CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN TÍNH VỐN HOÁ THU NHẬP

10 793 0
CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN TÍNH VỐN HOÁ THU NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với: I = Income Thu nhập R = Capitalization – Tỷ suất vốn hoá IO = Net Overal Incone Thu nhập thuần V = Value Giá trị M = Mortgage Ratio Tỉ lệ cho vay DCR = Debt Coverage Ratio – Tỷ lệ thanh toán nợ F = Capitalization Factors Hệ số vốn hoá GIM = Gross Income Multiplier Số nhân thu nhập gộp EGIM = Effective GIM Số nhân thu nhập hiệu quả NIR = Net Income Ratio Tỷ lệ thu nhập thuần

Trường ĐH Marketing – Khoa Thẩm Định Giá CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN TÍNH VỐN HOÁ THU NHẬP (Tài liệu của Viện Thẩm Định Giá Hoa Kỳ) 1. VỐN HOÁ TRỰC TIẾP Công thức cơ bản về Thu nhập - Tỷ suất Vốn hoá – Giá trị tài sản I = R x V Thu nhập = Giá trị x Tỷ suất vốn hoá R = I / V Tỷ suất vốn hoá = Thu nhập / Giá trị V = I / R Giá trị = Thu nhập / Tỷ suất vốn hoá Công thức cơ bản về Giá trị - Thu nhập - Hệ số vốn hoá Hệ số vốn hoá F = R 1 V = I x F Giá trị = Thu nhập x Hệ số vốn hoá I = V / F Thu nhập = Giá trị / Hệ số vốn hoá F = V / I Hệ số vốn hoá = Giá trị / Thu nhập Mối quan hệ về Tỷ suất vốn hoá và hệ số R = 1 / F Tỷ suất vốn hoá= 1 / Hệ số vốn hoá R O = NIR / GIM Tỷ suất vốn hoá toàn bộ = Thu nhập thuần / Thu nhập gộp hay R O = NIR / EGIM Tỷ suất vốn hoá toàn bộ = Tỷ lệ Thu nhập thuần / Số nhân thu nhập hiệu quả Ghi chú: NIR có thể liên quan đến Tổng thu nhập kế hoạch hay Tổng thu nhập thực tế, cần chú ý bảo đảm tính thống nhất của nó. 1.1 Những Tỷ suất gắn với Vốn vay - Vốn góp Công thức đầu tư (band-of-investment) Tỷ suất vốn hoá toàn bộ: R O = M x R M + [(1-M) x R E ] Tỷ suất vốn hoá vốn góp: R E = (R O – M x R M ) / (1 – M) Vốn góp thặng dư: (ER- Equity Residual) Ths. Ngô Thảo 1 Với: I = Income - Thu nhập R = Capitalization – Tỷ suất vốn hoá I O = Net Overal Incone - Thu nhập thuần V = Value - Giá trị M = Mortgage Ratio - Tỉ lệ cho vay DCR = Debt Coverage Ratio – Tỷ lệ thanh toán nợ F = Capitalization Factors - Hệ số vốn hoá GIM = Gross Income Multiplier Số nhân thu nhập gộp EGIM = Effective GIM - Số nhân thu nhập hiệu quả NIR = Net Income Ratio - Tỷ lệ thu nhập thuần Từ viết tắt: O = Overall Property: Giá trị toàn bộ M = Mortgage: Vốn vay E = Equity: Vốn sở hữu L = Land Đất B = Building Nhà cửa VxR I F x I V Trường ĐH Marketing – Khoa Thẩm Định Giá Giá trị toàn bộ: V O = ( ) M E MMO V R R x VI + − Tỷ suất vốn hoá vốn góp: R E = ( ) M1 R x VI MMO − − Tỷ suất vốn hoá vốn góp: R E = ( ) M M RRR MOO − ++ 1 Vốn vay thăng dư: (MR – Mortgage Residual) Giá trị toàn bộ: V O = ( ) M M EEO V R R x VI + − Tỷ suất vốn hoá vốn vay R M = ( ) M EEO V R x VI − Tỷ lệ thanh toán nợ (DCR – Debt Coverage Ratio) Tỷ lệ thanh toán nợ: DCR = I O / I M Tỷ suất vốn hoá toàn bộ: R O = DCR x M x R M Tỷ lệ thanh toán nợ: DCR = R O / (M x R M ) Vốn vay M = R O / (DCR x R M ) Giá trị cho vay V M = I O / (DCR x R M ) 1.2 Những yếu tố gắn với đất và nhà cửa Đất và nhà trong công thức đầu tư: Với: L = tỷ lệ của đất trên tổng giá trị B = tỷ lệ của nhà cửa trên tổng giá trị Tỷ suất vốn hoá R O = (L x R L ) + (B x R B ) Đất thặng dư: V O = [(I O – V B x R B ) / R L ] + V B R L = (I O – V B x R B ) / V L Nhà cửa thặng dư: V O = [(I O – V L x R L ) / R B ] + V L R B = (I O – V L x R L ) / V B 2. TỶ SUẤT SINH LỢI Ths. Ngô Thảo 2 Với: PV = Hiên giá CF = Dòng tiền Y = Tỷ suất sinh lợi R = Tỷ suất vốn hoá Δ = Biến đổi a = hằng số thay đổi hàng năm 1/S n  = hệ số góp tích luỹ 1/n = 1 / thời kỳ dự án CR = Tỷ suất kép V = Giá trị Từ viết tắt: n = thời ký dự án O = Toàn bộ giá trị I = Thu nhập Trường ĐH Marketing – Khoa Thẩm Định Giá Chiết khấu dòng tiền - Hiện giá (DCF / PV) PV= ( ) ( ) ( ) ( ) n n 3 3 2 2 1 1 i1 CF i1 CF i1 CF i1 CF + ++ + + + + + Công thức biến đổi căn bản giữa Tỷ suất vốn hoá - Tỷ suất sinh lợi – Giá trị R = Y – Δa Y = R + Δa Δa = Y – R Δ = (Y – R) / a Những chỉ tiêu gắn liền với tỷ lệ thu nhập / Giá trị Chỉ tiêu Giả thuyết Tỷ suất Vốn hoá (R) Tỷ suất Sinh lợi (Y) Giá trị biến đổi (D) Vĩnh viễn Δ = 0 R = Y Y = R Hàng năm* a = 1 / S n  R = Y– Δ1/S n  Y = R+ Δ1/S n  Δ=(Y-R)/(1/S n  ) Thay đổi thẳng a = 1 / n R= Y- Δ 1/n Y= R+ Δ1/n Δ=(Y-R)/(1/n) Thay đổi cấp số Δ O a = CR R O = Y O - CR Y O = R O + CR Δ O = (1+CR) n -1 Thay đổi thẳng * Thu nhập Thay đổi thẳng * Giá trị Thay đổi theo lãi suất kép $Δ I = V x Δ 1/n x Y $Δ 1/n = $ Δ I / Y CR = 1− o PV/FV Δ I = (Y x Δ 1/n) / Y Δ1/n = (Y x Δ I ) / (Y+Δ I ) CR = Y O - R O *Δ I trong công thức này là tỷ lệ thay đổi thu nhập trong 1 năm liên quan đến thu nhập năm đầu tiên 3. HIỆN GIÁ TĂNG GIẢM HÀNG NĂM Thay đổi theo đường thẳng Để thu được giá trị hiện tại của khoản trả góp hàng năm bắt đầu với thu nhập d ỡ cuối kỳ thứ nhất và tăng h đồng mỗi kỳ của n kỳ: PV = (d+hn)a n  – {h(n-a n  )} / i Để thu được giá trị hiện tại của khoản trả góp hàng năm bắt đầu với thu nhập d vào cuối kỳ thứ nhất và giảm h đồng mỗi kỳ của n kỳ, đơn giản xem h như là số âm trong công thức trên. Thay đổi theo tỷ lệ bất biến Đề thu được giá trị hiện tại của khoản trả góp hàng năm bắt đầu $1 vào cuối ky thứ nhất và tăng mỗi kỳ sau theo một tỷ suất x trong n kỳ PV = ( ) ( ) xi i x n n − + +− 1 11 Với: i là tỷ suất chiết khấu thời kỳ và x là tỷ số của gia tăng thu nhập trong kỳ so với thu nhập của kỳ trước. Để thu được giá trị hiện tại của khoản trả góp hàng năm khởi đầu bằng $1 vào cuối kỳ thứ nhất và giản mỗi kỳ theo sau với tỷ lệ x, đơn giản xem x là số âm trong công thức trên. Ths. Ngô Thảo 3 Trường ĐH Marketing – Khoa Thẩm Định Giá 4. PHÂN TÍCH VỐN VAY - VỐN GÓP Mối quan hệ đòn bẫy Tỷ lệ vốn hoá trước thuế Nếu R O > R M , thì R E > R O , tác dụng đòn bẫy dương Nếu R O = R M , thì R E = R O , tác dụng đòn bẫy trung tính Nếu R O < R M , thì R E < R O , tác dụng đòn bẫy âm Dùng tỷ suất sinh lợi trước thuế: Nếu Y O > Y M , thì Y E > Y O , tác dụng đòn bẫy dương Nếu Y O = Y M , thì Y E = Y O , tác dụng đòn bẫy trung tính Nếu Y O < Y M , thì Y E < Y O , tác dụng đòn bẫy âm Dùng tỷ suất sinh lợi sau thuế: (với Y OT là thu nhập tài sản sau thuế. Y ET là thu nhập vốn sau thuế và T là tỷ suất ảnh hưởng của thuế) Nếu Y OT > Y M (1-T), thì Y ET > Y OT , tác dụng đòn bẫy dương Nếu Y OT = Y M (1-T), thì Y ET = Y OT , tác dụng đòn bẫy trung tính Nếu Y OT < Y M (1-T), thì Y ET < Y OT , tác dụng đòn bẫy âm CÔNG THỨC VỐN VAY / VỐN GÓP TỶ SUẤT VỐN HOÁ CƠ BẢN (r) r = Y E – M (Y E + P 1/S n  – R M ) r = Y E – M 1 ( Y E + P 1 1/S n  – R M1 ) – M 2 (Y E + P 2 1/S n  – R M2 ) P = (R M – I) / (R MP – I) P = (1/S n  ) / (1/S n  P ) Ths. Ngô Thảo 4 Với: r = Tỷ suất vốn hoá cơ bản Y = Tỷ suất sinh lợi M = Tỷ lệ vay vốn P = Tỷ lệ thanh toán vốn vay n  = Hệ số trả góp R = Tỷ suất sinh lợi S n  = Giá trị tương lai của $1 mỗi kỳ D = Biến đổi J = Hệ số J (thay đổi thu nhập ) n = Kỳ của dự án I O = Thu nhập hoạt động thuấn B = Cân đối tiền vay I = Tỷ suất thu nhập danh nghĩa T = Ảnh hưởng của thuế. Từ viết tắt: E = Vốn góp M = Vốn vay P = Dự án O = Toàn bộ tài sản I = Thu nhập ET = Vốn góp sau thuế OT = Thu nhập sau thuế 1 = Vay lần 1 2 = Vay lần 2 Trường ĐH Marketing – Khoa Thẩm Định Giá TỶ SUẤT VỐN HOÁ (R) Mức thu nhập: R O = Y E – M (Y E + P 1/S n  – R M ) – Δ O 1/S n  R O = r – Δ O 1/S n  Thu nhập thay đổi theo hệ số J R O = [Y E – M (Y E + P 1/S n  – R M ) – Δ O 1/S n  ] / (1+D I J) R O = (r – Δ O 1/S n  ) / (1+D I J) Thu nhập thay đổi theo hệ số K R O = [Y E – M (Y E + P 1/S n  – R M ) – Δ O 1/S n  ] / K Thay đổi yêu cầu theo giá trị (Δ) Mức thu nhập Δ O = (r - R) / (1/S n  ) Δ O = [Y E – M (Y E + P 1/S n  – R M ) – R] / (1/S n  ) Thu nhập thay đổi theo hệ số J: Δ O = [r – R O (1+Δ I J)] / (1+S n  ) * Δ O = (r – R O ) / (R O J + 1/S n  ) Ghi chú: Đối với việc nhiều lần vay thêm vào M(Y E + P1/Sn – R M ) cho mỗi lần vay. Công thức có dấu (*) giả định rằng giá trị và thu nhập thay đổi cùng một tỷ lệ. TỶ SUẤT DINH LỢI VỐN SỞ HỮU (Y E ) Mức thu nhập : Y E = R E + Δ E 1/S n  Thu nhập thay đổi theo hệ số J Y E = R E + Δ E 1/S n  + [R O Δ I / (1- M)] J Thu nhập thay đổi theo hệ số K Y E = R E + Δ E 1/S n  + [R O Δ I /(1-M)] J THAY ĐỔI VỐN Δ E = (Δ O + MP) / (1-M) or hay Δ E = [V O (1+Δ O ) – B – V E ] / V E 5. PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ Ths. Ngô Thảo 5 Với: PV = Hiện giá NPV = Hiện giá thuần CF = Dòng tiền i = Tỷ suất chiết khấu n = Thời kỳ dự án IRR = Tỷ suất nội hoàn PI = Chỉ số thu nhập MIRR = Tỷ suất nội hoàn chỉ định FVCF I = Giá trị tương lai của dòng tiền i = Tỷ suất tái đầu tư trong công thức MIRR Từ viết tắt: 0 = Tại thới điểm zero 1 = Cuối kỳ thứ nhất 2 = Cuối kỳ thứ 2 3 = Cuối kỳ thứ 3 n = Cuối kỳ thứ n Trường ĐH Marketing – Khoa Thẩm Định Giá Hiện giá thuần (NPV): NPV= CF 0 + ( ) ( ) ( ) ( ) n n i CF i CF i CF i CF + ++ + + + + + 1111 3 3 2 2 1 1 Tỷ suất nội hồn (IRR) Khi NPV = 0 ; IRR = i Chỉ số thu nhập (PI) PI = PV / CF 0 Tỷ suất nội hồn chỉ định (MIRR) MIRR = 1 0 − n j CF FVCF MIRR = ( ) ( ) ( ) [ ] 1111 0 3 3 2 2 1 1 −+++++++ −−− n n nnn CF/CF iCFiCFiCF Ghi chú: trong cơng thức này chỉ số CFs có thể dương và có thể âm theo cách tính của PV hay NPV. Tuy nhiên, CF 0 được xem là giá trị dương cho cách tính PI và MIRR. Tỷ suất danh nghĩa và tỷ suất thực tế (1+tỷ suất danh nghĩa) = (1+ tỷ suất thực tế) (1+ tỷ suất lạm phát) Tỷ suất thuế T = ( Y trước thuế - Y sau thuế) / Y trước thuế Phương sai: (variance) ( ) ∑ = − n 1i 2 ii xxP Độ lệch chuẩn iancevar Doanh thu i n 1i i XPx ∑ = = Điểm hồ vốn cho th vò đơn mỗi trên năm hàngthuê cho Tiền I phíChi M + Tỷ số hố vốn gộp tức Lợi I phíChi M + Ths. Ngơ Thảo 6 Trường ĐH Marketing – Khoa Thẩm Định Giá VÍ DỤ 1. Giá trị tương lai của $1 (Future Value of $1.00) Ký thác $1,000 vào tài khoản với lãi suất 6% mỗi năm. Tính giá trị tài khoản vào cuố năm thứ 8 ? PMTS = 0 + 1 2 3 n = 8 PV= $1,000 FV = PV (1+i) n = 1,000 (1+0.06) 8 = 1,000 x 1.59385 = $1,593.85 2. Giá trị hiện tại của $1 (Present Value of $ 1.00) Tính giá trị hiện tại của một khoản thu nhập $11,000 nhận được sau 4 năm với mức lãi suất 10% mỗi năm ? FV = 11,000 PMTS = 0 + 1 2 3 n=4 PV = ? PV = FV / (1+i) n = 11.000 / (1+0.10) 4 = 11,000 / 1.4641 = $7,513.15 3. Giá trị tương lai của $1 mỗi kỳ (Future Value of $1.00 Per Period) Tính giá trị của quỹ hưu bỗng trong 30 năm, giả sử được gởi vào cuối mỗi năm $2,000 với lãi suất 7.5% một năm ? FV = ? PTMS = 2,000 1 2 3 n=30 PV= 0 FV(pp) = ( ) ( ) 0750 7549557 2000 0750 107501 2000 11 2000 30 . . x . . x i i x n = −+ = −+ = $2000 x 103 3994= $206,798 4. Giá trị hiện tại của $1 mỗi năm (Annual Cash Flows) Hỏi giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được vào cuối mỗi năm là $36,000 trong 15 năm với lãi suất là 8% mỗi năm ? FV= 0 PMTS = 36,000 + 1 2 3 n= 15 Ths. Ngô Thảo 7 A=? i= 10% i=6% i= 7.5 % i= 8 % Trường ĐH Marketing – Khoa Thẩm Định Giá PV = ? Y = ( ) 080 172173 1 1 080 081 1 1 1 1 1 15 . . . . i i n − = − = + − = 55958 080 684760 080 3152401 . . . . . == − PV = $36,000 x 8.5595 = $308,142 5. Giá trị hiện tại của $1 mỗi tháng (Monthly Cash Flows) Tính giá trị hiện tại của khoản thu nhập nhận được mỗi tháng $3,000 trong suốt 15 năm với lãi suất 8% một năm ? FV = 0 PMTS = $2,000 + 1 2 3 n = 15 Số tháng trong 15 năm: 15 x 12 = 180 Lãi suất tính cho mỗi tháng: 8% / 12 = 0.006666 Y = ( ) 006660 6975680 006660 306523 1 1 006660 0066601 1 1 180 . . . . . . = − = + − = 104.64107 PV = $3,000 x 104.64107 = $ 313,923 6. Khoản phải trả đều mỗi kỳ cho $1 (Partial Payment Factor) Hỏi số tiền cần thiết phải trả mỗi tháng để thanh toán khoản nợ $130,000 trong 30 năm với mức lãi suất 5.75% mỗi năm ? FV= 0 PMTS = ? 1 2 3 n = 30 x 12 PV = $130,000 Số kỳ trong 30 năm: 30 x 12 = 360 Lãi suất mỗi kỳ: 5.75% / 12 = 0.0047916 Y = ( ) 10047916.1 0047916.0 0047916.0 1i1 i i 360n − += −+ + = 0.005835729 PMT = $130,000 x 0.005835729 = $758.64 per month 7. Hệ số góp tích luỹ (Sinking Fund Factor) Hỏi phải gởi bao nhiêu vào tài khoản vào cuối mỗi năm với lãi suất 4% một năm để có thể có được khoản tiền $80,000 vào cuối năm thứ 6 ? FV= 80,000 PMT= ? 1 2 3 n = 6 Ths. Ngô Thảo 8 i= 8 % i= 8 % i= 4 % Trường ĐH Marketing – Khoa Thẩm Định Giá PV = 0 SF = ( ) ( ) 15076130 265320 040 10401 040 11 6 . . . . . i i n == −+ = −+ PMT = $80,000 x 0.1507613 = $12,060.90 8. Thời hạn vay Tính thời gian cần thiết để trả khoản nợ $58,000 với lãi suất 7.5% năm nếu trả mỗi tháng $850 ? PMT =M 1A iA n n − 850 x1.00625 n - 850 = 58.000 x 0.00625 x (1.075) n 850 x1.00625 n – 850 = 362.5 x 1.075 n 1.00625 n (850 – 362.5) = 850 1.075 n = 850 / 487.5 1.075 n = 1.74359 ⇒ n = 90 9. Thẩm định thu nhập từ tiền thuê (dòng tiền đều) Một tài sản cho thuê với giá $32.500 hàng năm và thời hạn thuê còn 5 năm. Cuối thời gian thuê hy vọng bán lại với giá $450.000. Tính giá trị của tài sản với tỷ suất sinh lợi là 13% YP @ 13%, 5 năm = i )i1( 1 1 n + − = 13.0 13.11 5− − = 3.517231 Thu nhập từ tiền thuê hàng năm $32.500 x 3.517231 = $114.310 Hiện giá khoản tiền bán tài sản vào cuối thời hạn thuê: PV = $450.000 x 1.13 -5 = $450.000 x 0.54276 = $244.242 Giá trị toàn bộ tài sản vào cuối thời hạn thuê $114.310 + $244.242 = $358.552 10. Thẩm định thu nhập từ tiền thuê (dòng tiền không đều) Một tài sản cho thuê thời ihạn thuê còn 5 năm. Tiền thuê năm đầu tiên là $30.000 và mỗi năm tăng lên $2.000 Cuối thời gian thuê hy vọng bán lại với giá $450.000. Tính giá trị của tài sản với tỷ suất sinh lợi là 13% PV= 55432 13.1 000.450 13.1 000.38 13.1 000.36 13.1 000.34 13.1 000.32 13.1 000.30 +++++ PV = $362.119 11. Hiện giá thuần (NPV) Một tài sản mua với giá $350.000 được cho thuê thời ihạn thuê còn 5 năm. Tiền thuê năm đầu tiên là $30.000 và mỗi năm tăng lên $2.000 Cuối thời gian thuê hy vọng bán lại với giá $450.000. Tính hiện giá thuần của tài sản với tỷ suất sinh lợi là 13% NPV = -I + ∑ = + n 1i n i )i1( CF NPV = - 350.000 + 55432 13.1 000.450 13.1 000.38 13.1 000.36 13.1 000.34 13.1 000.32 13.1 000.30 +++++ NPV = - 350.000 + 362.119 Ths. Ngô Thảo 9 Trường ĐH Marketing – Khoa Thẩm Định Giá NPV = $12.119 12. Tỷ suất nội hoàn (dòng tiền đều) Tính tỷ suất nội hoàn của một tài sản có giá mua là $250.000 với dòng thu nhập hàng năm trong 5 năm là $20.000 và tài sản được bán lại vào cuối thời hạn thuê là $320.000 ? Giả sử lãi suất là 12% và 13%, ta có NPV như sau : Năm Dòng tiền i = 12% i = 13% PV NPV PV NPV 0 - 250.000 1.00000 - 250,000 1.00000 - 250,000 1 20.000 0.89286 17,857 0.88496 17,699 2 20.000 0.79719 15,944 0.78315 15,663 3 20.000 0.71178 14,236 0.69305 13,861 4 20.000 0.63552 12,710 0.61332 12,266 5 340.000 0.56743 192,925 0.54276 184,538 3,672 - 5,972 IRR = i 1 + 21 121 NPVNPV )ii(NPV + − IRR = 0.12 + 972.5672.3 )12.013.0(672.3 + − = 0.12 + 0.0038 IRR = 0.1238 ≈ 12,38% 13. Tỷ suất nội hoàn (dòng tiền không đều) Tính tỷ suất nội hoàn của một tài sản có giá mua là $250.000 với dòng thu nhập tăng đều 4% mỗi năm trong 5 năm là $20.000 và tài sản được bán lại vào cuối thời hạn thuê là $320.000 ? Giả sử lãi suất là 12% và 13%, ta có NPV như sau : Năm Dòng tiền i = 12% i = 13% PV NPV PV NPV 0 - 250.000 1.00000 - 250,000 1.00000 - 250,000 1 20.000 0.89286 17,857 0.88496 17,699 2 20.800 0.79719 16,582 0.78315 16,289 3 21.632 0.71178 15,397 0.69305 14,992 4 22.947 0.63552 14,297 0.61332 13,798 5 343 397 0.56743 194,853 0.54276 186,382 8,986 - 839 IRR = i 1 + 21 121 NPVNPV )ii(NPV + − IRR = 0.12 + 839986.8 )12.013.0(986.8 + − = 0.12 + 0.0091 IRR = 0.1291 ≈ 12,91% Ths. Ngô Thảo 10

Ngày đăng: 01/11/2014, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan