụ vể phản xạ, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó? Câu 3(2 đ): Nêu cấu tạo của xương dài? Câu 4(1 đ): Xương người lớn lên và dài ra là do đâu? Câu 5(1,5 đ): Nêu ngắn gọn vai trò của các loại tế bào máu? Câu 6(2 đ): Trình bày sơ đồ phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu không gây kết dính hồng cầu? Tại sao người có nhóm máu A không truyền máu được cho người có nhóm máu B? Câu 7(1 đ): Vì sao tim hoạt động suốt đời không bị mệt mỏi? 2. Đáp án ĐỀ LẺ Câu Đáp án Điểm Câu 1: 1,5 điểm - Màng sinh chất: Giúp TB thực hiện trao đổi chất. - Chất TB: Thực hiện các hoạt động sống của TB. - Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của TB. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2: 1 điểm Cơ quan thụ cảm  Nơron hướng tâm  Nơron trung gian (TƯTK)  Nơron li tâm  Cơ quan phản ứng. 1,0 đ Câu 3: 1 điểm - Xương gồm chất hữu cơ làm cho xương mềm dẻo đàn hồi và chất vô cơ làm cho xương rắn chắc. - Xương người già lượng chất hữu cơ ít nên giòn và dễ gãy. 0,5 đ 0,5 đ Câu 4: 2 điểm - Nguyên nhân mỏi cơ: Do cơ thể không được cung cấp đầy đủ oxi nên tích tụ axit lactic gây đầu độc TB cơ. - Khi bị mỏi cơ: Cần nghỉ ngơi, thả lỏng, kết hợp xoa bóp, hít thở sâu. 1,0 đ 1,0 đ Câu 5: 1,5 điểm - Hồng cầu: Vận chuyển khí oxi và khí cacbonic. - Bạch cầu: Tạo các hàng rào phòng thủ, tham gia bảo vệ cơ thể. - Tiểu cầu: Tham gia quá trình đông máu, giúp cơ thể tránh mất nhiều máu khi bị thương. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 6: 2 điểm - Sức đẩy của tim, hoạt động đóng mở của các van tim. - Sự co dãn của thành động mạch. - Sức hút của lồng ngực khi hít vào, của tâm nhĩ khi dãn ra. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng Giáo án sinh học 8 - Ở tĩnh mạch còn có sự hỗ trợ của các cơ bắp quanh thành mạch và các van ở tĩnh mạch phần dưới cơ thể. 0,5 đ Câu 7: 1 điểm - Mỗi chu kì co dãn của tim thì tim nghỉ hoàn toàn một nửa chu kì, đây là thời gian để cơ tim phục hồi khả năng co. - Lượng máu nuôi tim lớn (chiếm 1/10 lượng máu nuôi cơ thể) cung cấp đầy đủ các chất cho tim hoạt động tốt. 0,5 đ 0,5 đ ĐỀ CHẲN Câu Đáp án Điểm Câu 1: 1,5 điểm - Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện 1 chức năng nhất định. - Có 4 loại mô:  Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết  Mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan  Mô cơ gồm cơ vân, cơ trơn, cơ tim có chức năng co dãn  Mô thần kinh: Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường. 0,5 đ 1 đ Câu 2: 1 điểm - Ví dụ về phản xạ: tay ta chạm vào vật nóng -> rụt tay lại - Da( cơ quan thụ cảm) khi cham vào vật nóng thì tay thấy nóng sẽ phát ra một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm đến trung ương thần kinh, tại đây trung ương thần kinh lại phát ra một xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm đến cơ (cơ quan phản ứng) rụt tay lại 0,5 đ 0,5 đ Câu 3: 2 điểm Cấu tạo của xương dài gồm: - Đầu xương có: sụn bọc đàu xương, mô xương xốp gồm các nan xương. - Thân xương có: Màng xương, mô xương cứng, khoang xương. 0,5 đ 0,5 đ Câu 4: 1 điểm Nguyên nhân xương lớn lên và dài ra là: - Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng. - Xương to ra nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương. 0,5 đ 0,5 đ Câu 5: 1,5 điểm - Hồng cầu: Vận chuyển khí oxi và khí cacbonic. - Bạch cầu: Tạo các hàng rào phòng thủ, tham gia bảo vệ cơ thể. - Tiểu cầu: Tham gia quá trình đông máu, giúp cơ thể tránh mất nhiều máu khi bị thương. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 6: 2 điểm - Sơ đồ: - Giải thích: Vì trên màng tế bào hồng cầu người có nhóm máu A có kháng nguyên A còn trong huyết tương người có 1 đ 1 đ Giáo viên: Nguyễn Danh Tiến Dũng Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng Giáo án sinh học 8 nhóm máu B có kháng thể α. Khi truyền máu kháng thể trong máu của người nhận(α) gặp kháng nguyên tương ứng( A) gây hiện tượng kết dính hồng cầu gây tắc mạch máu, tử vong ở người nhận máu. Câu 7: 1 điểm - Mỗi chu kì co dãn của tim thì tim nghỉ hoàn toàn một nửa chu kì, đây là thời gian để cơ tim phục hồi khả năng co. - Lượng máu nuôi tim lớn (chiếm 1/10 lượng máu nuôi cơ thể) cung cấp đầy đủ các chất cho tim hoạt động tốt. 0,5 đ 0,5 đ I,Trắc nghiệm 1. Cấu tạo của tế bào gồm: a. vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào. b. màng sinh chất, chất tế bào, nhân. c. chất tế bào, nhân, diệp lục. d. vách tế bào, nhân, chất tế bào. 2. Máu thuộc loại mô nào? a. Mô thần kinh. b. Mô cơ. c. Mô liên kết. d. Mô biểu bì. 3. Mô liên kết có chức năng: a. bảo vệ, hấp thụ và tiết. b. nâng đỡ, liên kết các cơ quan. c. co, dãn, điều hòa hoạt động. d. liên kết, tạo bộ khung cơ thể. 4. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích thông qua sự điều khiển của a. não. b. tim. c. hệ thần kinh. d. hệ vận động. Ghép thông tin phù hợp giữa cột A và B rồi ghi kết quả vào cột C (2 điểm) A B C 5. Tính chất của cơ 6. Nhóm máu O nhận máu từ 7. Cung phản xạ gồm 8. Tính chất của xương a. nhóm máu O. b. co và dãn. c. nhóm máu A, B, AB và O. d. bền chắc và mềm dẻo. e. tim và hệ mạch g. 5 thành phần 5 + …… 6 + …… 7 + …… 8 + …… II,Tự luận 9. Xương to ra do đâu? Xương dài ra do đâu? (1 điểm) 11. Chu kì co dãn của tim gồm mấy pha? Là những pha nào? Trong mỗi pha tim làm việc và nghỉ ngơi ra sao? (2 điểm) 12. Cần làm gì để chống cong vẹo cột sống? (1 điểm) 13. Vì sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? (1 điểm) VI-Đáp án Giáo viên: Nguyễn Danh Tiến Dũng Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng Giáo án sinh học 8 Câu hỏi Nội dung 1-B B 2-C C 3-D D 4-C C 5-B B 6-A A 7-G G 8-D D 9 - Xương to ra do màng xương phân chia. - Xương dài ra do sụn tăng trưởng phân chia 10 Sơ đồ truyền máu A  A O  O AB  AB B  B 11 Chu kì co dãn của tim gồm 3 pha: + Pha nhĩ co: tâm nhĩ co 0,1s, nghỉ 0,7s. + Pha thất co: tâm thất co 0,3s, nghỉ 0,5s. + Pha dãn chung: tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 12 - Lao động vừa sức. - Ngồi học đúng tư thế. - Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. - Không mang vác vật nặng. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 13 - Nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì mọi hoạt động sống của tế bào liên quan đến hoạt động sống của cơ thể: + Trao đổi chất của tế bào là cơ sở trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. + Sự phân chia tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể. + Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với môi trường bên ngoài. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm A. Phần 1 : Trắc nghiệm khách quan  Không đáp án  Câu 1(1,5đ) 1.1 : Cấu trúc có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là : a. Nhân b. Vách xenlulo c. Ti thể d. A.Nucleic Giáo viên: Nguyễn Danh Tiến Dũng Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng Giáo án sinh học 8 1.2 : Nơi xảy ra quá trình tổng hợp Protein của tế bào là: a. Nhân b. NST c. Ti thể d. Riboxom 1.3 : Trao đổi chất voeis môi trường là chức năng của : a. Nhân b. Ti thể c. Màng d. Golgi Câu 2 ( 1đ ) 2.1 : Tế bào cơ là tên gọi của: a. Tơ cơ b. Bắp cơ c. Bó cơ d. Sợi cơ 2.2 : Xơ xương là tên gọi của : a. Cơ vân b. Cơ trơn c. Cơ tim d. Cơ tim và cơ trơn Câu 3 : (1,5đ) 3.1 : Thời gian của mỗi chu kì tim là : a. 0,3 giây b. 0,5 giây c. 0,8 giây d. 1 giây 3.2 : Trong một chu kì tim thời gian nghỉ của tâm nhĩ là : a. 0,8 giây b. 0,7 giây c. 0,5 giây d. 1 giây 3.3 : Nơi nhận máu của tâm nhĩ phải là : a. Tâm nhị trái b. Tâm nhĩ phải c. Tâm thất phải d. Tâm thất trái B. Phần 2 : Tự luận  Không đáp án  Câu 1 : (1đ) Trình bày tính chất cơ bản của nơron Câu 2 : (3đ) Nêu tính chất cơ và giải thích sự co cơ ? Ý nghĩa của sự co cơ? Câu 3 : (2 đ) Ở người có mấy nhóm máu ? Sự phân chia nhóm máu dựa trên những yếu tố nào ? Giải thích ? Câu 4 : (1đ) Trong xương có chất hữu cơ và chất vô cơ . Hãy chứng minh ? Giáo viên: Nguyễn Danh Tiến Dũng . Cấu tạo tim: - Bên ngo i là màng tim cấu tạo b i mô liên kết, mặt trong màng tim tiết chất dịch giúp tim hoạt động. - Tim được cấu tạo b i cơ tim. Thành các khoang tim có độ dày không giống nhau. ( 0,5 diểm ) B . Đề kiểm tra: Câu 1 (1 i m): Giáo viên: Nguyễn Danh Tiến Dũng Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng Giáo án sinh học 8 Phản xạ là gì ? lấy một ví dụ minh họa. Câu 2 (2 i m): Để. gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đ i mà không biết m i. 0,5 0,5 1 1 1 0,5 0,5 1 A . Đề kiểm tra Giáo viên: Nguyễn Danh Tiến Dũng Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng Giáo án sinh học 8 Câu 1: Phản

Ngày đăng: 01/11/2014, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan