TIỂ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KIM CƯƠNG

22 1.1K 16
TIỂ LUẬN VỀ MÔ HÌNH KIM CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 NỘI DUNG 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 2.Những yếu tố tạo nên sự cạnh tranh về xuất khẩu cho sản phẩm ô tô : 3 II.Áp dụng mô hình Kim Cương vào phân tích lợi thế cạnh tranh 6 1.Điều kiện các yếu tố sản xuất 6 4.Chiến lược, cơ cấu, môi trường cạnh tranh 12 6.Phân tích vai trò của chính phủ 17 Chính phủ Mỹ tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho ngành công nghiệp của họ một cách không trực tiếp mà thông qua các các hình thức hoạt động như môi trường kinh doanh . Môi trường ở đây là gì? Đó là điều kiện về tài nguyên ,điều kiện về cầu , cơ cấu ngành công nghiệp , điều kiện về ngành nghề liên quan và ngành công nghiệp phụ trợ (phần này nói chi tiết ở các ngành công nghiệp phụ trợ ) một số các thuận lợi khác như hệ thống thuế , khuyến khích tài khóa chi tiêu công cộng , đầu tư nghiên cứu phát triển của chính phủ 17 7.Một vài số liệu về kết quả xuất khẩu đã đạt được 18 LỜI Có thể nói từ những năm gần đây nền kinh tế thế giới đang trải qua rất nhiều sự biến động. Cùng với nhiều sự khủng hoảng liên tiếp, lớn nhất là khủng hoảng tín dụng Mỹ năm 2007, kéo theo sự sụp đổ của đế chế Lehman Brothers, cùng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009. Bước sang năm 2010, tuy ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đã tạm lắng nhưng vẫn còn tiểm ẩn nhiều biến động, điển hình là khủng hoảng nợ công của Hi Lạp, các nước Châu Âu như Tây Ban Nha, Ý và Bồ Đào Nha cũng đang đứng trước nguy cơ tương tự và bong bóng tài sản ở Trung Quốc. Mặc dù còn nhiều lo ngại, nhưng sự hồi phục kinh tế đang được hỗ trợ bởi chính sách tiền tệ và tài khoá thông thoáng hơn. Những nền kinh tế mới nổi và đang phát triển sẽ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Chiến lược “hiện thực hoá lợi nhuận” đã và đang được áp dụng sớm ở các nền kinh tế phát triển là một trong những rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu. Bên cạnh đó,mặc dù sự cạnh tranh quyết liệt từ Trung Quốc và các nước khác nhưng nền kinh tế Mỹ đang dần bước qua giai đoạn khó khăn. Các doanh nghiệp hàng đầu luôn biết nắm bắt thời cơ cũng như biết áp dụng lý thuyết về kinh tế trong lợi thế cạnh tranh quốc gia để sản xuất vượt qua sự khủng hoảng và phát triển mạnh mẽ. Để làm rõ được vì sao các doanh nghiệp Mỹ luôn đứng vững trong tốp đầu của thế giới và luôn là một trong những nước xuất khẩu nhiều nhất, trong bài tiểu luận chúng tôi xin phân tích một trường hợp cụ thể sau “ Việc vận dụng mô hình kim cương M.porter vào phân tích lợi thế cạnh tranh xuất khẩu của ngành công nghiệp ô tô nước Mỹ”. Với mục đích hiểu rõ hơn về những lợi thế của ngành công nghiệp Mỹ dựa trên những phân tích trên mô hình kim cương M.Porter. Từ đó tìm hiểu tại sao ngành công nghiệp ô tô của Mỹ lại phát triển và xuất khẩu rất lớn, trong khi đó ngành này ở Việt Nam còn đang trong giai đoạn sơ khai và chỉ có ô tô nhập khẩu hoặc nhập khẩu linh kiện phụ tùng về lắp ráp. Nhóm chúng tôi xin đưa ra nội dung như sau: 1 NỘI DUNG I.  1.  Michael Porter là giáo sư nổi tiếng của trường Đại học Harvard, tác giả bộ giáo trình kinh điển nhất của các trường đào tạo ngành quản trị trên thế giới: “Chiến lược cạnh tranh” (1980), “Lợi thế cạnh tranh” (1985), “Lợi thế cạnh tranh quốc gia” (1990), và mới đây nhất là cuốn “Về cạnh tranh”. Trong tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh quốc gia”, Porter vận dụng những cơ sở lý luận cạnh tranh trong nước của mình vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế và đưa ra lý thuyết nổi tiếng là mô hình “Viên kim cương”. Mục đích của lý thuyết này là giải thích tại sao một số quốc gia lại có được vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất một số sản phẩm, hay nói khác đi tại sao lại có những quốc gia có lợi thế cạnh tranh về một số sản phẩm. Lợi thế cạnh tranh được hiểu là những nguồn lực, lợi thế của ngành, quốc gia mà nhờ có chúng các doanh nghiệp kinh doanh trên thương trường quốc tế tạo ra một số ưu thế vượt trội hơn, ưu việt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp Lý thuyết này được xây dựng dựa trên cơ sở lập luận rằng khả năng cạnh tranh của một quốc gia ngày nay phụ thuộc vào khả năng sáng tạo và sự năng động của ngành của quốc gia đó. Khi thế giới cạnh tranh mang tính chất toàn cầu hóa thì nền tảng cạnh tranh sẽ chuyển dịch từ các lợi thế tuyệt đối hay lợi thế so sánh mà tự nhiên ban cho sang những lợi thế cạnh tranh quốc gia được tạo ra và duy trì vị thế cạnh tranh lâu dài của các doanh nghiệp trên thương trường quốc tế. Theo lý thuyết này, lợi thế cạnh tranh quốc gia được thể hiện ở sự liên kết của 4 nhóm yếu tố. Mỗi liên kết của nhóm này tạo thành mô hình kim cương. Các nhóm yếu tố đó bao gồm: (1) Điều kiện các yếu tố sản xuất, (2) điều kiện về cầu, (3) Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan, (4) chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của ngành. Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau và hình thành nên khả năng cạnh tranh quốc gia. Ngoài ra, còn có 2 yếu tố khác là chính sách của Chính phủ và cơ hội. Đây là 2 yếu tố có thể tác động đến 4 yếu tố cơ bản kể trên. 2  !"#$%&'& (# ) *%+,-*&"./0%,1203 Chất lượng: Chất lượng ô tô là yếu tố quan trọng nhất. Bởi lẽ đây là ngành đánh vào những người có thu nhập tương đối cao hoặc phục vụ cho công việc nên chất lượng được đánh giá là yếu tố quan trọng nhất. Giá cả: Một chiếc ô tô giá cả hợp lý và đánh đúng từng phân đoạn thị trường cần thiết cho các khách hàng mục tiêu khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tốt nhất. Chất lượng và dịch vụ hậu mãi:Việc sản xuất và xuất khẩu ô tô ra thị trường nước ngoài sẽ tạo ra khoảng cách về không gian giữa trụ sở nhà sản xuất chính và người tiêu dùng 3 45678494:4;<= >?@7A4B5?@C5 =5 45678494:4;<= >?@7A4B5?@C5 =5 DEF6 ?GHIJ;? DEF6 ?GHIJ;? 4K4=54>5E$ 5L?@8<=4MNOC 4K4=54>5E$ 5L?@8<=4MNOC DE<D 4 DE<D 4 4: 5<= ﷽﷽﷽﷽﷽ ﷽﷽﷽﷽﷽ ﷽﷽PP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP PPPPP 45Q5 $5R ngoài nước. Bởi vậy mà việc xây dựng hệ thống đại lý cũng như trung tâm bảo hảnh, sửa chữa và dịch vụ đi kèm trong quá trình sử dụng được người tiêu dùng ô tô đặt sự quan tâm hàng đầu. Tính đổi mới và thương hiệu: Thương hiệu tạo ra giá trị niềm tin cho người tiêu dùng, và tính đổi mới thu hút sự quan tâm của khách hàng. Sự linh hoạt: Sự linh hoạt trong việc đưa ra chiến lược kinh doanh tùy thuộc vào tình hình và nhu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế giới nơi có sản phẩm ô tô của doanh nghiệp bán ra. Điều này rất quan trọng bởi mỗi quốc gia, khu vực nơi sản phẩm thâm nhập sẽ có sự thay đổi liên tục về nhu cầu và thị hiếu tác động tới tâm lý người tiêu dùng. Có được những yếu tố bên trên sẽ là nguyên tố quan trọng cho sự thành công của ngành sản xuất ô tô hướng đến tiêu dùng trong nước và nhất là xuất khẩu. S# ?TU"VW2X# Lịch sử ngành công nghiệp ô tô gắn liền với sự sản xuất và tiêu thụ hàng loạt và đã có chiều dài hơn 120 năm. Đầu thế kỷ 20, mô hình Ford trở thành hình mẫu cho nền kinh tế hiện đại: phân chia công việc (với sự chuyên môn hóa sản xuất, mô hình sản xuất dây chuyền phát triển bởi Taylor), sự tiêu chuẩn hóa và nâng cao sức mua của công nhân, nhằm thúc đẩy tiêu dùng và tăng nhu cầu. Vào những năm 1970, một mô hình cạnh tranh rộ lên ở Nhật: mô hình Toyota. Cho đến ngày nay, nền công nghiệp ô tô ở mỗi nước có một lịch sử hình thành và phát triển riêng. Ngành công nghiệp ô tô thiết kế, phát triển, sản xuất, tiếp thị và bán tất cả các loại xe có động cơ. Trong năm 2010, hơn 77 triệu phương tiện giao thông các loại gồm xe du lịch và xe thương mại được tiêu thụ trên toàn thế giới, tăng 26% so với năm 2009, trong đó lượng ô tô tiêu thụ là hơn 60 triệu chiếc. Năm 2010, trong tổng số 77,857 triệu xe có động cơ mới được bán ra trên toàn thế giới có 19,822 triệu ở Châu Âu, 40,901 triệu ở Châu Á - Thái Bình Dương, 12,178 triệu ở Bắc Mỹ, 4,464 triệu ở Nam Mỹ và 0,493 triệu ở Châu Phi. Tất cả các thị trường đều phát triển rất mạnh, đặc biệt các thị trường ở Bắc Mỹ và Châu Á- Thái Bình Dương. Trong các thị trường tiêu thụ chính, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Brasil là những thị trường tăng trưởng nhanh nhất Theo một báo cáo từ tạp chí chuyên ngành ô tô của Mỹ Ward's Auto đưa ra tuần trước, số lượng xe ô tô toàn cầu đã vượt quá con số một tỷ chiếc trong năm 2010, tăng từ 980 triệu chiếc vào năm 2009. 4 Lượng xe hơi toàn cầu đã vượt mốc một tỷ chiếc. Quốc gia có mức tăng trưởng nhanh nhất là của Trung Quốc, có 14 triệu chiếc xe đã được bán trong năm 2010, chiếm 1/2 tăng trưởng toàn cầu. Điều này đã đưa Trung Quốc trở thành nước nhiều ô tô thứ hai trên thế giới, với 78 triệu xe. Mỹ tiếp tục giữ “danh hiệu” quốc gia nhiều xe hơi lớn nhất trên thế giới, với 239 triệu chiếc. Trên thực tế, Trung Quốc sẽ phải tăng số lượng ô tô lên gần 16 lần mới bằng với số lượng ô tô ở Mỹ. Dựa trên cơ sở bình quân đầu người, cứ 1,3 người Mỹ sẽ có chiếc xe hơi trong khi ở Trung Quốc cứ 6,75 người mới có một xe. Những nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới Bảng dưới đây bao gồm những nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới, kèm theo xếp hạng của họ trong năm 2010 theo báo cáo của OICA. J2 * ?Y2Z%V O  [ ?W H \].',1./ Z]&%^(_`_ a&Wb ?[ &c 1 Toyota Nhật Bản Daihatsu, Lixus, Hino, Toyota, Scion, 8,557 Toàn cầu 2 GM Hoa Kỳ Buick, Cadtillac, Chevrolet, Daewoo, 8,476 Toàn cầu 3 Volkswagen Đức Audi, Bentley, Lamboghini Porsche,… 7,341 Toàn cầu 4 Huyndai Hàn Quốc Huyndai 5,764 Toàn cầu 5 Ford Hoa Kỳ Ford, Lincoln. Volvo, Troller… 4,988 Toàn cầu Có thể thấy tổng sản lượng ô tô của 5 hãng xe lớn nhất thế giới chiếm hơn 58% sản lượng xe hơi sản xuất ra trong năm 2010. Ngoài ra có thể nhận thấy Hoa Kỳ có một 5 nền công nghiệp xe hơi rất phát triển khi có mặt 2 đại diện trong Top 5 này.là GM và Ford. # K2de4V%2fg\]*&" `# Wh ,1./ Nguồn lực sản xuất kinh doanh của một ngành là tổng hợp nguồn lực cho các doanh nghiệp thuộc ngành đó. Có được một nguồn lực cạnh tranh nhất quyết định đến thành công của doanh nghiệp nói chung và tạo lợi thế để sản xuất sản phẩm của nước đó ra thị trường thế giới. Ngành sản xuất ô tô của Mỹ có được lợi thế xuất khẩu cao có lẽ dựa chủ yếu vào nguồn lực sản xuất của ngành này bởi lẽ để thành công trong việc sản xuất ô tô đòi hỏi một công nghệ tiên tiến nhất, nguồn nguyên liệu chất lượng và dồi dào, đội ngũ công nhân và kỹ sư lành nghề cũng như đội ngũ quản lý chuyên nghiệp nhất. Tất cả những nguồn lực cho đầu vào sản xuất để tạo ra sản phẩm đầu ra đều là nguồn lực của sản xuất. Theo đó những nguồn lực sản xuất ra ô tô là: • if\-/\] Ngày nay, người Mỹ coi “vốn nhân lực” là chìa khóa dẫn đến thành công trong nhiều ngành công nghiệp công nghệ cao, hiện đại. Do đó, các nhà lãnh đạo chính phủ và các quan chức quản lý kinh doanh ngày càng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo để phát triển lực lượng lao động có đầu óc nhanh nhạy và kỹ năng thích hợp  Nhân lực và kỹ năng: Đội ngũ kỹ sư và người quản lý: là một nước đứng đầu về khoa học và giáo dục nên Mỹ luôn sản sinh ra đội ngũ trí thức, kỹ sư và nhà quản lý trình độ cao. Góp phần tạo nên tính năng suất của lực lượng lao động Mỹ là trình độ giáo dục, bao gồm cả đào tạo kỹ thuật và đào tạo hướng nghiệp. Đi đôi với trình độ giáo dục cao còn là sự sẵn sàng học hỏi kinh nghiệm và chấp nhận thay đổi trong công việc của người dân Mỹ. Năng suất : Với chất lượng nguồn lực như trên đã tạo ra một năng suất lao động rất cao cho nền sản xuất của Mỹ. Theo báo cáo này định kỳ 2 năm/lần của ILO. Dựa trên số liệu năm 2006, ILO kết luận rằng nếu năng suất lao động được tính theo giờ thay vì tổng thời gian làm việc, thì Na Uy đứng đầu thế giới, tiếp đến là Mỹ và Pháp. Theo tính toán của ILO, lấy tổng giá trị sản phẩm quốc nội chia cho tổng số người lao động, thì trung bình mỗi người lao động của Mỹ sản xuất ra lượng của cải trị giá 63.885 USD/năm. Nguồn theo Reuters, AP Ví dụ: Tại Ford đã ứng dụng phương thức sản xuất ôtô và phương pháp quản lý nguồn nhân lực trên quy mô lớn , đặc biệt là những dây chuyền lắp rắp được xây dựng công phu mà tiêu biểu là dây chuyền lắp ráp tự động. Sự kết hợp các nhà máy hiệu quả cao, nguồn nhân công được trả lương hậu hĩnh và những quy trình sản xuất chi phí thấp của Henry Ford đã được khắp thế giới biết đến như là Triết lý kinh tế. 6 • i\-W3 Cả thế giới đều biết Mỹ là một nước đứng đầu về khoa hoc và công nghệ. Công nghệ sản xuất ô tô là một băng chuyền sản xuất liên tục và linh hoạt. Đối với sản xuất ô tô là một ngành đặc thù gắn kết với những công nghệ cao trong quá trình sản xuất. Chỉ một ứng dụng công nghệ tiến tiến nhất cũng giảm giá đáng kể cho sản phẩm và nâng cao chất lượng tạo tính đột phá cho sản phẩm. Ví dụ: Tại nhà máy BMW, với sự ứng dụng công nghệ cao đã tạo ra một qui trình sản xuất hiện đại nhất. Với quy trình sản xuất ô tô được kết hợp với các hoạt động văn phòng trong một thể thống nhất. Với tường kính cao vút chan hoà ánh nắng, nhà máy của BMW trông giống bảo tàng nghệ thuật hơn là một nhà máy sản xuất ô tô. Dây chuyền sản xuất được lắp đặt theo 2 tầng, nối tiếp nhau như một thác nước. Trên đó, những thân xe dần dần được hoàn thiện từng bước dưới ánh sáng xanh dịu nhẹ ngay trên các văn phòng và quầy bar. Băng chuyền do máy tính điều khiển. Trên băng chuyền do máy tính điều khiển, các thân xe được di chuyển từ xưởng sản xuất qua toà nhà trung tâm tới xưởng sơn và xưởng lắp ráp. Tại mỗi điểm dừng, những chiếc xe bán thành phẩm được chuyển tới bàn quay và chuyển hướng. Dây chuyền sản xuất tại nhà máy dài 1,6km. • ?V+U "3Z/Z"9ZW9X,,…… Các tài nguyên nói chung luôn mang lại một lợi thế lớn cho mỗi quốc gia bởi sự tiện lợi sử dụng và giá rẻ hơn so với việc phải đi nhập khẩu từ quốc gia khác. Tại Mỹ được coi là một nước giàu tài nguyên và nguồn lực thiên nhiên, và nguồn năng lượng nhân tạo lớn được nước này tự tạo ra. Điển hình là một số loại tài nguyên sau: • ?V+Z/Z": Diện tích lãnh thổ Hoa Kỳ 9.629.091 km2 chiếm 6,2% diện tích toàn cầu, trong đó diện tích đất đai là 9.158.960 Km2 và diện tích mặt nước là 470.131 km2. Diện tích Hoa Kỳ bằng nửa Nga; bằng khoảng 3/10 Châu Phi. Với một diện tích đất đai rất rộng lớn tạo cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ nói chung và các hãng sản xuất ô tô nói riêng một tài nguyên đất rộng lớn, giá rẻ, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. • ^\]ZW: Một hệ thống các nhà máy điện: thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, tạo ra sự dồi dào về nguồn điện giá rẻ phục vụ không ít cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô của Mỹ. • ?V+h: 7 Than đá, đồng, chì, molybdenum, phốt phát, uranium, bô xít, vàng, quặng sắt, thuỷ ngân, nicken, muối kali, bạc, tungsten, thiếc, dầu lửa, khí tự nhiên, gỗ… là những nguyên liệu trực tiếp hoặc gián tiếp cấu tạo nên thành phẩm cho ngành này cũng như ngành công nghiệp phụ trợ. • 42g !"d%"W2# Có thể nói thị trường vốn giá rẻ và dễ tiếp cận được coi là chìa khóa cho sự thành công của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp sản xuất ô tô là một ngành đòi hỏi nguồn vốn d đầu tư lớn. Ở Mỹ được coi là thị trường vốn lớn nhất thế giới. Các thị trường vốn cho phép một số lượng lớn người bán và người mua thực hiện hàng triệu giao dịch mỗi ngày. Việc có rất nhiều nguồn thông tin tạo điều kiện cho các nhà đầu tư theo dõi vận mệnh của thị trường từng ngày, từng giờ, hoặc thậm chí từng phút. Luật pháp đòi hỏi các công ty phải niêm yết báo cáo thu nhập hàng quí, báo cáo thường niên thật tỷ mỉ, và các biên bản ủy nhiệm để thông báo cho cổ đông biết họ đang hoạt động như thế nào. Mỹ cũng là nước có hệ thống ngân hàng rộng lớn và phát triển mạnh mẽ. Các nghiệp vụ của ngân hàng đa dạng và dễ sử dụng. Có rất nhiều nguyên nhân đó làm cho thị trường vốn cho doanh nghiệp tiếp cận là rất rộng mở và với chi phí vốn thấp. • 4,j*k3"%9&l Là một đất nước phát triển nhất thế giới nên Mỹ sở hữu và sử dụng một hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông có chất lượng cao phục vụ thiết thực cho phát triển của kinh tế Mỹ. Một hệ thống đường bộ, đường sắt, đường ống phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa. Cùng với đó góp phần cho thương mại quốc tế, hệ thống cầu cảng biển của Mỹ cũng là nhân tố quan trọng. Tại Mỹ có 149 cầu cảng phục vụ cho viện vận chuyển hàng hóa trong nước cũng như thế giới. Hệ thống thông tin phát triển bao gồm mạng lưới, dịch vụ Bưu chính, Viễn thông, Internet, truyền dẫn phát sóng…. Các doanh nghiệp sản xuất ô tô Mỹ luôn biết sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào để tạo nên chi phí thấp cũng như sự khác biệt hóa cho các sản phẩm ô tô của mình. Tất cả các nguồn lực cạnh tranh kể trên đều là những nguyên nhân trực tiếp tạo lợi thế xuất khẩu sản phẩm ô tô của Mỹ ra thị trường thế giới, 8 (# Wk $fgk - Khách hàng nội địa của những sản phẩm của ngành có phải những khách hàng tinh tế hay đòi hỏi khắt khe nhất không? Trong phân đoạn nào? - Quốc gia đó có những nhu cầu khác thường đối với sản phẩm của ngành nhưng nhu cầu này nhiều khả năng bị bỏ qua ở những nước khác hay không? - Nhu cầu của khách hàng nội địa có khả năng dự báo trước nhu cầu ở nước ngoài không? - Các kênh phân phối nội địa ở quốc gia đó có tinh vi hay không và có dự báo được xu hướng quốc tế không? 9 45678494; ?@m4<=4B5?@C5 ?@n7o44RC 4>?F# 45678494; ?@m4<=4B5?@C5 ?@n7o44RC 4>?F# DEF6 ?GHIJ;? DEF6 ?GHIJ;? 4K4=54> 5E$4MNOC <=4K4=54> 5E$pq?@8 4K4=54> 5E$4MNOC <=4K4=54> 5E$pq?@8 D KIỆN NHU CẦU D KIỆN NHU CẦU Những cơ chế sản sinh yếu tố sản xuất tinh vi thu hút sinh viên và các doanh nghiệp nước ngoài thông qua các sản phẩm của quốc gia các doanh nghiệp nước ngoài Hình ảnh của những ngành công nghiệp liên quan và phụ trợ hàng đầu thế giới mang lại lợi ích cho một ngành công nghiệp. quan và phụ trợ hàng đầu thế giới mang lại lợi ích cho một ngành Những ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm bổ sung thành công quốc tế sẽ lôi kéo nhu cầu nước ngoài đối với sản phẩm của ngành. Nhóm các công ty cạnh tranh tạo nên hình ảnh và sự thừa nhận quốc gia như một đối thủ cạnh tranh quan trọng. Cạnh tranh làm cầu nội địa tăng và tinh vi hơn [...]... đổi bất ngờ về công nghệ (công nghệ sinh học, công nghệ điện tử….), thay đổi về chi phí đầu vào như tăng giá dầu mỏ , chỉ số chứng khoán thay đổi, tỷ giá hối đoái, tăng đột ngột về cầu thế giới Các cơ hội cũng thực hiện vai trò của mình thông qua thay đổi các điều kiện của mô hình kim cương Cụ thể như nhưng thay đổi về chi phí đầu vào hay những lợi thế tạo ra những bất lợi cũng như lợi thế về nhân tố... phủ Chính phủ Mỹ tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho ngành công nghiệp của họ một cách không trực tiếp mà thông qua các các hình thức hoạt động như môi trường kinh doanh Môi trường ở đây là gì? Đó là điều kiện về tài nguyên ,điều kiện về cầu , cơ cấu ngành công nghiệp , điều kiện về ngành nghề liên quan và ngành công nghiệp phụ trợ (phần này nói chi tiết ở các ngành công nghiệp phụ trợ ) một số các thuận... Motor, đã bán đư hơn 1,2 triệu xe trong năm 2010, tăng 7,6% 19 KẾT LUẬN Nền kinh tế thế giới đang dần bước qua giai đoạn khủng hoảng và các quốc gia phát triển và nghành công nghiệp của họ vẫn luôn khẳng định được vị thế của mình.Thông qua phân tích lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của M.PORTER cũng như việc vận dụng mô hình kim cương vào cạnh tranh xuất khẩu ở Mỹ chúng ta có thể thấy rằng một... số liệu về kết quả xuất khẩu đã đạt được Sau đây là một số kết quả về bán hàng trong nước cũng như xuất khẩu của các hãng ô tô Mỹ: GM mô tô GM đã bán được 2,2 triệu xe trong năm 2010, vượt gần 131.000 so với năm trước, mặc dù nó đã thoát khỏi bốn thương hiệu để tập trung vào Chevrolet, Buick, Cadillac và GMC Tháng Mười Hai doanh số bán hàng của công ty tăng 7,5% do sự tăng trưởng nóng của mô t số... sang Trung Quốc và toàn thế giới 4 Chiến lược, cơ cấu, môi trường cạnh tranh Chiến lược về tiếp cận thị trường xuất khẩu • Xác định thị trường xuất khẩu chính • Nguồn tiếp cận thông tin từ thị trường xuất khẩu: 12 • Chiến lược xúc tiến xuất khẩu • Chiến lược phát triển kênh phân phối Ví dụ về chiến lược tập trung phát triển xe nhỏ gọn của Ford mô tô Tại thị trường Bắc Mỹ, thị phần của Ford trên phân... khẩn cấp của các khoản đầu tư khoa học trong nước( hình thành nhân tố) và thay đổi các quan hệ khách hàng( các điều kiện về cầu)… Để phân tích những vấn đề này được rõ ràng chúng ta cần phải đi vào những ví dụ thực tế chi tiết như sau: • Những ví dụ nhằm để phân tích cụ thể ảnh hưởng của cơ hội vào lợi thế cạnh tranh của ngành sản xuất ô tô Mỹ Đầu tiên về tỷ giá hối đoái đồng USD yếu là một điều tốt?... đổi mới liên tục, trên cả cấp độ vi mô của doanh nghiệp lẫn cấp độ vĩ mô của chính phủ Quả thực Mỹ là một quốc gia có tiềm năng vô cùng to lơn, tuy nhiên cũng không thể phủ nhận rằng chính các doanh nghiệp ô tô mỹ đã biết tận dụng một cách triệt để những lợi thế quốc gia mình để từ đó phát triển một cách mạnh mẽ không ngừng Qua đó chúng ta cũng có những đánh giá về thực trạng của đất nước mình Việt... nhiên, ở một mức độ nhất định, hệ thống này sẽ hướng theo một xu hướng ngành nhất định Do đó, cần phải có sự đột biến để đủ thay đổi những lợi thế Mặt khác, các thành phần của lợi thế quốc gia định hình môi trường trong các ngành cụ thể trong khi cơ hội là những sự kiện xảy ra ít liên quan đến tình trạng hiện tại của quốc gia và thường nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của các công ty Vì thế cơ hội luôn... giới đón nhận Cụ thể về những mẫu xe mới ra đời được cho là có sự tiết kiệm nhiên liệu tốt nhất thế giới hiện nay: 2012 Ford Focus Lượng nhiên liệu tiêu thụ: 8,4 lít/100 km nội thành và 6,2 lít/100 km xa lộ 2011 Ford Fusion Hybrid Lượng nhiên liệu tiêu thụ: 5,7 lít/100 km nội thành và 6,5 lít/100 km xa lộ 16 2011 Chevrolet Volt Lượng nhiên liệu tiêu thụ: 2,5 lít/100 km 3 ví dụ điển hình trên cho thấy... được các phương pháp và cơ hội mới để áp dụng công nghệ mới; ngược lại, các ngành công nghiệp sản xuất ô tô Mỹ có cơ hội tác động tới những nỗ lực về kỹ thuật của các nhà cung ứng và là nơi kiểm chứng í kiến đề xuất kiểm chứng của nhà cung ứng, trao đổi về nghiên cứu và phát triển để tìm ra các giải pháp nhanh hơn và hiệu quả hơn Hơn nữa, nhờ tận dụng thời gian và xuất phát sớm nên các hãng ô tô của . 2004, dòng xe ô tô và crossover chỉ chiếm 35% tổng doanh số bán ra của Ford trong khi dòng xe tại và SUV chiến 65%. Đến năm 2010, doanh số của dòng xe ô tô và crossover tăng mạnh chiếm khoảng. sang sản xuất Model A. 13 GM nhanh chóng trở thành nhà sản xuất ô tô tầm cỡ quốc tế. Thế mạnh của GM khi đó khá đa dạng, không chỉ có thương hiệu Chevrolet, mà còn Pontiac, Oldsmobile, Buick. đích hiểu rõ hơn về những lợi thế của ngành công nghiệp Mỹ dựa trên những phân tích trên mô hình kim cương M.Porter. Từ đó tìm hiểu tại sao ngành công nghiệp ô tô của Mỹ lại phát triển và xuất

Ngày đăng: 01/11/2014, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 2. Những yếu tố tạo nên sự cạnh tranh về xuất khẩu cho sản phẩm ô tô :

    • II. Áp dụng mô hình Kim Cương vào phân tích lợi thế cạnh tranh

      • 1. Điều kiện các yếu tố sản xuất

      • 4. Chiến lược, cơ cấu, môi trường cạnh tranh

      • 6. Phân tích vai trò của chính phủ

      • Chính phủ Mỹ tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho ngành công nghiệp của họ một cách không trực tiếp mà thông qua các các hình thức hoạt động như môi trường kinh doanh . Môi trường ở đây là gì? Đó là điều kiện về tài nguyên ,điều kiện về cầu , cơ cấu ngành công nghiệp , điều kiện về ngành nghề liên quan và ngành công nghiệp phụ trợ (phần này nói chi tiết ở các ngành công nghiệp phụ trợ ) một số các thuận lợi khác như hệ thống thuế , khuyến khích tài khóa chi tiêu công cộng , đầu tư nghiên cứu phát triển của chính phủ.

      • 7. Một vài số liệu về kết quả xuất khẩu đã đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan