Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

186 770 2
Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Châu Á có một con sông đi qua nhiều nước, đó là sông Lan Thương, Mê Kông được coi là sông Đa nuýp của Phương Đông

Bộ thơng mại Đề tài khoa học cấp Mà số: 2004-78-008 Báo cáo tổng hợp Một số giải pháp nhằm phát triển thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc tiểu vùng sông mê kông mở rộng 5896 21/6/2006 Hà Nội 12/2005 Bộ thơng mại Đề tài khoa học cấp M số: 2004-78-008 Một số giải pháp nhằm phát triển thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc tiểu vùng sông mê kông mở rộng Cơ quan quản lý: Bộ Thơng mại Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện Nghiên cứu Thơng mại Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Nam Các thành viên: - ThS Nguyễn Lơng Thanh - CN Nguyễn Văn Toàn - CN Lê Huy Khôi Cơ quan chủ trì thực Chủ tịch hội đồng nghiệm thu Cơ quan quản lý Danh mục từ viết tắt GMS: Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng WTO: Tổ chức Thơng mại giới EU: Liên minh châu Âu UNDP: Chơng trình phát triển Liên hợp quốc ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEM: Diễn đàn hợp tác - ÂU AFTA: Khu vực thơng mại tự ASEAN ASEAN-CCI: Phòng Thơng mại Công nghiệp ASEAN ASEAN-BAC: Hội đồng T vấn kinh doanh ASEAN AICO: Hiệp định chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN WEF: Diễn đàn kinh tế giới ADB: Ngân hàng phát triển châu WB: Ngân hµng thÕ giíi IMF: Q tiỊn tƯ qc tÕ AC-FTA: Hiệp định khung Khu vực thơng mại tự ASEAN-Trung Quốc FTA: Khu thơng mại tự RTA: Thoả thuận thơng mại khu vực MFN: Quy chế tối huệ quốc GSP: Quy chÕ th quan −u ®·i phỉ cËp PTA: Hiệp định u đÃi thuế quan BTA: Hiệp định thơng mại tự song phơng AIA: Hiệp định khung khu vực đầu t ASEAN EWEC: Hành lang Đông-Tây NDT: Nhân dân tệ USD: Đô la Mỹ Baht: Tiền Bạt Thái Kyat: Tiền Mianma UBND: Uỷ ban nhân dân KH-CN: Khoa học - công nghệ TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VCCI: Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam VDC: Công ty Điện toán Truyền số liệu Mục lục Nội dung Mở đầu Chơng I: tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) - Cơ hội thách thức Việt Nam hợp tác phát triển thơng mại với nớc GMS I Đặc điểm kinh tế - xà hội Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 1.1 Vài nét sông Mê Kông 1.2 Đặc điểm lu vực Mê Kông 1.3 Đặc điểm kinh tế thơng mại GMS II Lịch sử hình thành, nguyên tắc nội dung hợp tác GMS 2.1 Lịch sử hình thành phát triển GMS 2.2 Nguyên tắc hợp tác 2.3 Những nội dung hợp tác GMS III Vai trò tác động GMS 3.1 Đối với giới khu vực 3.2 Đối với nớc thuộc Tiểu vùng IV Cơ hội thách thức Việt Nam phát triển thơng mại với nớc GMS 4.1 Cơ hội 4.2 Thách thức Chơng II: Thực trạng quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt nam nớc GMS I Thực trạng hợp tác kinh tế GMS thời gian qua II Thực trạng thơng mại hàng hoá Việt Nam với nớc GMS 2.1 Thực trạng xuất nhập hàng hoá 2.1.1 Tình hình xuất nhập hàng hoá với toàn GMS 2.1.2 Tình hình xuất nhập hàng hoá Việt Nam với thành viên GMS 2.1.2.1 Đối với Vân Nam - Trung Quốc 2.1.2.2 Đối với CHDCND Lào 2.1.2.3 Xuất nhập hàng hoá Việt Nam với Campuchia 2.1.2.4 Xuất nhập hàng hoá Việt Nam với Thái Lan 2.1.2.5 Xuất nhập hàng hoá Việt Nam với Mianma 2.2 Chính sách thơng mại hàng hoá với nớc GMS Việt Nam III Thực trạng thơng mại dịch vụ Việt Nam với nớc GMS 3.1 Xuất nhập dịch vụ Việt Nam với c¸c n−íc GMS Trang 4 10 17 17 19 21 28 28 30 35 35 37 39 39 41 41 42 44 44 48 52 56 59 60 64 64 3.2 Chính sách thơng mại dịch vụ Việt Nam với nớc GMS IV Đánh giá chung học bớc đầu 4.1 Những mặt đà đạt đợc mặt hạn chế 4.2 Nguyên nhân thành công hạn chế Chơng III: Định hớng số giải pháp nhằm phát triển thơng mại hàng hoá dịch vụ viƯt nam víi c¸c n−íc GMS I Ỹu tè thêi đại xu hợp tác phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam với nớc GMS II Quan điểm phơng hớng phát triển hợp tác GMS 2.1 Quan điểm phát triển hợp tác GMS 2.2 Phơng hớng phát triển hợp tác thơng mại khuôn khổ GMS 2.3 Phát triển hợp tác lĩnh vực khác thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 2.4 Tập trung phát triển hành lang kinh tế Tiểu vùng III Một số giải pháp chung cho GMS 3.1 Tập trung triển khai, thực chơng trình, dự án hợp tác đà đề 3.2 Cần có sách để thu hút nguồn vốn đầu t vào chơng trình, dự án cửa Tiểu vùng 3.3 Cần phải có biện pháp để nâng cao tính thực thi cam kết thành viên IV Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với n−íc GMS 4.1 §èi víi Trung qc 4.2 §èi víi Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (CHDCNDL) 4.3 Đối với Campuchia 4.4 Đối với Thái Lan 4.5 Đối với Mianma V Một số kiến nghị 5.1 Đối với thành viên GMS 5.2 Đối với nớc ta 67 70 70 73 76 76 79 79 82 86 93 94 94 96 97 98 KÕt luËn 98 102 103 107 109 110 110 111 114 Danh mơc tµi liƯu tham khảo 115 Danh mục sơ đồ, bảng biểu Sơ đồ, bảng biểu Trang Bảng 1: Tổng hợp số tiêu kinh tế chủ yếu quốc gia GMS (2003) 10 Bảng 2: Tổng hợp kết thơng mại chủ yếu quốc gia GMS (2003) 13 Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam nớc GMS thời kỳ 1995 - 2004 44 Bảng 4: Cán cân thơng mại hàng hoá Việt Nam nớc GMS năm 2004 45 Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập hàng hoá ViƯt Nam - V©n Nam thêi kú 1995 - 2004 47 Bảng 6: Các mặt hàng xuất sang Vân Nam 48 Bảng 7: Các mặt hàng nhập từ Vân Nam 49 Bảng 8: Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam - Lào thời kỳ 1995 - 2004 51 Bảng 9: Xuất hàng hoá Việt Nam sang Lào 53 Bảng 10: Nhập hàng hoá Việt Nam từ Lào 54 Bảng 11: Kim ngạch XNK hàng hoá Việt Nam Campuchia 55 Bảng 12: Xuất hàng hoá Việt Nam sang Campuchia 56 Bảng 13: Nhập hàng hoá từ Campuchia Việt Nam 57 Bảng 14: Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam - Thái Lan 58 Bảng 15: Xuất hàng hoá Việt Nam sang Thái Lan 59 Bảng 16: Nhập hàng hoá từ Thái Lan Việt Nam 60 Bảng 17: Kim ngạch XNK hàng hoá Việt Nam Mianma 61 Bảng 18: Xuất hàng hoá Việt Nam sang Mianma 61 Bảng 19: Nhập hàng hoá từ Mianma Việt Nam 62 Mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Châu có sông qua nhiều nớc, sông Lan Thơng - Mê Kông, đợc coi sông Đa nuýp Phơng Đông Uỷ ban sông Mê Kông đợc thành lập năm 1957, gồm Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan Tuy nhiên, nhiều hoạt động Uỷ ban Mê Kông bị hạn chế chiến tranh triền miên nạn diệt chủng Campuchia Năm 1992, Ngân hàng phát triển châu (ADB) đà đề xuất sáng kiến phát triển Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS), bao gồm nớc vùng lÃnh thổ: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianmar tỉnh Vân Nam Trung Quèc (Trung Quèc chØ cã mét tØnh thc kh«ng gian cđa TiĨu vïng, song Trung Qc tham gia Tiểu vùng với t cách quốc gia) Diện tích lÃnh thổ toàn khu vực khoảng 2,3 triệu km2, dân số khoảng 260 triệu ngời, GDP toàn vùng vào khoảng 260 tỷ USD (số liệu năm 2003) Về vị trí địa lý, GMS lề, ngà ba giao lu ba vùng Đông Bắc á, Đông Nam Nam (ấn Độ, Băng La Đét), nói GMS nằm vùng động phát triển kỷ tới Những sở chủ yếu dẫn tới hình thành GMS bao gồm: Thứ nhất, sông Mê Kông sợi dây tự nhiên nối liền quốc gia GMS với nhau; quốc gia GMS ngày nhận thức sâu sắc phải phối hợp tăng cờng liên kết, hợp tác với khai thác, sử dụng có hiệu tiềm to lớn sông Mê Kông, bảo vệ tốt môi trờng phát triển bền vững Thứ hai, xu toàn cầu hoá, khu vực hoá đà tác động mạnh mẽ đến nhận thức tạo nên nhu cầu tăng cờng quan hệ hợp tác nớc GMS kinh tế, trị văn hoá; Thứ ba, nớc GMS nớc thành viên AFTA, CAFTA Vì vậy, quan hệ hợp tác nớc GMS đà có sở quan trọng đồng thuận khuôn khổ AFTA CAFTA Trong năm qua, quan hệ hợp tác nớc GMS đà đợc củng cố phát triển Đến đà có 12 hội nghị Bộ trởng GMS, hội nghị cấp Thủ tớng lần đợc tổ chức tháng 12/2002 Campuchia Trong Hội nghị Bộ trởng lần thứ Hà Nội tháng 4/1994 xác định hợp tác GMS tập trung vào lĩnh vực chủ yếu: giao thông vận tải, lợng, bu viễn thông, môi trờng, thơng mại đầu t, du lịch, phát triển nguồn nhân lực Nhiều Hiệp định đà ký kết nớc GMS nh: Hiệp định hợp tác song phơng, đa phơng; Hiệp định vận tải; nhiều thoả thuận khác nhằm tạo điều kiện phát triển hợp tác giao lu kinh tế, thơng mại nớc GMS Tuy nhiên, quan hệ hợp tác phát triển nói chung quan hệ thơng mại nói riêng nớc GMS nhiều hạn chế, cha đợc nh− mong mn, hy väng cđa c¸c n−íc tham gia Điều có nhiều nguyên nhân khác Một là, hợp tác khuôn khổ GMS bị chi phối thoả thuận đà đợc ký kết khuôn khổ AFTA, ASEAN, nh tiến đạt đợc trình hình thành CAFTA Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến hạn chế quan hệ hợp tác GMS Hai là, lợi ích riêng có khuôn khổ hợp tác nớc GMS cha đợc thể rõ thực tế Ba là, tơng đồng cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất (trong chừng mực đó) làm hạn chế khả trao đổi, mở rộng thơng mại nớc GMS Mặc dù vậy, với sở dẫn đến hình thành quan hệ hợp tác phát triển nớc GMS, việc thúc đẩy, tăng cờng quan hệ hợp tác ngày đợc quan tâm Trong đó, quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ có vị trí tiền đề có vai trò quan trọng phát triển mối quan hệ hợp tác khác Đối với Việt Nam, lợi ích hợp tác khuôn khổ GMS trớc hết việc khai thác tiềm kinh tế, bảo vệ môi trờng gắn liền dòng sông Mê Kông Bên cạnh đó, với trình tăng trởng kinh tế năm vừa qua, khả tham gia lợi ích đạt đợc Việt Nam (trong lĩnh vực hợp tác đà đợc xác định khuôn khổ GMS) đà ngày thực Chính vậy, Việt Nam ®· tÝch cùc tham gia tõ cã sáng kiến hình thành GMS Việt Nam đà thành lập Uỷ ban điều phối quốc gia hợp tác GMS Có thể nói rằng, yêu cầu phát triển quan hệ hợp tác nớc khuôn khổ GMS nói chung Việt nam với nớc lại nói riêng vừa yêu cầu mang tính khách quan, vừa yêu cầu mang tính chủ quan Vấn đề đặt làm để phát triển cách tốt quan hệ hợp tác Việt Nam với nớc khuôn khổ GMS, mà trớc hết phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ Yêu cầu phát triển quan hệ lĩnh vực thơng mại hàng hoá dịch vụ GMS vừa phải đảm bảo phù hợp với thoả thuận chung khuôn khổ AFTA, CAFTA, vừa phải tạo nên riêng, đặc thù - điều có ý nghĩa định đến phát triển GMS Vì vậy, Đề tài Một số giải pháp nhằm phát triển thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng đợc đặt nh mét nhiƯm vơ nghiªn cøu võa mang tÝnh cÊp thiÕt vừa mang tầm chiến lợc việc phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam với nớc khuôn khổ GMS Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ hội tiềm quan hệ hợp tác Việt Nam với nớc GMS - Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc GMS - Quan điểm giải pháp nhằm phát triển thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc GMS Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu - Quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với với nớc GMS - Các yếu tố ảnh hởng đến quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc GMS 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Bao gồm nớc lÃnh thổ thuộc GMS - Về thời gian: Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển giới hạn từ 1996 ®Õn 2010 - VỊ néi dung: Nghiªn cøu quan hƯ thơng mại hàng hoá dịch vụ Trong thơng mại dịch vụ, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu quan hệ thơng mại số lĩnh vực đà đợc xác định chung khuôn khổ hợp tác GMS, cụ thể bao gồm: Giao thông vận tải, lợng, bu viện thông, du lịch, môi trờng đầu t Phơng pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp - Kế thừa kết nghiên cứu nớc (Phơng pháp bàn giấy) - Phơng pháp chuyªn gia Néi dung nghiªn cøu Néi dung nghiªn cứu đề tài đợc chia làm chơng: Chơng I: Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Cơ hội thách thức Việt Nam hợp tác phát triển thơng mại với nớc GMS Chơng II: Thực trạng quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam nớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Chơng III: Định hớng số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Chơng Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) Cơ hội thách thức Việt Nam phát triển thơng mại với nớc GMS I đặc điểm kinh tế - x hội tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 1.1 Vài nét sông Mê Kông Sông sông Mê Kông bắt nguồn từ huyện Trát Đa, châu Tự trị dân tộc Tạng tỉnh Thanh Hải Trung Quốc, chảy qua khu vực Xơng Đô thuộc tỉnh Vân Nam, sau chảy vào Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam đổ Thái Bình Dơng Sông Mê Kông dài 4880 km, sông dài thứ sáu giới dài Đông Nam Diện tích lu vực Mê Kông 810.000 km với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Từ lâu đời nhân dân nớc thuộc lu vực coi Mê Kông dòng sông quốc tế đà tạo nên giá trị đặc sắc vật chất văn hoá Trong diện tích lu vực sông Mê Kông phần thuộc lÃnh thổ Trung Quốc chiếm 21%, Mianma 3%, Lào 25%, Thái Lan 23%, Campuchia 20% Việt Nam 8% Phần lu vực thuộc lÃnh thổ Việt Nam nằm rải rác từ Tây bắc, dọc theo miền trung đến tận miền nam phía bắc nớc ta, lu vực Mê Kông gồm phần nhỏ sông nhánh Nậm Rốm/Nậm U thuộc Điện Biªn Phđ Däc theo miỊn Trung cã hai vïng chđ yếu lu vực sông Sê Bang - Hiêng thuộc huyện Hớng hoá tỉnh Quảng Trị lu vực sông Sê San, sông Sre - Pok thuộc Tây nguyên Bộ phận quan trọng Mê Kông chảy qua lÃnh thổ nớc ta đồng sông Cửu long, Mê Kông chia thành hai hệ thống sông sông Tiền sông Hậu Đây đoạn cuối trớc đổ biển Đông, phù sa lắng đọng tạo thành vùng đồng châu thổ rộng lớn với độ phì nhiêu, màu mỡ thuộc vào hạng bậc Đông nam á, với diện tích triệu vùng sản xuất lúa khu vực Lu vực sông Mê kông có nguồn nớc dồi Tổng lợng nớc hàng năm đổ biển Đông khoảng 475 tỷ m đợc xếp hạng thứ giới lợng nớc Nếu tính lợng nớc mà sông Mê Kông đem lại theo quốc gia Trung Quốc 16%, Mianma 2%, Lào 35%, Thái Lan 18%, Campuchia 18%, ViƯt Nam 11% §èi víi ViƯt Nam, lợng nớc sông Mê Kông chiếm 50% tổng lợng nớc toàn sông chảy qua lÃnh thổ Ngoài ra, với điều kiện địa lý thuỷ văn thuận lợi sông Mê Kông có trữ lợng thuỷ điện dồi với công suất 30.000 MW Mê Kông nguồn cung cấp thuỷ sản quan trọng với 1000 loài cá sản lợng đánh bắt hàng năm khoảng 1,5 triệu Trên diện tích thuộc lu vực Mê Kông có khoảng 260 triệu ngời, khoảng 100 triệu nông dân ng dân sống dọc theo bên bờ sông Dân c thuộc lu vực Mê Kông bao gồm nhiều nớc nhiều dân tộc khác với phong tục tập quán độc đáo văn hoá giàu Việt Nam đà tham gia tích cực chủ động đa nhiều sáng kiến thiết thực Diễn đàn hợp tác du lịch GMS đà tổ chức thành công Diễn đàn du lịch Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng lần thứ góp phần nâng cao vị Việt Nam trờng quốc tế Qua Việt Nam đà khai thác tốt quyền lợi thành viên GMS, thực nghĩa vụ, tranh thủ vốn công nghệ, kinh nghiệm, nguồn khách, gắn thị trờng du lịch Việt Nam với GMS giới Nhờ có ảnh hởng tích cực sách hợp tác mà hợp tác du lịch Việt Nam với nớc GMS, với Thái Lan Campuchia thời gian qua đà thực khởi sắc Để thực mục tiêu hợp tác giao thông vận tải với nớc thuộc GMS, sách Việt nam tập trung vào nội dung sau: + Hoàn thành mắt xích giao thông dọc hành lang Đông - Tây đến năm 2008, hành lang Bắc - Nam hành lang ven biển phía Nam đến năm 2010 + Mở rộng quan hệ hợp tác hạ tầng sở giao thông, bao gồm đờng sắt, đờng không đờng thuỷ + Đẩy nhanh việc thực Hiệp định Vận chuyển ngời hàng hoá qua biên giới nhiều cửa khẩu, thực tất biện pháp nớc cần thiết để Hiệp định đợc thực vào năm 2006 Thông qua Chơng trình Hợp tác Tiểu vùng Mê Kông Mở rộng ADB điều phối, Việt Nam đà đợc tài trợ số dự án nh: Hành lang Bắc - Nam, Hành lang Đông - Tây, Xa lộ Thành phố Hồ Chí Minh - Phnôm Pênh - Đối với dịch vụ cung cấp điện năng, Việt Nam đà cam kết đẩy nhanh công việc liên quan đến vận hành điện xây dựng nguyên tắc khuôn khổ luật pháp thơng mại điện Các bên trí bảo đảm an ninh lợng tiểu vùng thông qua việc mở rộng cải thiện hiệu suất tìm nguồn lợng thay thế, đặc biệt nguồn nhiên liệu sinh học thông qua việc tận dụng sản phẩm nông nghiệp sẵn có tiểu vùng - Đối với dịch vụ bu viễn thông, Việt Nam cam kết đẩy nhanh việc hoàn thành mạng lới liên kết bu viễn thông Các bên khai thác tiềm lực công nghệ thông tin xây dựng kinh tế tri thức Việc thực Siêu xa lộ thông tin Tiểu vùng GMS điểm mấu chốt nỗ lực Việt Nam nớc GMS có dự định đầu t 66,2 triệu USD để xây dựng Xa lộ Thông tin khu vực nhằm thúc đẩy trao đổi kinh tế, thơng mại nh thông tin văn hoá Dự án cung cấp mạng tần thông rộng nối nớc bao gồm dịch vụ đàm thoại, cung cấp liệu truy cập mạng Internet IV Đánh giá chung học bớc đầu 4.1 Những mặt đà đạt đợc mặt hạn chế 4.1.1 Những mặt đ đạt đợc Thơng mại hàng hoá Việt Nam nớc GMS đà tận dụng đợc mạnh, khắc phục đợc chỗ yếu nớc, đà bổ trợ đem lại hiệu cho Thơng mại dịch vụ từ chỗ nhỏ bé vào năm đầu thập kỷ trớc, đến đà đạt đợc thành tựu đáng kể lĩnh vực du lịch, vận tải, kho ngoại quan, cảng biển Việt Nam xuất dịch vụ du lịch tăng lần thời kỳ 1995 - 2004, dịch vụ vận tải, kho vận ngoại quan dịch vụ cảng biển tăng tới 18 lần thêi kú 2001 - 2004 18 ViÖt Nam cung cÊp dịch vụ với giá hợp lý cho Vân Nam Lào, đồng thời Việt Nam đợc cung cấp điện từ Trung Quốc theo tinh thần Hiệp định liên phủ việc phát triển kết nối mạng lới điện tăng cờng mua bán lợng qc gia TiĨu vïng Trong quan hƯ th−¬ng mại dịch vụ với nớc GMS, Việt Nam nớc xuất siêu dịch vụ vận tải, kho ngoại quan, cảng biển, đặc biệt dịch vụ du lịch; nhập siêu dịch vụ cung cấp điện Nh vậy, quan hệ kinh tế thơng mại với GMS, Việt Nam mạnh lĩnh vực dịch vụ Tiềm phát triển thơng mại dịch vụ Việt Nam nớc GMS lớn, Việt Nam nhiều khả tăng mạnh xuất dịch vụ vận tải, kho ngoại quan, cảng biển du lịch Nhu cầu Vân Nam dịch vụ Việt Nam nh vận tải, kho ngoại quan, cảng biển thêi kú ®Õn 2010 cã thĨ gÊp - lần 4.1.2 Những mặt hạn chế Nhập siêu hàng hoá từ GMS lớn nhiều năm qua, đặc biệt từ Thái Lan Vân Nam Kim ngạch nhìn chung nhỏ bé Xuất nông sản vào nớc GMS đà sút năm gần Các mặt hàng nông sản xuất sang Thái Lan giảm; xuất rau Việt Nam sang Vân Nam thời kỳ (1999 2001) năm đạt từ - 10 triệu USD/năm, nhng loại rau từ Vân nam vào Việt Nam có xu hớng tăng Xuất mặt hàng điện tử, máy vi tính linh kiện vào GMS vốn chiếm tỉ trọng đáng kể (gần 20%) tổng kim ngạch xuất Việt Nam, nhng nhìn chung bị giảm nhập mặt hàng từ GMS lại có chiều hớng tăng năm gần Phần lớn mặt hàng nhập từ nớc GMS vào Việt Nam có mức chất lợng cao chút so với hàng sản xuất nớc, làm tăng thâm hụt cán cân thơng mại ảnh hởng đến việc nâng cao sức cạnh hàng hoá Việt Nam Mặc dù thiên nhiên Việt Nam đem lại nhiều thuận lợi cho du lịch, Việt Nam điểm đến an toàn cho du khách, nhng du khách từ Lào, Campuchia, Mianma tới Việt Nam cha 1/2 so với đến Thái Lan du khách Thái Lan đến Việt Nam 1/3 so với du khách Việt Nam đến Thái Lan Hiện vận tải đờng sắt đờng Lao Cai - Hà Nội - Hải Phòng tình trạng tải, cha đáp ứng đợc nhu cầu vận tải cảnh Vân Nam qua Việt Nam Trong năm tới, nhu cầu tăng lên mạnh mẽ, ®Õn 2010 cã thĨ gÊp - lÇn hiƯn nay, hệ thống đờng sắt, đờng không đợc cải thiện nhanh khó đáp ứng kịp nhu cầu tới 4.2 Nguyên nhân thành công hạn chế Nhìn chung hệ thống sách thơng mại nớc GMS Việt Nam năm qua tích cực Các sách đà thể đợc nội dung hợp tác rõ ràng, động, hiệu quả, đợc nớc thành viên Tiểu vùng ADB hoan nghênh Nhờ có nỗ lực tận dụng nguồn vốn nớc, tranh thủ đợc tài trợ ADB nhà tài trợ khác, nên hệ thống sở hạ tầng phục vụ xuất nhập Việt Nam nớc GMS đà đợc cải tạo nâng cấp mét b−íc Møc chi phÝ vËn chun hỵp lý, hiƯu đặc biệt vận tải từ Vân Nam biển Đông (chi phí vận tải đờng sắt từ Vân Nam cảng Hải Phòng 2/3 so với cảng Phòng Thành Trung Quốc) 19 Việc ổn định an toàn xà hội tiếp tục đợc trì yếu tố quan trọng để phát triển thơng mại thu hút đầu t, đặc biệt lĩnh vực du lịch Một số nhận định cho rằng, Việt Nam nghèo nhng lại xà hội có trật tự đà trở thành địa điểm an toàn thu hút du khách Là nớc có nhiều tôn giáo, nhng Việt Nam phần tử cực đoan, du khách nớc hầu nh lo lắng nguy bị công khủng bố Tuy nhiên, khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ thấp Việc đối phó với diễn biến bất thờng phức tạp yếu Việc quảng bá hình ảnh ngời, đất nớc sách đổi Việt Nam cha đợc quan tâm cách thích đáng Chính phủ cha có điều hành cách nhịp nhàng tích cực nhằm phối hợp ngành kinh tế Chính sách phát triển thị trờng tài chính, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, việc minh bạch hoá hệ thống tài kế toán nhiều hạn chế Đây nguyên nhân dÉn ®Õn viƯc tiÕp nhËn ngn tÝn dơng tõ ADB tổ chức tài khác Việt Nam cần vốn đầu t cho sở hạ tầng phát triển kinh tế thơng mại với nớc GMS Nạn buôn lậu qua biên giới xảy thờng xuyên, ảnh hởng tiêu cực đến sản xuất nớc thu ngân sách Điều cho thÊy viƯc thùc thi chÝnh s¸ch, ph¸p lt ch−a tốt, cần xem lại sách giá vấn đề liên quan Hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho trao đổi hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc GMS nh giao thông, bến bÃi, kho chứa, chợ, đà đợc phát triển số năm qua nhng lạc hậu, làm hạn chế nhiều đến việc trao đổi hàng hoá dịch vụ nhiều năm qua 20 Chơng Định hớng số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ việt nam với nớc GMS I yếu tố thời đại xu hợp tác phát triển thơng mại hàng hoá dịch vụ viƯt nam víi c¸c n−íc gms Sù ph¸t triĨn cđa khoa học kỹ thuật đà tạo chuyển biến mạnh mẽ, nhiều ngành sản xuất, dịch vụ đợc hình thành nhanh chóng, tăng trởng quy mô, khối lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ đà làm thay cấu kinh tế Về lĩnh vực quản lý, phát triển khoa học kỹ thuật đà tạo điều kiện thuận lợi cho phơng thức quản lý mới, cho phép nhà quản lý nắm đợc thông tin kịp thời xác phạm vi rộng lớn Tất yếu tố đà làm cho lực lợng sản xuất xà hội đạt đến trình độ phát triển cha có lịch sử Sự phát triển lực lợng sản xuất đà làm cho thị trờng nội địa nớc riêng rẽ bị chia cắt trở thành nhỏ bé không đáp ứng đợc nhu cầu cung cấp nguyên liệu đầu vào nh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá đợc tạo trình sản xuất Lĩnh vực dịch vụ phát triển không ngừng ngày chiếm tỷ trọng cao tỉng s¶n phÈm qc néi (GDP) cđa nhiỊu n−íc Hơn nữa, đặc điểm lĩnh vực kinh tế đòi hỏi phải có thị trờng tiêu thụ rộng lín, nhiỊu lÜnh vùc dÞch vơ nh− du lÞch, vËn tải ngoại thơng, toán quốc tế, bu viễn thông tồn phát triển đợc nh bó hẹp phạm vi thị trờng nớc Tất điều đà tạo mục đích lẫn sở vật chất cho xuất xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Định chế để thực trình tổ chức diễn đàn thuộc phạm vi giới, khu vực tiểu khu vực Các diễn đàn thuộc phạm vi giới nơi đại diện cho lợi ích tất quốc gia dân tộc phần lớn quốc gia dân tộc Khác với phạm vi thÕ giíi, ph¹m vi khu vùc l¹i th−êng chØ đại diện cho lợi ích số quốc gia, phạm vi khu vực lại có phạm vi nhỏ đợc gọi hợp tác tiểu khu vực mµ GMS lµ mét biĨu hiƯn thĨ Nh− vËy, ý tởng hình thành giới hợp tác có trËt tù vÉn ch−a thµnh hiƯn thùc, song song víi trình hợp tác cạnh tranh Hơn nữa, cạnh tranh có xu hớng tiếp tục gia tăng, có lúc có nơi không phần gay gắt Đáp lại thực tế mang nhiều tính thách thức đó, nhiều nớc phát triển đà đến nhận thức phải hợp tác với nớc láng giềng để đảm bảo nguồn lực cho phát triển, đặc biệt hoạt động mậu dịch, đầu t đòi hỏi phủ phải tiến hành hợp tác để tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Bối cảnh giới đà tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển hợp tác quốc gia thuộc Tiểu vùng sông Mê công Tuy nhiên, để hợp tác thành công phủ phải tìm sở hợp tác, yếu tố nhạy cảm mang tính đặc thù khu vực khác Bối cảnh quốc tế, khu vực tính đặc thù GMS sở để quốc gia thuộc lu vực sông Mê Kông hình thành Tổ chức hợp tác Tuy nhiên, để tổ chức nớc GMS phát triển đáp ứng đợc lợi ích thành viên phù hợp với xu chung thời đại đòi hỏi phải hình thành nguyên tắc hợp tác phát triển phù hợp với tình hình thực tế nớc tiểu vùng yêu cầu chung giới 21 Là nguồn tài nguyên quý giá đợc sáu quốc gia có chủ quyền chia sẻ Trớc đây, nhu cầu hàng hoá dịch vụ địa phơng quốc gia thờng đợc thoả mÃn tài nguyên sẵn có Các hoạt động phát triển thờng mức độ không làm biến đổi đáng kể hệ sinh thái Nhng diễn lu vực sông Mê Kông đà khác xa khứ Tiềm hệ thống sông Mê Kông, nhu cầu khai thác tài nguyên, bùng nổ dân số tình hình trị khu vực ổn định trở lại, đà đặt yêu cầu cần phải xem xét phơng án phát triển bối cảnh Tiểu vùng Tuy nhiên, phơng án phát triển cần phải thực cho công hợp lý sử dụng tài nguyên, thích hợp địa lý xà hội lành mạnh môi trờng sinh thái Đó phù hợp với xu hớng phát triển bền vững khu vực giới II Quan điểm phơng hớng phát triển hợp tác GMS 2.1 Quan điểm phát triển hợp tác GMS 2.1.1 Phải hài hoà lợi ích nớc trình hợp tác Mê công nguồn lợi chung cho nớc thành viên, nớc có quyền khai thác nguồn lợi để phục vụ cho lợi ích Tuy nhiên, thành viên tự khai thác cách bừa bÃi, vô tổ chức hiệu mang lại không cao ảnh hởng lớn đến nớc khác, từ xẩy xung đột hậu khôn lờng Để khai thác có hiệu trớc mắt lâu dài thành viên cần phải thống quan điểm hài hoà lợi ích thành viên 2.1.2 Hợp tác GMS phải phù hợp với yêu cầu chung hội nhập quốc tế khu vực Là tổ chức hợp tác mang tính tiểu vùng, mục tiêu định hớng GMS phải phù hợp với yêu cầu chung tổ chức hợp tác Một nét bật đẩy mạnh trình tự hoá thơng mại, đầu t thực thi quyền sở hữu trí tuệ Cùng với việc nâng cao kim ngạch thơng mại quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để quốc gia thành viên phát huy tối đa tiềm lực sẵn có, thực mục tiêu tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo nâng cao mức sống bảo vệ môi trờng Khuôn khổ Hợp tác MGS phải vào quy định mang tính tảng tổ chức diễn đàn nh WTO, APEC, ASEAN Hơn nữa, tổ chức tiểu khu vực có phạm vi không lớn, hầu hết nớc có nhiều điểm tơng đồng văn hoá gần gũi mặt địa lý, nên mức độ hợp tác phải toàn diện hơn, thông thoáng so với tổ chức diễn đàn tơng ứng 2.1.3 Hợp tác GMS phải theo hớng bảo vệ môi trờng hớng tới phát triển bền vững Tiền thân hợp tác Tiểu vùng Uỷ hội sông Mê Kông với mục tiêu hàng đầu kiểm soát nguồn nớc, bảo vệ bền vững So với nhiều lu vực dòng sông lớn khác giới không xác định đợc tầm quan trọng mục tiêu bảo vệ môi trờng nên nhiều hợp tác đà bị đổ vỡ làm số dòng sông đà bị ô nhiễm nặng, ảnh hởng đến phát triển bền vững Cho đến Mê Kông nói chung dòng sông bị ô nhiễm cha bị khai thác cách thái quá, từ đầu phải xác định hợp tác nhằm bảo vệ môi trờng mục tiêu lâu dài GMS Khuôn khổ hợp tác phải đề quy định chung nhằm giải vấn đề môi trờng biện pháp buộc thành viên phải tuân thủ quy định Bảo vệ môi trờng định hớng trọng tâm khuôn khổ hợp tác GMS không khứ mà tơng lai 22 2.2 Phơng hớng phát triển hợp tác thơng mại khuôn khổ GMS 2.2.1 Hoàn thiện chế sách thơng mại, đơn giản hoá thủ tục thông quan thành viên Tiểu vùng GMS phải tạo môi trờng thơng mại đầu t thuận lợi Phải có sách thông thoáng việc trao đổi hàng hoá dịch vụ nớc, đẩy mạnh nguyên tắc thị trờng, hài hoà thủ tục thành viên đầu t thơng mại Trong Chiến lợc hành động thúc đẩy thơng mại đầu t, phải có cam kết thời gian, giải pháp cụ thể nhằm giảm chi phí giao dịch, kế hoạch hành động phải cụ thể dẽ thực có hiệu Thực nhanh việc đơn giản hoá thủ tục hải quan theo nguyên tắc thừa nhận lẫn Từng bớc phối hợp để tiến tới chung thủ tục hình thành biểu mẫu chung làm rút ngắn thời gian thông quan Phải giảm thuế đến mức thấp mức cam kết thành viên với tổ chức diễn đàn khu vực Tiến hành đàm phán đa phơng khuôn khổ GMS song phơng nớc có chung đờng biên giới để thống phơng thức toán nhằm tạo thông thoáng thơng mại biên giới Tích cực đàm phán nhanh chóng triển khai thực Hiệp định vận chuyển ngời hàng hoá qua biên giới Đẩy nhanh việc hoàn thành mạng lới liên kết bu viễn thông, khai thác tiềm lực công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy hội thơng mại đầu t− Tõng b−íc tiÕn tíi viƯc thùc hiƯn Siªu xa lộ thông tin nớc thuộc phạm vi Tiểu vïng GMS 2.2.2 VỊ tỉ chøc triĨn khai c¸c chÝnh sách thơng mại Nhanh chóng thành lập nhóm làm việc cấp chuyên viên kỹ thuật (gọi Uỷ ban), nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động thơng mại tiểu vùng Vai trò uỷ ban không giới hạn việc hoạt động thông tin thơng mại, mà nhằm phối hợp để đơn giản hoá thủ tục hành thơng mại Các thành viên phải nhanh chóng hoàn thành tổ chức tơng ứng để thực thi nội dung đà đợc đề xuất Uỷ ban Các tổ chức phải thừa nhận lẫn thành viên GMS, nhằm bớc tiến hành đồng hoá hợp lý hoá quy trình, bảng phân loại thuế quan Cải tiến phơng thức điều hành hoạt động buôn bán biên giới, hạn chế đến mức thấp tình trạng buôn bán bất hợp pháp, tạo thuận lợi cho hình thức thơng mại cảnh chế bảo đảm tài chính, toán 2.2.3 Củng cố phát triển hạ tầng sở hạ tầng thơng mại Việc xây dựng công trình giao thông cần có thống quy hoạch nớc khu vực thông qua hớng tiếp cận thực tiễn đa ngành Hơn nữa, định hớng chiến lợc phát triển giao thông tiểu vùng năm tới cần xác định mắt xích quan trọng không nớc GMS mà với nớc láng giềng Nam Đông Nam Trớc mắt, cần hoàn thành mắt xích giao thông dọc hành lang Đông - Tây, Bắc - Nam hành lang ven biển phía Nam Phải có bàn bạc trí mở rộng quan hệ hợp tác hạ tầng sở giao thông, bao gồm đờng sắt, đờng không đờng thuỷ 2.2.4 Thực mục tiêu x hội làm sở cho hoạt động thơng mại Chính nghèo đói nguyên nhân làm hạn chế phát triển thơng mại nớc, phải đẩy mạnh việc thực mục tiêu xà hội nh xoá đói nghèo bảo vệ môi trờng nhiƯm vơ t©m cđa TiĨu vïng GMS hiƯn 23 Phát triển xà hội kết hợp với thơng mại thông qua mạnh tiểu vùng, trớc hết tiềm du lịch Để khai thác tiềm này, cần u tiên cao cho dự án xúc tiến du lịch môi trờng sinh thái chống đói nghèo, đẩy mạnh việc tiếp thị hình thành tuyến du lịch liên tiểu vùng 2.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại thành viên Tổ chức hội chợ Tiểu vùng để doanh nghiệp phát triển kinh doanh, đầu t nh văn hoá, du lịch Hội chợ giúp tăng cờng hội nhập đẩy mạnh hợp tác nớc thành viên với nớc Tiểu vùng, nơi cung cấp thông tin cập nhật thị trờng Do Tiểu vùng có vai trò trò "cửa ngõ" khu vực kinh tế Đông Nam với châu á, nên hội chợ GMS thu hút đợc quan tâm nớc phát triển nhà tài trợ lớn nh ADB, Nhật Bản, Hàn quốc nên Uỷ ban Mê Kông phải phối hợp chặt chẽ với c¸c tỉ chøc kh¸c khu vùc nh− ASEAN, APEC, ASEM, tranh thủ giúp đỡ để xây dựng hình ảnh Mê Kông, bớc gây cảm tình với khách hàng khu vực giới sản phẩm hàng hoá dịch vụ có nguồn gốc xuất xứ từ Mê Kông 2.2.6 Ưu tiên cho thơng mại dịch vụ Nhìn chung lĩnh vực kinh tiểu vùng phát triển so với khu vực giới, điều kiện nguồn lực hạn chế, nên hợp tác khuôn khổ GMS phải lựa chọn hớng u tiên cho số ngành định Xét điều kiện thực tế GMS số ngành lĩnh vực dịch vụ lĩnh vực cần đợc u tiên phát triển Đây lĩnh vực thu hút nhiều lao động điều kiện tự nhiên xà hội thành viên nhìn chung có u để phát triển lĩnh vực Ngành dịch vụ mà nớc GMS u tiên hợp tác phát triển du lịch, có điều kiện tự nhiên kỳ thú, môi trờng lành, không gian văn hoá giàu sắc nên phát triển du lịch mạnh vùng Sự u tiên phát triển du lịch đòi hỏi phải có hợp tác toàn diện mức độ sau Mục tiêu hợp tác du lịch hình thành tuor du lịch toàn lu vực liên quốc gia dài ngày để biến lu vực Mê Kông thành địa điểm thu hút khách du lịch tiếng khu vực giới Sự phát triển du lịch kéo theo cá ngành dịch vụ khác nh giao thông vận tải, bu viễn thông thơng mại 2.3 Phát triển hợp tác lĩnh vực khác thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông 2.3.1 Phát huy tiềm nhằm khắc phục thách thức Kêu gọi Tổ chức Tài quốc tế đầu t vào Tiểu vùng, đồng thời thành viên phải cố gắng huy động nguồn vốn phủ, cá nhân đầu t nớc Tăng cờng phối kết hợp nhịp nhàng thành viên, khắc phục bất cập thể chế nh quy định pháp luật, vận hành phủ, chế quản lý ảnh hởng đến với hợp tác tiểu vùng Các Chính phủ phải có sách động viên doanh nghiệp cử nớc hợp tác với doanh nghiệp tiểu vùng Đồng thời, sách Chính phủ phải sâu vào cộng đồng doanh nghiệp, phải có sách thích hợp để doanh nghiệp tham gia vào dự án cấp tiểu vùng 2.3.2 Tăng cờng đẩy mạnh dự án lĩnh vực giao thông vận tải Lĩnh vực giao thông vận tải lĩnh vực đợc u tiên hàng đầu, nay, khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng, đà xem xét khía cạnh giao thông đờng thuỷ, lẫn đờng bộ, đờng sắt, vận tải hàng không Trong 24 dự án giao thông cần ý đến việc kết hợp tuyến đờng xuyên khu vùc víi c¸c tun néi vïng nh»m ph¸t huy hiệu kinh tế- xà hội nh phát triển thơng mại, du lịch, xoá đói giảm nghèo Nhanh chóng khai thác hạng mục đà hoàn thành dự án nhằm thu hút kinh phí để đầu t cho dự án Các quốc gia liền kề phải phối hợp với khuôn khổ tiểu vùng nhằm tạo điều kiện thông tuyến để đa vào sử dụng 2.3.3 Nâng cao hiệu dự án hợp tác du lịch Phát triển du lịch kết hợp với việc bảo đảm cho phát triển đó, phải trì sức sống lâu dài điểm du lịch Bên cạnh hình thức du lịch truyền thống, cần quan tâm đến loại hình du lịch gắn liền với thiên nhiên mang tính phiêu lu, bao gồm chuyến đến vùng xa xôi hẻo lánh giữ nguyên vẹn dấu vết thời hoang sơ Xây dựng sở hạ tầng, phục vụ du lịch, phát triển hệ thống giao thông Giải vấn đề liên quan đến quy định lại qua biên giới, tạo điều kiện mở rộng tuyến du lịch lữ hành, khai thác nguồn lợi chung dọc theo biên giới Xây dựng phát huy quảng cáo tiếp thị du lịch Các thành viên cần phối hợp xây dựng nội dung đào tạo hình thức đào tạo phù hợp Cần xác định rõ đối tợng đào tạo, đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật nghề nghiệp du lịch Nghiên cứu lập kế hoạch tổ chức loại hình du lịch sông Mê Kông, bớc biến tên "Mê Kông" thành hình ảnh có sức hấp dẫn du khách Cùng với tour du lịch theo dòng sông hình thành tour du lịch theo hành lang tiến tới hợp tác du lịch nớc 2.3.4 Tăng cờng hợp tác phát triển nguồn nhân lực Các quốc gia cần có chế độ u đÃi để khuyến khích giáo viên có đủ lực lên công tác vùng núi, tìm cách kêu gọi hỗ trợ từ phía nớc tổ chức quốc tế để nhận hỗ trợ kỹ thuật tài Tăng cờng khả bổ sung lẫn phát triển nguồn nhân lực khu vực công cộng khu vực t nhân Nâng cao vai trò doanh nghiệp lĩnh vực giáo dục, đặc biệt hoạt động đào tạo Có sách để khuyến khích ngời sử dụng lao động tham gia vào đầu t cho phát triển nguồn nhân lực, kết hợp khu vực công cộng t nhân 2.3.5 Hợp tác lợng Xây dựng quy định điện năng; hình thành phơng án kinh phí nh để huy động khu vực t nhân tham gia, tính giá buôn bán điện năng; củng cố sở làm công tác môi trờng ngành lợng Quản lý hồ chứa dòng chảy thông qua việc tăng cờng khung khổ pháp lý thể chế quản lý hiệu Đẩy mạnh hợp tác vấn đề môi trờng lĩnh vực lợng thông qua việc lập kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng cho tình ô nhiễm biển, cháy rừng 2.3.6 Hợp tác phát triển bền vững Trên tinh thần hợp tác mục tiêu phát triển bền vững, phủ, khu vực t nhân nhóm lợi ích xà hội đối thoại đàm phán chơng trình phát triển dựa liệu phản ánh thực hài hoà lợi ích tất bên Phát huy tính thực thi Hiệp định tiến trình thông báo, tham khảo trớc thoả thuận, nớc thành viên thông báo tham 25 khảo với tháng trớc tiến hành dự án liên quan đến dòng sông Mê Kông để xem xét nội dung tác động đến nớc khác Tiến hành hoạt động góp phần bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên nh xây dựng thể chế, thiết lập mở rộng mạng lới thông tin, áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trờng, phát triển công nghệ thích hợp nâng cao nhận thức môi trờng 2.4 Tập trung phát triển hành lang kinh tế Tiểu vùng Thành lập thể chế điều phối lập quỹ tài để kêu gọi tài trợ; khuyến khích doanh nghiệp đầu t vào phát triển sở hạ tầng giao thông thơng mại dọc theo hành lang Xây dựng ký kết hiệp định chung chuyên chở hàng mau hỏng, vận chuyển hành khách qua biên giới, vận tải cảnh Nhanh chóng xây dựng hệ thống phòng kiểm soát lây lan bệnh dịch động vật.Cần trọng việc phát huy hiệu sử dụng công trình đà xây dựng Các Chính phủ phải có sách thiết thực nhằm huy động doanh nghiệp vào việc xây dựng khai thác hiệu hành lang kinh tế Tiểu vùng Nhanh chóng thiết lập Ban hỗn hợp Hành lang kinh tế đặt dới Uỷ ban Hợp tác kinh tế - thơng mại tiểu vùng để nghiên cứu, đa quy chế hoạt động kinh tế thơng mại tuyến Hành lang, mặt khác điều hành xử lý vấn đề có liên quan đến hành lang kinh tế Có sách chủ trơng cho địa phơng nơi hành lang kinh tế qua dành u đÃi đặc biệt cho hoạt động thơng mại, sản xuất, đầu t Hành lang kinh tế, bao gồm cung cấp kết cấu hạ tầng, đơn giản thủ tục, nới lỏng hạn ngạch xuất nhập khẩu, quy định quản lý cửa khẩu, hải quan, quy chế cảnh hàng hoá, dịch vụ II Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt nam với nớc GMS 2.1 Đối với Vân nam Trung quốc Đơn giản hoá thủ tục, đặc biệt thủ tục thông quan Cơ quan có thẩm quyền vỊ vƯ sinh an toµn thùc phÈm cđa hai n−íc cần sớm trao đổi, thoả thuận tiến tới công nhận lẫn kiểm tra chất lợng kiểm dịch động, thực vật Xây dựng khu thơng mại chuyên ngành cửa biên giới với hệ thống kho phơng tiện vận tải chuyên dụng Tăng cờng công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thơng mại Tăng cờng đầu t sở Nhà nớc địa phơng đóng góp việc nâng cấp đờng giao thông chợ biên giới Hỗ trợ doanh nghiệp việc cung cấp thông tin thị trờng, mặt hàng, giá cả, thay đổi sách mậu dịch biên giới Trung Quốc 2.2 Đối với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Cải tiến quy trình quản lý hàng tạm nhập tái xuất, thống quy định phơng tiện vận tải hàng tạm nhập tái xuất, Xây dựng hệ thống phối hợp trao đổi thông tin hàng hoá, đơn giản hoá thủ tục kiểm tra, kiểm soát hàng hoá tiến tới thừa nhận lẫn Xây dựng sách trao đổi hàng hoá khu kinh tế cửa với thị trờng nội địa, khuyến khích đầu t vào khu kinh tế cửa Bổ sung sửa đổi số sách cha khuyến khích thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh chợ biên giới Tiếp tục thực chế hàng đổi hàng mặt hàng thiết yếu có khối lợng lớn để giảm bớt khó khăn toán Mở rộng việc trao đổi đồng Kip Lào đồng tiền Việt Nam Phối hợp với ngành hữu quan để triển khai qui chế hoạt động tiền tệ biên giới 26 2.3 Đối với Campuchia Nhà nớc cần chuyển dần trợ cấp xuất thành biện pháp nh hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động xúc tiến thơng mại nh khảo sát thâm nhập thị trờng Về toán, cần mở rộng quan hệ với ngân hàng thơng mại Campuchia để thực trình toán cho hợp đồng xuất nhập khẩu, trớc mắt toán đồng đô la, tiến tới toán đồng Việt Nam đồng Riên, đảm bảo toán để phát triển thơng mại cách thuận tiện lành mạnh, hạn chế đợc rủi ro buôn lậu khu vực Tổ chức xếp lại lực lợng kinh doanh ngoại hối thuộc thành phần kinh tế khu vực cửa Các hoạt động phải thông qua cấp giấy phép chịu đạo chặt chẽ ngân hàng Nhà nớc 2.4 Đối với Thái lan Đối với Thái lan, cấu nguồn hàng xuất tơng đối giống nên việt nam thái lan phải bàn bạc hợp tác để có biện pháp nhằm việc xuất số hàng hoá nh nông sản, thuỷ sản đạt hiệu cao Lên tiếng phản đối hành động phân biệt đối xử nh áp đặt thuế chống bán phá giá Hai bên cần tăng cờng tổ chức họp báo giới thiệu, quảng bá du lịch nhằm tăng cờng hợp tác để phát triển, không tăng lợng khách mà thu hút đợc nhiều du khách từ nớc thứ ba vào khu vực.Cần tổ chức thăm quan học hỏi kinh nghiệm Tiến hành tổ chức Tour du lịch trọn gói khuyến khích du lịch đờng bộ, Xúc tiến du lịch song phơng khu vực nh tạo thuận lợi cho cảnh đờng Về thơng mại hàng hoá, thực tế quan hệ Thái lan ta nớc nhập siêu lớn Do đó, cần phải nghiên cứu cấu hàng nhập ta từ Thái lan mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn để có biện pháp đối phó cụ thể.Tìm hiểu nguồn hàng thay từ thị trờng khác, kêu gọi nhà đầu t nớc vào sản xuất mặt hàng nớc ta Khuyến khích doanh nghiệp ta sản xuất mặt hàng thay Ngoài cần thiết áp dụng hình thức hạn chế nhập nhiên phải theo nguyên tắc thơng mại quốc tế hiệp định ta Thái đà cam kết 2.5 Đối với Mianma, Cần nghiên cứu mặt hàng nhập Myanma, tìm cách bán mặt hàng bạn cho phép nhập mà ta cung cấp Phát để nhập mặt hàng nguyên liệu mà ta cần Nghiên cứu đề xuất việc vận dụng phơng thức hàng đổi hàng bạn nhằm hạn chế khó khăn toán Các doanh nghiệp cần nghiên cứu thông tin tiếp cận thị trờng, kết hợp hình thức xuất sang Myanma qua đờng ngạch tiểu ngạch Tìm cách xuất qua nớc trung gian nh− cã thể xuất vào Myanma qua biên giới Trung Quc, Thái Lan, Lo v bán l hng Hội chợ - trin lÃm Myanma Nh vậy, để phát triển quan hệ thơng mại Tiểu vùng, cần phải có phối hợp chặt chẽ hiệu thành viên Các Chính phủ cần tận dụng triệt để u tạo mức độ thông thoáng nhằm phát huy tối đa nguồn lực, cần u tiên cho việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật xà hội hạ tầng thơng mại Tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia đặc biệt thành phần kinh tế t nhân Các doanh nghiệp cần nâng cao khả cạnh tranh mình, đầu 27 t vào hạng mục công trình thuộc dự án, chơng trình tiểu vùng phủ nhằm đa lại lợi ích cho doanh nghiệp cho toàn xà hội IV Một số Kiến nghị 4.1 Đối với thành viên GMS Phải tìm cách nhằm tranh thủ tối đa nguồn vốn đầu t nhiều nữa, khâu then chốt để hợp tác tiểu vùng Do thiếu vốn nên đà làm chậm việc thực phát triển hạng mục tiểu vùng Các thành viên phải cố gắng động viên vốn phủ nớc, vốn cá nhân đầu t nớc Phải có biện pháp nhằm tăng cờng nhịp nhàng thành viên thể chế nớc vùng có điểm khác nhau, gây ảnh hởng bất lợi hợp tác tiểu vùng Các thành viên phải động viên nhiều doanh nghiệp tham gia Hiện hợp tác tiểu vùng, hành động phủ nhiều, song hành động doanh nghiệp Việc thực thi hạng mục hợp tác cân đối, tình hình thực hạng mục giao thông tốt, nhng số hạng mục công tác số lĩnh vực khác lại tiến triển chậm Các phủ phải có phối hợp để tăng cờng trao đổi phổ biến thông tin Về phơng diện trao đổi thông tin quốc gia tiểu vùng hạn chế quan phủ giới học thuật, nhng trao đổi ngành ban ngành phủ không đầy đủ, ảnh hởng tới việc thực kế hoạch Riêng lĩnh vực thơng mại đầu t phải tập trung vào nội dung là: tạo thuận lợi tăng cờng trao đổi thơng mại; cải thiện môi trờng đầu t ; xây dựng sở hạ tầng khoa học công nghệ vững mạnh tăng cờng vai trò khu vực t nhân phát triển kinh tế Nhằm mục tiêu đó, nớc GMS phải dành quan tâm đặc biệt phát triển hệ thống sở hạ tầng xuyên quốc gia Tiến hành biện pháp tạo thuận lợi cho di chuyển hàng hoá lao động Thành lập nhiều khu chợ biên giới khu kinh tế cửa để nhân dân nớc láng giềng trao đổi hàng hoá Từng bớc biến GMS trở thành địa điểm đầu t hấp dẫn nhiều công ty nớc lĩnh vực dệt lắp giáp chế tạo ngành công nghệ nh điện tử - tin học nhờ nguồn lao động rẻ Tăng cờng hợp tác phát triển thơng mại đầu t với bên u tiên cho hợp tác phát triển ngành dịch vụ đặc biệt dịch vụ du lịch Các phủ phải có biện pháp nhằm tăng cờng lực cạnh tranh ba phơng diện (1) nâng cao giá trị tăng sản phẩm xuất chủ yếu nớc GMS thị trờng giới, (2) thành lập mạng lới liên kết sản xuất khu vực bao gồm ngời cung cấp nguyên liệu, sản xuất, phân phối để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm Các công ty khu vực làm nhà thầu phụ hay vệ tinh cho công ty lớn giới để tạo lợi tham gia vào mạng lới liên kết kinh doanh toàn cầu, (3) nâng cao lực công nghệ công ty, đặc biệt cần tận dụng thành công nghệ để đại hoá ngành nghề truyền thống, tức ngành sử dụng nhiều nguyên vật liệu lao động nhằm nâng cao khả cạnh tranh nớc GMS đối tác phát triển cung cấp sản phẩm tiếp cận thị trờng 4.2 Đối với nớc ta Trớc hết phải coi việc hợp tác GMS điều kiện thuận lợi để góp phần giải vấn đề Đồng sông Cửu long Hoạt động Uỷ ban Mê 28 Kông Việt Nam chơng trình hợp tác quốc gia lu vực phải nhằm mục đích phục vụ phát triển đồng sông Cửu Long Trong cha có khung phát triển bền vững cụ thể đợc thống lu vực (chơng trình sử dụng nớc quy hoạch phát triển lu vực) đồng thời có khả đồng sông Cứu Long bị ảnh hởng dự án sử dụng nớc đợc triển khai quốc gia thợng lu Đối với lĩnh vực thơng mại, cần xúc tiến nhanh việc hình thành hành lang kinh tế liên quan đến nớc ta thông qua việc nhanh chóng thiết lập Ban hỗn hợp Hành lang kinh tế đặt dới Uỷ ban Hợp tác kinh tế - thơng mại tiểu vùng để nghiên cứu, đa quy chế hoạt động kinh tế thơng mại tuyến Hành lang, mặt khác điều hành xử lý vấn đề có liên quan đến hành lang kinh tế Có sách chủ trơng cho địa phơng nơi hành lang kinh tế qua dành u đÃi đặc biệt cho hoạt động thơng mại, sản xuất, đầu t Hành lang kinh tế, bao gồm cung cấp kết cấu hạ tầng, đơn giản thủ tục, nới lỏng hạn ngạch xuất nhập khẩu, quy định quản lý cửa khẩu, hải quan, quy chế cảnh hàng hoá, dịch vụ Tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế cho khu vực hành lang, trớc hết quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng số lĩnh vực có điều kiện phát triển nh du lịch, nông nghiệp, viễn thông, cần điều chỉnh tơng ứng dự án kế hoạch liên quan đến việc xây dựng kết cấu hạ tầng, có kế hoạch phối hợp thu hút đầu t để đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạng mục công trình Hành lang kinh tế Nghiên cứu nhanh chóng tìm giải pháp cho khâu để thúc đẩy hoạt động thơng mại với nớc láng giềng nói riêng nớc khác vùng nói chung Các địa phơng phải tận dụng triệt để u giáp biên giới có hành lang kinh tế qua để phát triển kinh tế Dựa vào chủ trơng sách Đảng phủ ban hành quy định địa phơng để tạo mức độ thông thoáng so với quy định phủ nhằm phát huy tối đa nguồn lực địa phơng tỉnh lân cận Tập trung nguồn lực để hình thành sở hạ tầng kỹ thuật xà hội sở hạ tầng thơng mại Hình thành tuyến giao thông nối với tục hành lang kinh tế khu kinh tế cửa trọng điểm Tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia vào hợp tác tiểu vùng tranh thủ nguồn lực đặc biệt vốn từ thành phần kinh tế t nhân Các doanh nghiệp cần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại, cần có phơng án tiếp cận thâm nhập sâu vào thị trờng nớc láng giềng tham gia vào hệ thống phân phối nớc bạn để chủ động hoạt động xuất Tham gia đầu t vào hạng mục công trình thuộc tuyến hành lang, lĩnh vực hợp tác liên quan đến doanh nghiệp Nghiên cứu khai thác có hiệu công trình đà đợc đầu t xây dựng góp phần làm tăng hiệu kinh tế xà hội chơng trình, dự án tiểu vùng 29 Kết luận Trong năm qua, quan hệ hợp tác nớc GMS đợc củng cố, phát triển đà gặt hái đợc thành công định Tuy nhiên, quan hệ hợp tác phát triển nói chung quan hệ thơng mại nói riêng nớc GMS nhiều thách thức là: tình trạng đói nghèo, phát triển, thiên tai, dịch bệnh xảy liên tiếp gây nhiều thiệt hại cho sản xuất đời sống nhân dân Do đó, nớc Tiểu vùng Mê Kông cần phối hợp tìm kiếm giải pháp khắc phục đói nghèo, lạc hậu, bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Phát triển sở hạ tầng Tiểu vùng Mê Kông tiền đề quan trọng để thúc đẩy thơng mại, đầu t nâng cao khả cạnh tranh cđa tõng nỊn kinh tÕ cịng nh− cđa c¶ TiĨu vùng Đối với Việt Nam, lu vực sông Mê Kông cã ý nghÜa chiÕn l−ỵc vỊ kinh tÕ x· héi môi trờng sinh thái Với đặc điểm địa lý quốc gia nằm tận lu vực sông Mê Kông, Việt Nam cửa ngõ tuyến giao thông quan trọng lu vực sông Mê Kông Mục đích chơng trình hợp tác Tiểu vùng Mê Kông phù hợp với chủ trơng sách phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Xuất phát từ đó, Việt Nam xúc tiến việc xây dựng chơng trình tổng thể thực tiến trình hợp tác phát triển lu vực sông Mê Kông nhằm khai thác cao lợi khu vực, thúc đẩy nâng cao hiệu chơng trình hợp tác Yêu cầu phát triển quan hệ hợp tác nớc khuôn khổ GMS nói chung Việt Nam với nớc lại nói riêng vừa mang tính khách quan, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc Vấn đề đặt làm để phát triển cách tốt quan hệ hợp tác Việt Nam với nớc khuôn khổ GMS, mà trớc hết phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ Yêu cầu phát triển quan hệ lĩnh vực thơng mại hàng hoá dịch vụ GMS đặt vừa phải phù hợp với thoả thuận khuôn khổ AFTA, CAFTA, đồng thời tạo nên riêng, đặc thù Tiểu vùng, tạo ý nghĩa định cho phát triển GMS Đề tài Một số giải pháp nhằm phát triển thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng đà phân tích đợc thực trạng quan hệ hợp tác GMS nói chung hợp tác Việt Nam với nớc GMS nói riêng Trên sở đa đợc sách giải pháp nhằm phát triển thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Hy vọng đề tài đóng góp đợc phần nhỏ vào phơng hớng phát triển hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam với nớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng 30 Danh mục tài liệu tham khảo A Tài liệu nớc Sông Tiểu vùng Mê Kông - Tiềm hợp tác phát triển quốc tế - Nguyễn Trần Quế Kiều Vân Trung (Nhà xuất Khoa học xà hội năm 2001) Tài liệu hội nghị hợp tác thơng mại đầu t Tiểu vùng sông Mê Kông (năm 2004) Hợp tác phát triển liên vùng dọc hành lang Đông - Tây, Nhà xuất Thanh niên năm 2000; Hội nghị thợng đỉnh Tiểu vùng sông Mê Kông (Tăng cờng quan hệ đối tác, thịnh vợng chung), Thời báo Kinh tế số 136 ngày 11/7/2005; Triển vọng quan hệ hợp tác Việt - Lào, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thơng mại năm 2003; Hợp tác nớc Tiểu vùng sông Mê Kông, hội thách thức (Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia, năm 2003); Niên giám thống Kê từ năm 2000 - 2005 Số liệu thống kê h¶i quan, Tỉng cơc H¶i quan tõ 2000 - 2005 Phát triển hành lang kinh tế phía Bắc, Báo đầu t ngày 26/7/2004 10 Quan hệ thơng mại hàng hoá qua biên giới đờng Việt - Trung, thực trạng giải pháp, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thơng mại năm 2003; 11 Nghiên cứu ¶nh h−ëng cđa Trung Qc gia nhËp WTO tíi xt Việt Nam, Dự án VIT-SIDA năm 2003; 12 Hội nhập cải cách hợp tác phát triển kinh tế nớc ASEAN mới, Nguyễn Mạnh Hùng - Những vấn đề kinh tế giới, số năm 2001; 13 Tăng cờng hợp tác Việt Nam - Lào phát triển Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, Nguyễn Trần Quế - Kiều Văn Trung, Những vấn đề kinh tế giới, số năm 2003; 14 Thông tin, tài liệu Phòng Thơng mại Công nghiệp ViƯt Nam B Tµi liƯu n−íc ngoµi 15 Sè liƯu báo cáo Ngân hàng giới (World Bank), năm 2005; 16 Số liệu báo cáo Ngân hàng Phát triển châu (ADB), năm 2005; 17 ASEAN Development Outlook 2005; 18 ASEAN Development Review 2005; 19 Economic Development and trade and Investment opportunities, by Mr Maung Maung Lay, Joint Secretary General, Union of Myanmar Federation of Chambers of Commerce and Industry; 20 Economic Development and trade and Investment opportunities, by Mr Madnoham Sumphon, Core Member of GMS BF; 21 Economic Development and trade and Investment opportunities, by Dr Jingjai Hanchanlash, Executive Board of Thai Chamber of Commerce; 31 22 The Cooperation of GMS contian Limitless Business Opportunities, by Madam Zheng Lu, Vice President of Yunnan Provincial Chamber of Commerce, China; 23 Determinants of Investment Decision, by Mr Masato Abe, Economic Affairs Officer, Trade and Investment Division, UNESCAP; 24 Presentation on GMS regional projects and cooperation program, by Mr Robert S.Boumphrey, Director of Governance, Finance and Trade division, ASEAN Development Bank; 25 Các thông tin trang Web báo tạp chí khác 32 ... hớng số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Chơng Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) Cơ hội thách thức Việt Nam phát triển. .. Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Cơ hội thách thức Việt Nam hợp tác phát triển thơng mại với nớc GMS Chơng II: Thực trạng quan hệ thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam nớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng. ..Bộ thơng mại Đề tài khoa học cấp M số: 2004-78-008 Một số giải pháp nhằm phát triển thơng mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với nớc tiểu vùng sông mê kông mở rộng Cơ quan quản lý: Bộ Thơng mại Cơ quan

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các quốc gia GMS (2003)  - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 1.

Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các quốc gia GMS (2003) Xem tại trang 16 của tài liệu.
2.1.1. Tình hình xuất- nhập khẩu với toàn GMS - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

2.1.1..

Tình hình xuất- nhập khẩu với toàn GMS Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4: Cán cân th−ơng mại hàng hoá giữa Việt Nam và các n−ớc GMS năm 2004  - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 4.

Cán cân th−ơng mại hàng hoá giữa Việt Nam và các n−ớc GMS năm 2004 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng vừa nêu ta thấy, trong trao đổi th−ơng mại giữa Việt Nam và Vân Nam, nhập siêu của Việt Nam diễn ra liên tục và gia tăng mạnh (từ 44,46  triệu USD năm 1995 lên 247,85 triệu USD năm 2004), trong 10 năm vừa qua  có đến 8 năm Việt Nam nhập khẩu cao  - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

ua.

bảng vừa nêu ta thấy, trong trao đổi th−ơng mại giữa Việt Nam và Vân Nam, nhập siêu của Việt Nam diễn ra liên tục và gia tăng mạnh (từ 44,46 triệu USD năm 1995 lên 247,85 triệu USD năm 2004), trong 10 năm vừa qua có đến 8 năm Việt Nam nhập khẩu cao Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam - Vân Nam   thời kỳ 1995 -  2004  - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 5.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam - Vân Nam thời kỳ 1995 - 2004 Xem tại trang 51 của tài liệu.
1 Sản phẩm cao su chế biến 5,99 5,5 13,02 13,1 - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

1.

Sản phẩm cao su chế biến 5,99 5,5 13,02 13,1 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 6: Các mặt hàng xuất khẩu sang Vân Nam - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 6.

Các mặt hàng xuất khẩu sang Vân Nam Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 7: Các mặt hàng nhập khẩu từ Vân Nam - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 7.

Các mặt hàng nhập khẩu từ Vân Nam Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 8: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam - Lào   thời kỳ 1995 -  2004  - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 8.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam - Lào thời kỳ 1995 - 2004 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 9: Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Lào - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 9.

Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Lào Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 10: Nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Lào - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 10.

Nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Lào Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 11: Kim ngạch XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Campuchia                                                      Đơn vị: Triệu USD  - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 11.

Kim ngạch XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Campuchia Đơn vị: Triệu USD Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 12: Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Campuchia - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 12.

Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Campuchia Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 13: Nhập khẩu hàng hoá từ Campuchia của Việt Nam - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 13.

Nhập khẩu hàng hoá từ Campuchia của Việt Nam Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 14: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam - Thái Lan  - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 14.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam - Thái Lan Xem tại trang 62 của tài liệu.
lai việc thực hiện các hợp tác trong GMS cùng với sự hình thành tuyến hành lang đ− ờng bộ Đông Tây nối liền Việt Nam với Thái Lan thông qua Lào sẽ  góp thêm điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế th− ơng mại giữa 2  n−ớc - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

lai.

việc thực hiện các hợp tác trong GMS cùng với sự hình thành tuyến hành lang đ− ờng bộ Đông Tây nối liền Việt Nam với Thái Lan thông qua Lào sẽ góp thêm điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế th− ơng mại giữa 2 n−ớc Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 16: Nhập khẩu hàng hoá từ Thái Lan của Việt Nam - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 16.

Nhập khẩu hàng hoá từ Thái Lan của Việt Nam Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 17: Kim ngạch XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Mianma - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 17.

Kim ngạch XNK hàng hoá giữa Việt Nam và Mianma Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 18: Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Mianma - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 18.

Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Mianma Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 19: Nhập khẩu hàng hoá từ Mianma của Việt Nam - Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng

Bảng 19.

Nhập khẩu hàng hoá từ Mianma của Việt Nam Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan