giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí toàn cầu – chi nhánh đông đô

62 547 1
giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí toàn cầu – chi nhánh đông đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Xuân Quế Viện Ngân hàng – Tài chính 1 SVTH: Võ Khắc Báu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH & CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TOÀN CẦU – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS Hoàng Xuân Quế Sinh viên thực hiện : Võ Khắc Báu Lớp Khóa Hệ : : : Ngân hàng B 50 Chính quy MSV : CQ503182 Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Xuân Quế MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm về nguồn vốn của NHTM 1.1.2.Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại 1.1.2.1.Vốn chủ sở hữu 1.1.2.2.Vốn huy động 1.1.2.3.Vốn đi vay 1.1.2.4.Vốn khác 1.2.Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 1.2.1.Vai trò của vốn đối với hoạt động của NHTM 1.2.1.1.Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh 1.2.1.2.Vốn quyết định quy mô của hoạt dộng tín dụng và các hoạt động khác của NHTM 1.2.1.3.Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường 1.2.1.4.Vốn là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng 1.2.2.Các hình thức huy động vốn của NHTM Viện Ngân hàng – Tài chính 2 SVTH: Võ Khắc Báu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Xuân Quế 1.2.2.1.Phân loại căn cứ theo thời gian 1.2.2.2.Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động 1.2.2.3.Phân loại theophương thức huy động vốn 1.2.2.4.Phân loại theo loại tiền huy động 1.2.3.Chi phí huy động vốn 1.2.4.Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn 1.3.1.Nhân tố chủ quan 1.3.2.Nhân tố khách quan CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ – NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU 2.1.Khái quát về chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu. 2.2.Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu 2.2.1.Cơ cấu nguồn vốn tại GPBank – Đông Đô 2.2.2.Thực trạng huy động vốn tại GPBank – Đông Đô theo kì hạn 2.2.3.Thực trang huy động vốn tại GPBank – Đông Đô theo đối tượng huy động 2.2.4.Thực trạng huy động vốn tại GPBank – Đông Đô theo phương thức huy động 2.2.5.Thực trạng huy động vốn tại GPBank – Đông Đô theo loại tiền 2.2.6.Chi phí huy động vốn 2.3.Đánh giá chung về tình hình huy động vốn tại GPBank – Đông Đô 2.3.1.Kết quả đạt được Viện Ngân hàng – Tài chính 3 SVTH: Võ Khắc Báu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Xuân Quế 2.3.2.Những mặt còn hạn chế CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ – NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU 3.1.Định hướng phát triển của chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu giai đoạn 2012 - 2015 3.1.1.Định hướng chung của GPBank – Đông Đô 3.1.2.Định hướng về huy động vốn của GPBank - Đông Đô 3.2.Các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu – chi nhánh Đông Đô 3.2.1.Tập trung thực hiện chiến lược huy động vốn theo chỉ đạo của GPBank 3.2.2.Luôn tạo sự an tâm đối với người gửi tiền 3.2.3.Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 3.2.4.Thúc đẩy chính sách về nhân sự 3.2.5.Nâng cao chất lượng dịch vụ 3.2.6.Phát triển và mở rộng mạng lưới giao dịch 3.2.7.Áp dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, hiện đại 3.2.8.Làm tốt công tác tiếp thị 3.2.9.Huy động thông qua các kênh khác 3.3.Một số kiến nghị 3.3.1.Kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 3.3.1.1.Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước 3.3.1.2.Kiến nghị đối với chính phủ 3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Dầu khi Toàn cầu – GPBank Viện Ngân hàng – Tài chính 4 SVTH: Võ Khắc Báu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Xuân Quế KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Ngân hàng – Tài chính 5 SVTH: Võ Khắc Báu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Xuân Quế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung Ương TMCP : Thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT – XH :Tổ chức kinh tế - xã hội GPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu GPBank – Đông Đô :Chi nhánh Đông Đô - Ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí toàn cầu Viện Ngân hàng – Tài chính 6 SVTH: Võ Khắc Báu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Xuân Quế DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của GPBank – Đông Đô giai đoạn 2009 – 2011. Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của GPBank – Đông Đô giai đoạn 2009 – 2011. Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động theo kì hạn của GPBank – Đông Đô giai đoạn 2009 – 2011. Bảng 2.4: Nguồn vốn huy động theođối tượng của GPBank – Đông Đô giai đoạn 2009 – 2011. Bảng 2.5: Nguồn vốn huy động theophương thức huy động của GPBank – Đông Đô giai đoạn 2009 – 2011. Bảng 2.6: Nguồn vốn huy động theoloại tiền của GPBank – Đông Đô giai đoạn 2009 – 2011. Bảng 2.7: Chi phí huy động vốn của GPBank – Đông Đô giai đoạn 2009 – 2011. Biều đồ 2.1: Nguồn vốn huy động theo kì hạn của GPBank – Đông Đô giai đoạn 2009 – 2011. Biều đồ 2.2: Nguồn vốn huy động theo đối tượng của GPBank – Đông Đô giai đoạn 2009 – 2011. Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn huy động theophương thức huy động của GPBank – Đông Đô giai đoạn 2009 – 2011. Biểu đồ 2.4: Nguồn vốn huy động theo loại tiền của GPBank – Đông Đô giai đoạn 2009 – 2011. Viện Ngân hàng – Tài chính 7 SVTH: Võ Khắc Báu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Xuân Quế LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã giành được nhiều thành tựu trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế được Nhà nước chủ trương khuyến khích phát triển đồng đều, đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh; cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch đúng hướng; nhiều ngành kinh tế tiếp tục phát triển khá; thu nhập người dân đã được nâng lên hơn trước. Năm 2011 vừa qua, tốc độ tăng trưởng đã đạt mức 7.2%; GDP đầu người đạt 1300$. Có được những thành tựu đó là do sự tập trung cao độ tất cả nguồn lực toàn xã hội cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, cần đặc biết quan tâm đến nguồn vốn đầu tư cho sự phát triển kinh tế.Tuy nhiên so với các nước cùng khu vực kinh tế Việt Nam vẫn thuộc loại trung bình, chưa thể so sánh với các nước như Thái Lan, Trung Quốc…Để có thể tiếp tục phát triển đúng theo định hướng đã chọn và đuổi kịp các nước trong khu vực, chúng ta cần huy một lượng động vốn lớn hơn nữa để đầu tư phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn của đât nước cũng như các lĩnh vực xã hội (y tế, giáo dục ). Nguồn vốn huy động này có thể có được từ nhiều kênh, trong đó hệ thống ngân hàng là một kênh huy động vốn hiệu quả của đất nước. Thông qua các ngân hàng với nghiệp vụ huy động và cho vay, nguồn vốn huy động từ dân cư và các tổ chức chuyển tới những ngành, những lĩnh vực đang cần vốn đầu tư. Có thể nói, hệ thống ngân hàng đã và đang làm rất tốt vai trò trung gian vốn của nền kinh tế, góp phần huy động và chu chuyển vốn nhàn rỗi trong xã hội cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nhưng làm thế nào để các ngân hàng có thể huy động vốn có hiệu quả hơn từ dân cư và các tổ chức kinh tế? Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn cũng như những khó khăn mà các ngân hàng hiện nay đang gặp phai trong quá trình huy động vốn, em đã quyết định chọn đề tài :“ Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu”. Trong chuyên đề tốt ngiệp này em xin đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn cho chi nhánh GPBank – Đông Đô. Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm các phần chính như sau: Lời mở đầu Chương I: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu. Viện Ngân hàng – Tài chính 8 SVTH: Võ Khắc Báu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Xuân Quế Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn cho chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu. Kết luận Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chuyên đề của em chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót.Em rất mong các thầy cô giáo nhiệt tình chỉ bảo, sửa chữa giúp chuyên đề của em hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Hoàng Xuân Quế đã hướng dẫn cùng sự giúp đỡ, quan tâm của Ban lãnh đạo và cán bộ phòng Quan hệ khách hàng của GPBank – Đông Đô đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Viện Ngân hàng – Tài chính 9 SVTH: Võ Khắc Báu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Xuân Quế CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn của NHTM Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính với các chức năng cơ bản là: trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền.Để thực hiện được các chức năng này và đi vào hoạt động một cách có hiệu quả và có lợi nhuận thì đòi hỏi ngân hàng thương mại phải có một lượng vốn hoạt động nhất định. Các nhà kinh tế đã đưa ra khái niệm về vốn của NHTM như sau: “ Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác ”. Khái niệm trên đã nói đầy đủ những thành phần tạo nên vốn của ngân hàng thương mại.Về thực chất vốn của ngân hàng thương mại là bao gồm các nguồn tiền tệ của chính bản thân ngân hàng và của những người có vốn tạm thời nhàn rỗi. Họ chuyển tiền vào ngân hàng với các mục đích khác nhau: hoặc lấy lãi, hoặc nhờ thu, nhờ chi hay là dùng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng. Đây chính là họ chuyển quyền sử dụng vốn cho ngân hàng và số tiền mà ngân hàng phải trả hay làm các dịch vụ chính là cái giá của quyền sử dụng các giá trị tiền tệ đó. Nhờ việc có được nguồn vốn, các ngân hàng có thể tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, cho thuê Nói chung vốn của ngân hàng chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng thương mại. 1.1.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại Vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: - Vốn chủ sở hữu. - Vốn huy động. - Vốn đi vay. Viện Ngân hàng – Tài chính 10 SVTH: Võ Khắc Báu [...]... Khắc Báu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Xuân Quế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ – NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU 2.1.Khái quát về chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu Chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu có trụ sở chính nằm tại số 10A7 đường Trần Đại Nghĩa – quận Hai... nghiệp vụ chuyên môn… một cách phù hợp Lãnh đạo chi nhánh gồm có 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc và hệ thống các trưởng phòng, phó phòng Ban Giám đốc Ban giám đốc của chi nhánh ngân hàng dầu khí toàn cầu Đông Đô bao gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc Giám đốc: chịu trách nhiệm trước Ngân hàng TMCP dầu khí toàn cầu về mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Dầu khí toàn cầu Đông Đô và quản lý hoạt động. .. trừ, thanh toán Citad, thanh toán qua các ngân hàng trong nước, thanh toán nội bộ liên chi nhánh Cập nhật các giao dịch và báo cáo Các nhiệm vụ khác 2.2 Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu Để đi vào hoạt động thì tất cả các Ngân hàng thương mại cần phải có vốn Hoạt động huy động vốn (nghiệp vụ tài sản nợ) trong mỗi Ngân hàng không nằm riêng lẻ mà cùng với các... GPBank – Đông Đô) Trong tổng nguồn vốn thì vốn huy động có quy mô lớn và tăng qua các năm.Năm 2010, vốn huy động tăng 59.8% so với năm 2009; năm 2011, vốn huy động tăng 35.74% so với năm 2010 Vốn huy động luôn chi m một tỉ trọng rất lớn trong nguồn vốn của ngân hàng năm 2009 chi m 84%, năm 2010 chi m 78.61% và năm 2011 chi m 80.67% Ta sẽ thấy được diễn biến của vốn huy động qua bảng sau: Viện Ngân hàng –. .. của Ngân hàng thương mại mà vẫn đảm bảo khả năng thanh toán thì ngân hàng phải đưa ra được các nguồn huy động phong phú và đa dạng 1.2.2 Các hình thức huy động vốn của NHTM Một hoạt động không thể thiếu của các ngân hàng thương mại là tiến hành huy động vốn để ngân hàng đi vào hoạt động. Quá trình huy động vốn đó hầu như đều giống nhau ở các ngân hàng nhưng để phân loại các hình thức huy động thì lại... ngược lại Không những vốn tự có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh mà vốn huy động cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng và hoạt động khác Vốn tự có vai trò rất quan trọng nhưng chỉ chi m một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, vốn huy động chi m tỷ trọng lớn nhất và đây nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh vì vậy những ngân hàng nào có nguồn vốn huy động càng lớn thì... hàng luôn tích cực tìm kiếm nguồn vốn có chất lượng để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn tại GPBank – Đông Đô Nguồn vốn tài GPBank – Đông Đô cũng giống như nguồn vốn tại các NHTMCP khác chi m tỷ trọng lớn nhất vẫn là vốn huy động từ bên ngoài.GPBank – Đông Đô chủ yếu huy động qua hình thức tiền gửi, trong trường hợp đặc biệt ngân hàng huy động qua hình thức tiền vay của... phải phù hợp với yêu cầu sử dụng cũng như dễ dàng quản lý có hiệu quả nguồn vốn mà mình huy động được Khi hình thức huy động vốn đa dạng nghĩa là số lượng vốn huy động được tăng lên và chi phí huy động có xu hướng giảm xuống - Chi n lược kinh doanh của ngân hàng Trong một ngân hàng, nghiệp vụ huy động vốn có quan hệ trực tiếp với các hoạt động sử dụng vốn Mỗi ngân hàng đều có một chi n lược kinh doanh... nguồn vốn mà chi nhánh Đông Đô - GPBank huy động được luôn ổn định năm sau cao hơn năm trước Nguồn vốn huy động được dồi dào không những đáp ứng được nhu cầu ở chi nhánh mà còn đựơc điều chuyển về hội sở chính, góp phần điều hoà vốn chung trong toàn hệ thống Đội ngũ nhân viên ngân hàng với trình độ chuyên môn cao, phương pháp làm việc hiện đại, khoa học đã góp phần làm giảm chi phí huy động So với các chi. .. định của pháp luật, ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định, đó là vốn pháp định (hay vốn điều lệ) Tuỳ theo hình thức sở hữu, do nhà nước cấp nếu là ngân hàng quốc doanh, do cổ đông đóng góp nếu là ngân hàng cổ phần, do các bên đóng góp nếu là ngân hàng liên doanh và của cá nhân nếu là ngân hàng tư nhân b Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động Vốn chủ sở hữu của ngân hàng không ngừng được tăng lên . chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu. 2.2.Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Đông Đô – Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu 2.2.1.Cơ cấu nguồn vốn tại GPBank – Đông Đô 2.2.2.Thực. chung của GPBank – Đông Đô 3.1.2.Định hướng về huy động vốn của GPBank - Đông Đô 3.2.Các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu – chi nhánh Đông Đô 3.2.1.Tập. Thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT – XH :Tổ chức kinh tế - xã hội GPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu GPBank – Đông Đô :Chi nhánh Đông Đô - Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngày đăng: 01/11/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn của NHTM

      • 1.1.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại

      • 1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu

      • 1.1.2.2. Vốn huy động

      • 1.1.2.3. Vốn đi vay

      • 1.1.2.4. Vốn khác

      • 1.2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại.

        • 1.2.1. Vai trò của vốn đối với hoạt động của NHTM.

        • 1.2.1.1. Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.

        • 1.2.1.2. Vốn quyết định quy mô của hoạt dộng tín dụng và các hoạt động khác của NHTM

        • 1.2.1.3. Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường.

        • 1.2.1.4. Vốn là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

        • 1.2.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM

        • 1.2.2.1. Phân loại căn cứ theo thời gian

        • 1.2.2.2. Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động

        • 1.2.2.3. Phân loại theophương thức huy động vốn

        • 1.2.2.4. Phân loại theo loại tiền huy động

        • 1.2.3. Chi phí huy động vốn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan