Luận án tiến sỹ : " Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn duyên hải miền Trung"

27 2K 12
Luận án tiến sỹ : " Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn duyên hải miền Trung"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với vùng Duyên hải miền Trung VN, FDI có ý nghĩa quan trọng với việc tạo động lực phát triển kinh tế xã hội của vùng.

Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n ——— - hμ viƯt thu hót vμ sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoi địa bn duyên hải miền trung Chuyên ngành : Tài - Lu thông tiền tệ tín dụng Mà số : 5.02.09 Tóm tắt Luận án tiến sỹ kinh tế H Nội 2006 Công trình đợc hon thnh Trờng đại học kinh tế quốc dân -[[ \\ - Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS nguyễn hữu ti PGS Mai siêu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đợc bảo vệ hội đồng chấm Luận án cấp sở Họp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vào hồi giờ.ngày thángnăm Có thể tìm luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Danh mục công trình nghiên cứu tác giả Hà Thanh Việt (2002), Khai thác nguồn tài trợ để phát triển du lịch địa bàn Tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hà Thanh Việt (2003), Khai thác nguồn tài trợ phát triển du lịch Bình Định, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (71) Hà Nội, tháng Hà Thanh Việt (2005), Thực trạng giải pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào Duyên hải miền Trung, Tạp chí Kinh tế phát triển, (92) Hà Nội, tháng Hà Thanh Việt (2005), Quan điểm số tiêu đánh giá hiệu đầu t trực tiếp nớc ngoài, Tạp chí Thanh tra Tài chính, (34) Hà Nội, tháng Hà Thanh Việt (2006), Thu hút sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc địa bàn Duyên hải miền Trung, Tạp chí Phát triển kinh tế, (188) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 Hà Thanh Việt (2006), Đổi công tác xúc tiến đầu t nhằm tăng cờng thu hút vốn Đầu t trực tiếp nớc vào vùng Duyên hải miền Trung, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (108) Hà Nội, tháng Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối với vùng Duyên h¶i miỊn Trung ViƯt Nam (DHMT), vèn FDI cã ý nghĩa quan trọng việc tạo động lực phát triển kinh tế - xà hội vùng, đặc biệt việc tạo nguồn lực bổ sung vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, góp phần tạo việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao trình độ phát triển vùng so với đất nớc, Mặc dù Chính phủ đà áp dụng nhiều biện pháp, ban hành nhiều sách u đÃi, khuyến khích nhà ĐTNN đầu t vµo vïng DHMT, nh−ng vèn FDI vµo vïng nµy lµ so với nớc so với tiềm phát triển kinh tế vùng Đây vấn đề thu hút quan tâm nhà lÃnh đạo, nhà quản lý nhà nghiên cứu Trong bối cảnh đó, chọn vấn đề Thu hút sử dụng vốn FDI địa bàn Duyên hải Miền Trung làm đề tài luận án, nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, góp phần tìm giải pháp thu hút sử dụng vốn cho trình xây dựng phát triển kinh tế vùng DHMT Nhìn chung, vấn đề thu hút sử dụng vốn FDI đà trở thành đối tợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nh nghiên cứu: FDI với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam giai đoạn 1988 - 2005; Các giải pháp tài nhằm tăng cờng thu hút quản lý FDI Việt Nam giai đoạn 2001 2010; Vai trò FDI phát triển kinh tế bền vững nớc Đông học Việt Nam; Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc hoạt động FDI TP.Hồ Chí Minh; Một số giải pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc nhóm G7 vào Việt Nam; ảnh hởng trình tự hoá thơng mại khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đến hoạt động thu hút đầu t tiếp nớc Việt Nam; Giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc (FDI) Việt Nam; Chiến lợc đổi sách huy động nguồn vốn nớc phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2001 - 2010; Xây dựng lộ trình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam giai đoạn 2003 - 2010; Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, vị trí vai trò kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam; Ngoài ra, tạp chí kinh tế chuyên ngành có nhiều viết, công trình đề cập đến vấn đề liên quan đến FDI Tuy nhiên, nghiên cứu trên, vấn đề sử dụng vốn FDI thờng đợc đề cập đến nh nhân tố ảnh hởng đến thu hút giải pháp để tăng cờng thu hút FDI VÉn biÕt r»ng thu hót vµ sư dơng lµ hai mặt hoạt động thống nhất, nhng nghiên cứu cách tơng đối độc lập hai mặt đề tài cho thấy rõ công việc phải làm để đạt đợc mục ®Ých cuèi cïng lµ lµm cho vèn FDI trë thµnh nguồn vốn đóng vai trò thật quan trọng trình phát triển kinh tế tiếp nhận Hơn nữa, đề tài khoa học từ trớc ®Õn chđ u chØ tËp trung nghiªn cøu vèn FDI Việt Nam, cha có đề tài nghiên cứu vốn FDI vùng kinh tế, thĨ lµ vïng DHMT - mét vïng kinh tÕ đầy tiềm có vị trí chiến lợc trình phát triển kinh tế - xà hội cđa ViƯt Nam 2 Mơc tiªu nghiªn cøu Luận án - Nghiên cứu vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) vùng kinh tế quốc gia - Đánh giá thực trạng thu hút hiệu sử dụng vốn FDI địa bàn DHMT thời gian qua phân tích nguyên nhân hạn chế thu hút sử dụng vốn FDI vùng DHMT - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cờng thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI địa bàn DHMT thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI địa bàn DHMT - Thời gian: từ năm 1988 đến 2005 Trong phạm vi Luận án này, tác giả đứng quan điểm quản lý Nhà nớc để đánh giá khả thu hút hiệu sử dụng vốn FDI vùng kinh tế đất nớc Phơng pháp nghiên cứu - Tác giả sử dụng phơng pháp luận chủ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lịch sử; Sử dụng phơng pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê; Sử dụng phơng pháp diễn dịch, quy nạp, - Tác giả quán triệt vận dụng nguyên tắc sau: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc thống lịch sử logic, nguyên tắc từ trừu tợng đến cụ thể; Những đóng góp khoa học điểm Luận án Những đóng góp khoa học Luận án: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thu hút sử dụng vốn FDI ®èi víi vïng kinh tÕ cđa mét qc gia; - Mô tả, phân tích, đánh giá thực trạng thu hút hiệu sử dụng vốn FDI địa bàn DHMT từ năm 1988 đến 2005; phân tích nguyên nhân thành công hạn chế hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cờng thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI địa bàn DHMT năm tới Điểm Luận án: Thứ nhất, Khi luận giải nhân tố ảnh hởng đến khả thu hút hiệu sử dơng vèn FDI t¹i vïng kinh tÕ cđa mét qc gia, Luận án đà chia cách tơng đối ba nhóm nhân tố: nhóm nhân tố ảnh hởng chung đến thu hút hiệu sử dụng vốn FDI, nhóm nhân tố ảnh hởng đến khả thu hút vốn FDI, nhóm nhân tố ảnh hởng đến hiệu sử dụng vốn FDI Thứ hai, Tác giả có đánh giá toàn diện thực trạng thu hút hiệu sử dụng vốn FDI địa bàn vùng DHMT, bên cạnh thành công định, tác giả đà khẳng định hạn chế thu hút sử dụng vốn FDI vùng DHMT Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đợc phân tích cách toàn diện sâu sắc Thứ ba, khẳng định rõ quan điểm, định hớng thu hút sử dụng vốn FDI địa bàn DHMT Theo luận án đà đa ba nhóm giải pháp để tăng cờng thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI địa bàn DHMT: nhóm giải pháp chung (8 giải pháp); nhóm giải pháp tăng cờng thu hút vốn FDI (3 giải pháp) nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI (5 giải pháp) Ngoài ra, để giải pháp có hiệu cao, Luận án đà đa giải pháp hỗ trợ (6 giải pháp) Nhiều giải pháp đặc thù áp dụng vùng DHMT; Các giải pháp đợc luận giải cách sâu sắc, có lý luận xuất phát từ thực tiễn nên có tính khả thi Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận án đợc trình bày theo kết cấu sau: Chơng 1: Những vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) vùng kinh tế Chơng 2: Thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) địa bàn Duyên hải miền Trung Chơng 3: Những giải pháp nhằm tăng cờng thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc trênn địa bàn Duyên hải miền Trung Chơng NHữNG VấN Đề CƠ BảN thu hút v sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoi (FDI) vùng kinh TÕ 1.1 Tỉng quan vỊ vèn FDI 1.1.1 Kh¸i niệm đặc điểm vốn FDI Trên giới có nhiều cách diễn giải khái niệm FDI tùy theo góc độ tiếp cận nhà kinh tế khác Song cha có khái niệm đợc coi hoàn chỉnh đợc đa số chấp nhận Một khái niệm vốn FDI đợc sử dụng rộng rÃi khái niệm Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) đa năm 1977 Theo IMF: Đầu t trực tiếp nớc vốn đầu t đợc thực doanh nghiệp hoạt động đất nớc khác nhằm thu lợi ích lâu dài cho nhà đầu t Mục đích nhà đầu t giành đợc tiếng nói có hiệu việc quản lý doanh nghiệp Điều 2, Luật Đầu t nớc Việt Nam năm 1996 quy định Đầu t trực tiếp nớc việc nhà đầu t nớc đa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu t Tổng hợp phân tích đây, chóng ta cã thĨ hiĨu mét c¸ch kh¸i qu¸t vỊ FDI nh sau: FDI hình thức đầu t mà nhà đầu t nớc đóng góp số vốn tiền tài sản đủ lớn theo quy định vào kinh tế nớc khác để sở hữu điều hành, kiểm soát đối tợng họ bỏ vốn đầu t nhằm mục đích thu lợi nhuận lợi ích kinh tế khác Về chất, vốn FDI gặp nhu cầu bên NĐT bên nớc nhận đầu t: Đối với nhà đầu t (NĐT): Thực chất bên NĐT hoạt ®éng FDI tùu chung l¹i cã thĨ chia loại nhóm chất nh sau: 1) Duy trì nâng cao hiệu sản xuất chủ đầu t (vấn đề vốn, kỹ thuật, sản phẩm, ); 2) Khai thác nguồn lực xâm nhập thị trờng nớc nhận đầu t; 3) Tranh thủ lợi dụng sách khuyến khích nớc nhận đầu t; 4) Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp để thực ý đồ kinh tế (hoặc phi kinh tế) mà họat động khác không thực đợc Đối với nớc nhận đầu t: Nói chung, nớc tiếp nhận đầu t, cho dù trình độ phát triĨn cao hay thÊp, sè vèn FDI lµ sù khéo léo mời chào, hay NĐT tự tìm đến mà có, vốn FDI thờng có đóng góp định phát triển họ Với mức độ khác nhau, vốn FDI đóng vai trò nguồn vốn bổ sung, điều kiện cần thiết (thậm chí định) cho chun biÕn theo chiỊu h−íng tÝch cùc cđa mét lÜnh vực sản xuất kinh doanh, hay số ngành nghề, yếu tố xúc tác làm cho tiềm nội nớc nhận đầu t phát huy cách mạnh mẽ có hiệu Vốn FDI có số đặc điểm sau: ã Vốn FDI loại vốn đầu t chủ yếu có thời hạn dài, vốn NĐT từ quốc gia đa sang quốc gia khác nhằm mục tiêu lợi nhuận Vì vốn FDI thờng dài hạn nên không dễ rút thời gian ngắn Bởi vậy, nớc sở nhận đợc nguồn vốn lớn bổ sung cho vốn đầu t nớc thời gian tơng đối dài mà lo trả nợ Đây đặc điểm phân biệt FDI với đầu t gián tiếp (portfolio investment) ã Chủ đầu t có quốc tịch nớc Đặc điểm có liên quan đến khía cạnh xuất nhập cảnh, luật pháp, ngôn ngữ, phong tục tập quán, Đây yếu tố làm tăng thêm tính rủi ro chi phí đầu t chủ đầu t ã Chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình sản xuất kinh doanh Mục đích quan trọng NĐTNN việc giành quyền kiểm soát họat động sử dụng phần vốn đầu t mà họ bỏ nớc tiếp nhận, đặc biệt việc định số vấn đề quan trọng tổ chức hoạt động doanh nghiệp Đây đặc điểm để phân biệt đầu t trực tiếp với đầu t gián tiếp ã Vốn FDI không bao gồm vốn đầu t ban đầu chủ ĐTNN dới hình thức vốn pháp định (hoặc vốn điều lệ) mà bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án nh vốn đầu t trích từ lợi nhuận thu đợc trình hoạt động doanh nghiệp ã Vèn FDI Ýt chÞu sù chi phèi cđa ChÝnh phđ, đặc biệt, bị phụ thuộc vào mối quan hệ trị nớc chủ đầu t nớc tiếp nhận đầu t so với hình thức di chuyển vốn quốc tế khác 1.1.2 Tác động vốn FDI phát triển kinh tế - x∙ héi cña vïng kinh tÕ cña mét quèc gia Tác động tích cực Thứ nhất, vốn FDI có khả giải có hiệu khó khăn vỊ vèn cho ph¸t triĨn kinh tÕ Thø hai, vèn FDI kích thích chuyển giao phát triển công nghệ vùng kinh tế nơi nhận đầu t Thứ ba, vốn FDI giải phần thất nghiệp góp phần phát triển nguồn nhân lực cho cho vùng kinh tế - nơi nhận đầu t Thứ t, vốn FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa đa kinh tế tham gia vào phân công lao động quốc tế cách có lợi Thứ năm, vốn FDI có vai trò quan trọng việc thúc đẩy xuất hàng hóa dịch vụ vùng kinh tế - nơi nhận đầu t Tác động tiêu cực Thứ nhất, hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI, nhiều trờng hợp dẫn đến thua thiệt cho nớc nhận đầu t Thứ hai, mục tiêu đầu t mình, NĐTNN thờng đầu t vào ngành, lÜnh vùc nhiỊu kh«ng trïng khíp víi mong mn với nớc sở tại, làm cho mục tiêu thu hút sử dụng vốn FDI nớc sở bị ảnh hởng Thứ ba, chuyển giao công nghệ mỈt tÝch cùc cđa FDI, song nã cã thĨ cã nhiều hạn chế tiêu cực Thứ t, lấn át doanh nghiệp FDI làm tăng phá sản sở kinh tế nớc ngành nghề truyền thống, làm tăng tâm lý sùng ngoại 1.2 Thu hút vốn FDI vào vùng kinh tế quốc gia 1.2.1 Các hình thức thu hút vốn FDI - Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual bussiness Cooperation) - Doanh nghiƯp liªn doanh (Joint venture enterprise) - Doanh nghiƯp 100% vèn n−íc ngoµi (100% Foreign capital enterprise) - Các phơng thức đầu t đặc biệt: BOT, BTO, BT 1.2.2 C¬ cÊu thu hót vèn FDI - Thu hót vèn FDI theo ngµnh vµ lÜnh vùc: Xu h−íng cã tÝnh quy lt chung cđa sù chun dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hoá tăng tỷ trọng vai trò ngành công nghiệp dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Một nguyên nhân mà nhiều nớc đà thành công công công nghiệp hoá hoàn thiện cấu đầu t trực tiếp nớc theo ngành kinh tế phù hợp với mục tiêu công nghiệp hoá thông qua sách thu hút hợp lý vốn FDI giai ®o¹n - Thu hót vèn FDI theo vïng lÃnh thổ (tỉnh, thành phố vùng): Với động lực chủ yếu lợi nhuận, dự án FDI chủ yÕu tËp trung ë vïng kinh tÕ - x· héi phát triển, đặc biệt vùng có u vợt trội sở hạ tầng, thuận lợi cho giao thông thuỷ, bộ, hàng không động kinh doanh Điều thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh vùng kinh tế phát triển sôi động, nhng tạo khoảng cách ngày lớn với vùng có điều kiện kinh tế - xà hội khó khăn Do vậy, nớc sở phải có cách sách phù hợp để tăng thêm søc hÊp dÉn ë nh÷ng vïng kinh tÕ - x· hội khó khăn việc thu hút vốn FDI, giảm thiểu cách biệt vùng - Thu hút vốn FDI theo đối tác đầu t: Xác định đối tác để thu hút nhằm tranh thủ mạnh đối tác vấn đề có ý nghĩa lớn thu hút vốn FDI Các nớc cần nghiên cứu kỹ khoa học nhà đầu t có triển vọng phù hợp với điều kiện cụ thể đất nớc mình, từ tập trung nhân tài vật lực để thu hút đạt đợc hiệu thu hút dàn trải, chung chung Nhất hoạt động xúc tiến đầu t, xúc tiến đầu t có trọng điểm vào nhà đầu t tiềm đạt kết cao tốn 1.3 Hiệu sử dụng vốn FDI vùng kinh tế 1.3.1 Khái niệm hiƯu qu¶ sư dơng vèn FDI HiƯu qu¶ sư dơng vốn đầu t nói chung hay hiệu sử dụng vốn FDI nói riêng so sánh lợi ích thu đợc với số vốn đầu t bỏ Với lợng vốn đầu t, khoản vốn đầu t đem lại lợi ích lớn hiệu lớn ngợc lại Theo phạm vi đánh giá, chia thành: - Hiệu cấp vi mô: hiệu đầu t dự án FDI hay doanh nghiệp FDI hoạt động - Hiệu cấp vĩ mô: hiệu vốn FDI đợc xem xét phạm vi ngành, địa phơng, vùng hay phạm vi toàn kinh tế quốc dân Sự phân loại mang tính chất tơng đối, tuỳ vào phạm vi góc độ ngời đánh giá để phân loại cho phù hợp Chẳng hạn nh đánh giá hoạt động FDI địa bàn hiệu sử dụng vốn FDI địa bàn hiệu vĩ mô hiệu dự án hiệu vi mô 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vèn FDI t¹i mét vïng kinh tÕ - Tû sè giá trị xuất khu vực FDI vốn FDI thực - Thu ngân sách khu vực FDI vốn FDI thực - Số việc làm trùc tiÕp cđa khu vùc FDI so víi vèn FDI thực - Đóng góp vốn FDI vào tăng trởng kinh tế vùng kinh tế tiếp nhận đầu t - Đóng góp vốn FDI vào chuyển dịch cấu kinh tế vùng kinh tế tiếp nhận đầu t theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá - Những đóng góp khác vốn FDI vào trình phát triển kinh tế - xà hội vùng kinh tế tiếp nhận đầu t: Nâng cao khả công nghệ; Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực; Nâng cao khả cạnh tranh nội kinh tế lực cạnh tranh vùng kinh tế, 1.4 Những nhân tố ảnh hởng đến thu hút hiệu sử dụng vốn FDI vïng kinh tÕ cđa mét qc gia V× thu hót sử dụng vốn FDI hai mặt hoạt động thống nhất, hầu hết nhân tố ảnh hởng đến khả thu hút ¶nh h−ëng ®Õn hiƯu qu¶ sư dơng vèn FDI ë vùng kinh tế ngợc lại, thân việc thu hút hiệu sử dụng tiền đề Nhng để tìm hạn chế cụ thể hoạt động thu hút hiệu sử dụng vốn FDI vùng kinh tế, từ tìm biện pháp hữu hiệu hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI vùng kinh tế, luận án tác giả đa nhân tố ảnh hởng riêng đến mặt hoạt động FDI (thu hút hiệu sử dụng vốn FDI) nhân tố ảnh hởng chung đến thu hút hiệu sử dụng vốn FDI Tuy nhiên cách phân chia mang tính chất tơng đối 1.4.1 Nhân tố ảnh hởng chung đến thu hút hiệu sư dơng vèn FDI t¹i mét vïng kinh tÕ cđa đất nớc - Sự ổn định môi trờng vĩ mô - Chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch thu hút sử dụng vốn FDI - Hệ thống pháp luật sách đầu t nớc quốc gia địa phơng vùng kinh tế tiếp nhận đầu t - Sự phát triển hệ thống sở hạ tầng - Chất lợng đội ngũ lao động - Sự phát triển hành quốc gia - Nguồn lực lợi so sánh vùng kinh tế tiếp nhận đầu t - Năng lực nhận thức lÃnh đạo địa phơng vïng vỊ viƯc thu hót vµ sư dơng vèn FDI 1.4.2 Nhân tố ảnh hởng đến thu hút vốn FDI vµo mét vïng kinh tÕ cđa mét qc gia - Chiến lợc huy động vốn để phát triển kinh tế - x· héi cđa ChÝnh phđ - Khuynh h−íng chu chuyển dòng vốn FDI quốc tế - Môi trờng kinh tế giới - Chiến lợc đầu t N§TNN - Mèi quan hƯ kinh tÕ qc tÕ cđa quốc gia tiếp nhận đầu t - Hoạt động xúc tiến đầu t Chính phủ địa phơng vùng tiếp nhận đầu t 1.4.3 Nhân tố ¶nh h−ëng tíi hiƯu qu¶ sư dơng vèn FDI t¹i mét vïng kinh tÕ cđa mét qc gia 10 kiƯn tạo lực cho Tây Nguyên khai thác hữu hiệu tiềm đa dạng độc đáo Thứ hai, vùng biển tỉnh DHMT đợc coi nh hành lang thơng mại quan trọng, hệ thống cửa mở quốc gia phía Tây Các nớc khu vực, đặc biệt Nhật Bản dành nhiều quan tâm đến phát triển khu vực Nam Lào - Đông Bắc Campuchia Duyên hải Miền Trung Việt Nam gắn với việc mở thêm đờng xuyên á, mở lối biển gần cho khu vực Các cảng biển vùng DHMT đà đợc đa vào danh sách lựa chọn làm cửa ngõ cho lối * Chính phủ đà có định hớng phát triển vùng DHMT thời gian tới thuận lợi vùng Những định hớng là: (1) xây dựng phát triển chuỗi đô thị dọc bờ biển; (2) xây dựng cụm điểm công nghiệp; (3) ý phát triển mở rộng hoạt động dịch vụ, trớc hết dịch vụ cảng biển du lịch; với định hớng phát triển việc Chính Phủ tập trung u tiên phát triển vïng kinh tÕ träng ®iĨm MiỊn Trung (gåm tØnh Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgÃi Bình Định) thuận lợi lớn việc thu hút vốn FDI vào phát triển kinh tế vùng DHMT [86] 2.1.2 Những khó khăn Thứ nhất, địa hình bị chia cắt mạnh Núi cao chiếm phần lớn diện tích tự nhiên toàn vùng Dải đồng nhỏ hẹp bị chia cắt mạnh dÃy núi cao ăn đến sát biển, sông đồi cát trắng, Thứ hai, hạ tầng sở thiếu yếu, đặc biệt hệ thống giao thông chất lợng thấp Thứ ba, kinh tế cha phát triển, tích lũy mức thấp Thứ t, lực lợng lao động vùng DHMT có chất lợng thấp 2.2 Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI địa bàn DHMT 2.2.1 Tổng quan vỊ viƯc thu hót vµ sư dơng vèn FDI địa bàn DHMT - Giai đoạn tìm hiểu thị trờng (1988 - 1990) Số dự án số vốn FDI đăng ký vào DHMT ít, cha có dự án FDI vào hoạt động Hoạt động FDI gặp nhiều khó khăn thiếu khung khổ pháp lý, lúc có Luật Đầu t nớc nhng luật liên quan cha có cha phù hợp cho hoạt động FDI Các nhà đầu t vào DHMT với tính chất chờ đợi nghe ngóng, cha thực đầu t thực - Giai đoạn tăng trởng theo chiều rộng (1991 - 1997) Số lợng dự án FDI đợc cấp phép vốn đầu t đăng ký tăng liên tục từ năm 1991 đạt tới đỉnh cao vào năm 1997, với 419,380499 triệu USD đà đợc cấp phép Các dự án FDI giai đoạn có quy mô đầu t lớn, trung bình khoảng 13 11 triệu USD/dự án, cao gần gấp đôi quy mô đầu t bình quân giai đoạn trớc (Xem Đồ thị 2.2) (Triệu USD) 12.964 13 12 11 10 8.095 1988 - 1990 8.142 1991 - 1997 1998 - 2005 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t Đồ thị 2.2: Quy mô bình quân dự án giai đoạn địa bàn DHMT Thời kỳ 1991 - 1997, tỷ lệ vốn thực tăng dần năm 1997 đà chiếm 47,5% vốn đăng ký - Giai đoạn khó khăn sau khủng hoảng kinh tế khu vực (1998 - 2003) Năm 1997, tác động khủng hoảng tài khu vực (tháng 7/1997) vốn đăng ký vào Việt Nam đà giảm hẳn, 54% vốn đăng ký năm 1996 tiếp tục suy giảm 17% năm 1998 Tuy nhiên, DHMT vốn đăng ký tăng đột biến đạt đỉnh cao vào năm 1998 với 1.383.043.365 USD Điều môi trờng đầu t DHMT hấp dẫn mà đối tác nớc đà có trình chuẩn bị từ trớc để đầu t vào nhà máy lọc dầu Dung Quất - Quảng NgÃi Điều thể rõ ràng qua giảm đột biến vốn đăng ký năm 1999: VĐK năm 1999 13,8% năm 1997, 4,25% năm 1998 Không giống nh vốn đăng ký, vốn thực có độ trễ định (từ đăng ký đến tực phải từ đến năm) nên cha suy giảm thời điểm xảy khủng hoảng: từ năm 1999 đến năm 2001 VTH vợt xa vốn đăng ký Sau giai đoạn suy giảm đặn VTH, giảm đột biến từ năm 2003 - 2005 (do VĐK năm 1999 giảm đột biến) Trong giai đoạn này, nh tình hình chung Việt Nam, DHMT nhiều dự án quy mô vừa nhỏ đợc cấp phép, vốn đăng ký bình quân/dự án 60,80% quy mô bình quân dự án giai đoạn trớc 2.2.2 Thực trạng thu hút vốn FDI vào vùng Duyên hải Miền Trung - Thu hút vốn FDI theo hình thức đầu t địa bàn vùng DHMT Trong năm gần đây, hình thức 100% vốn nớc gia tăng nhanh chóng, đặc biệt từ thực chủ trơng phân cấp cấp giấy phép năm 1998 12 cho phép NĐT đợc chủ động lựa chọn hình thức đầu t (Nghị định 10/1998/NĐCP) Trong đó, hình thức liên doanh giảm dần số dự án nh vốn đăng ký, chøng tá tÝnh kÐm hÊp dÉn cđa h×nh thøc Hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng (BCC) không đợc a chuộng, thể số dự án hầu nh không gia tăng theo thời gian, nói tỷ trọng vốn dự án BCC ngày giảm Quy mô bình quân dự án 100% thờng nhỏ nhiều so với dự án liên doanh phần lớn liên doanh đầu t vào lĩnh vực bất động sản hay lĩnh vực pháp luật quy định phải liên doanh, đòi hỏi vốn lớn Nếu nh toàn quốc, dự án đầu t theo hình thức BCC có quy mô lớn cả, lĩnh vực chủ yếu hình thức lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu t lớn nh: thăm dò khai thác dầu khí, khai thác mạng viễn thông, DHMT dự án đầu t theo hình thức có quy mô bình quân nhỏ - Thu hút vốn FDI theo lÃnh thổ (tỉnh/thành phố) địa bµn DHMT Khu vùc DHMT thu hót vèn FDI rÊt ít: VĐK toàn vùng DHMT cha 20%, VTH cha tới 22% so với riêng thành phố Hồ Chí Minh Riêng nội DHMT, năm qua, vốn FDI chủ yếu chảy vào thành phố tơng đối phát triển nh Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bảng 2.7: Vốn FDI vùng DHMT từ năm 1998 đến năm 2005 ĐVT: Triệu USD TT Địa phơng Vốn đăng ký Số dự án ĐK Vốn thực Thanh Hóa 445.786 24 448.668 NghƯ An 300.439 23 121.276 Hµ Tĩnh 53.324 11 18.899 Quảng Bình 34.657 27.073 Quảng Trị 38.097 4.289 Thừa Thiên-Huế 148.815 37 143.600 Đà Nẵng 999.710 109 280.692 Quảng Nam 431.842 41 82.693 Qu¶ng Ng·i 1,350.134 15 551.271 10 Bình Định 57.956 22 30.997 11 Phú Yên 193.916 37 71.457 12 Khánh Hòa 385.148 93 334.300 13 Ninh ThuËn 31.482 6.040 14 B×nh ThuËn 219.166 48 39.760 Tỉng 4,690.473 482 2,161.016 Sè liƯu: tỉng sè dù ¸n, tổng số VĐK, tổng số VTH từ năm 1988 đến năm 2005 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t 13 - Thu hút vốn FDI theo ngành địa bàn vùng DHMT Nhìn vào trình thu hút sử dụng vốn FDI, ta thấy cấu thu hút sử dụng vốn FDI tơng đối phù hợp với định hớng CNH, HĐH đất nớc Từ năm 1991 đến nay, vốn đầu t vào ngành CN&XD chiếm tỷ trọng lớn tổng VĐK VTH hàng năm Tuy nhiên, vốn FDI vào lĩnh vực dịch vụ hạn chế có tỷ trọng thấp Theo số liệu thống kê, tính dự án hiệu lực đến 31/10/2004, vốn FDI địa bàn vùng tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp xây dựng, chiếm 47,9% số dự án, 64,44% số vốn đăng ký Nếu xét vốn thực tỷ trọng công nghiệp xây dựng cao (67,94%), đó, vốn FDI tập trung phần lớn vào ngành xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng (Xem Đồ thị 2.6) Tỷ trọng vốn FDI vào ngành dịch vụ chiếm 16,32% VĐK 10,64% VTH Tỷ lệ thấp so với toàn quốc - với tỷ lệ tơng ứng 34,66% 25,05% Đây vấn đề cần quan tâm hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI thời gian tới Vốn đăng ký Nông Lâm Thuỷ sản 19,24% Dịch vụ 16,32% Công nghiệp Xây dựng 64,44% XD Công sản xuất nghiệp VLXD khác 24,97% 39,47% Vốn thực Nông Lâm Thuỷ sản 21,42% Công nghiệp Xây dựng 67,94% XD sản xuất VLXD Công 33,79% nghiệp khác 34,15% Dịch vụ 10,64% Nguồn: Bộ kế hoạch Đầu t Đồ thị 2.6: FDI Duyên hải Miền Trung theo ngành - Thu hút FDI theo đối tác địa bàn vùng DHMT Tính dự án hiệu lực thời điểm 31/10/2004Vốn FDI vào DHMT chủ yếu từ nớc Châu (chiếm 61,25% vốn đăng ký 68,76% vốn thực hiện), Nhật Bản, Hàn Quốc, nớc công nghiệp (NICs) nớc ASEAN đối tác chủ yếu Trong nhà đầu t lớn vào DHMT có nớc nớc từ Châu á, xếp theo vốn thực nhà đầu t lớn Nhật Bản, tiếp Quần đảo Virgin, Hàn Quốc, Đài Loan Hồng Kông Riêng nhà đầu t lớn đà chiếm 60,57% tổng vốn đăng ký 74,13% tổng vốn thực Năm 1998, dòng vốn đăng ký vào DHMT cao nhất, nhà đầu t lớn nớc Châu á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Malaysia 2.2.3 Hiệu sử dụng vốn FDI địa bàn vùng DHMT 14 - Giá trị xuất khẩu/vốn FDI thực địa bàn DHMT Giai đoạn 1995 2005, ë khu vùc FDI, tÝnh trung b×nh tû lƯ giá trị xuất khẩu/vốn FDI thực 0,68, tỷ lệ khu vực ĐTTN 0,451 Tính trung bình, giai đoạn này, ®ång vèn ®Çu t− thùc hiƯn ë khu vùc FDI tạo nhiều giá trị xuất khu vực kinh tế khác (Xem đồ thị 2.7) 0.8 0.680 0.6 0.473 0.451 0.4 0.2 0.0 Toµn nỊn kinh tÕ vïng DHMT Khu vùc §TTN Khu vùc FDI Nguån: Tổng cục Thống kê Đồ thị 2.7: Tỷ lệ giá trị xuất khẩu/vốn đầu t thực khu vực kinh tế trung bình giai đoạn 1995 - 2005 vùng DHMT Năm 2003 - 2005, vốn FDI thực chiếm lần lợt 3.4%, 2.57%, 0.54% tổng vốn đầu t toàn xà hội vùng DHMT nhng xuất khu vực lại chiếm tỷ lệ lớn lần lợt 18,17%, 16,45%, 15,18% tổng giá trị xuất vùng Nh vậy, đánh giá quan điểm tạo giá trị xuất khẩu, vốn FDI có hiệu viƯc thùc hiƯn chiÕn l−ỵc h−íng vỊ xt khÈu - Giá trị thu ngân sách/vốn FDI thực hàng năm vùng DHMT Tính trung bình cho giai ®o¹n 1995 – 2005, ë khu vùc FDI, cø 100USD vốn đầu t thực thu đợc 16,82USD vào NSNN Trong khu vực ĐTTN, 100USD vốn đầu t thực thu đợc đến 35,35USD vào NSNN (Xem đồ thị 2.12) 35.35% 33.54% 40% 30% 16.82% 20% 10% 0% Toµn nỊn kinh tÕ vïng DHMT Khu vùc FDI Khu vực ĐTTN Nguồn: Tổng cục Thống kê Đồ thị 2.12: Tỷ lệ thu NSNN/vốn đầu t thực khu vực kinh tế trung bình giai đoạn 1995 - 2005 vùng DHMT 15 Xét tiêu thu ngân sách nhà nớc, khu vực FDI đợc hởng u đÃi định tài nên đem lại nguồn thu cho ngân sách mức trung bình chung kinh tế Tuy nhiên, tỷ số có xu hớng ngày gia tăng diễn biến ngày tốt - Sè viƯc lµm trùc tiÕp so víi vèn FDI thùc vùng DHMT Tính đến năm 2005, DHMT, khu vực FDI đà tạo việc làm trực tiếp cho gần 47 nghìn lao động, gấp đôi so với năm 2000 Tốc độ thu hút lao động vào khu vực FDI tăng lên nhanh chóng Giai đoạn 2001 - 2005 có thêm 23,5 nghìn lao động đợc thu hút vào khu vực FDI, tốc độ tăng bình quân 15,71%/năm, đó, tốc độ tăng lao động trung bình ngành Công nghiệp & xây dựng 16%, ngành nông lâm - ng nghiệp 16%, ngành dịch vụ chØ 12,94% Lao ®éng khu vùc FDI tËp trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, đó, đặc biệt ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm Năm 2005, lao động ngành công nghiệp xây dựng chiếm 60% lao ®éng trùc tiÕp cđa khu vùc FDI, ®ã ngµnh công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm chiếm 46,76% (Xem Đồ thị 2.13) Dịch vụ 7.93% Nông - Lâm Ng− nghiƯp 31.54% CN nhĐ vµ CN thùc phÈm 46.76% Công nghiệp & xây dựng 60.53% CN khác 13.77% Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t Đồ thị 2.13: Cơ cấu lao động khu vực FDI năm 2005 theo ngành Tuy có tốc độ thu hút lao động nhanh nhng khu vực FDI khu vực tạo chỗ làm việc kinh tế Năm 2005, sè lao ®éng trùc tiÕp khu vùc FDI chØ chiÕm 0,49% tỉng sè lao ®éng nỊn kinh tÕ vùng DHMT, tỷ lệ trung bình giai đoạn 2000 2005 0,42 Khi so sánh cấu lao động với cấu vốn đầu t theo thành phần kinh tế (Xem Đồ thị 2.14), thấy rõ khả tạo việc làm khu vực FDI thấp so với khu vực ĐTTN 16 Cơ cấu vốn đầu t thực Khuvực FDI 0.42% Cơcấulaođộng Khu vực FDI 6.63% Khu vực ĐTTN 93.37% Khuvực ĐTTN 99.58% Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t Tổng cục Thống kê Đồ thị 2.14: Cơ cấu lao động cấu vốn đầu t theo thành phần kinh tế trung bình giai đoạn 2000 - 2005 Giai ®o¹n 2000 – 2005, ë khu vùc FDI, cø trung bình 1000USD tạo đợc 0,26 chỗ làm việc trực tiếp, khu vực ĐTTN trung bình 1000USD tạo đợc 4,3 chỗ làm việc trực tiÕp Nh− vËy, khu vùc FDI cã hiƯu qu¶ thÊp nhiều so với khu vực kinh tế khác khía cạnh tạo việc làm, xét mặt số lợng Tuy nhiên, xu hớng đáng quan tâm tû träng sè viƯc lµm trùc tiÕp khu vùc FDI tạo ngày tăng (Xem Đồ thị 2.15) 0.5% 0.4% 0.3% 0.2% 0.44% 0.45% 0.47% 0.49% 2003 2004 2005 0.36% 0.28% 0.1% 0.0% 2000 2001 2002 Nguån: Bé Kế hoạch Đầu t Tổng cục Thống kê Đồ thị 2.15: Số việc làm trực tiếp khu vực FDI tạo ra/tổng số việc làm trực tiếp kinh tế vùng DHMT Tóm lại, xét phơng diện tạo việc làm khu vực FDI thiệu khu vực khác kinh tế, suất đầu t cho tạo việc làm khu vực FDI cao - Vốn FDI thúc đẩy tăng trởng kinh tế, góp phần khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực vùng DHMT Những năm qua, vốn FDI đà góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế vùng DHMT, từ năm 1991 đến năm 2005, với lợng vốn đầu t thực bình quân hàng năm gần 150 triệu USD, vốn FDI đà tích cực tạo nguồn vốn cho đầu t phát triển Hơn nữa, gia tăng vốn FDI có tác dụng thúc đẩy nguồn vốn nớc gia tăng Cả hai điều làm gia tăng GDP Về phía cung, với hàng trăm doanh nghiệp FDI vào hoạt động, khu vực FDI đà tạo lực sản xuất cho kinh tế Khu vùc FDI cã tØ lƯ ®ãng gãp GDP tăng dần, năm 1991 17 đóng góp khu vực FDI vào GDP 1,05% năm 1996 đà tăng lên 4,4% năm 2005 9,85% (Xem đồ thÞ 2.17) 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1991 10% 9% 8% 7% 6% 5% 4% 3% 2% 1% 0% Nguån: Tæng cục Thống kê Đồ thị 2.17: Đóng góp khu vực FDI vào GDP vùng DHMT Đặc biệt, khu vực FDI dẫn đầu tốc độ tăng trởng công nghiệp Tốc độ tăng trởng công nghiệp khu vực FDI đạt 20% nhiều năm, hầu nh cao tốc độ tăng trởng công nghiệp vùng Trong thời gian dài, tăng trởng công nghiệp khu vực FDI động lực tăng trởng công nghiệp vùng DHMT - Vốn FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng DHMT theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Cơ cấu FDI thời gian qua thay đổi theo hớng tăng dần tỉ trọng công nghiệp đà góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH Với cấu FDI nh vậy, luồng vốn FDI tác động tới tăng trởng ngành công nghiệp xây dựng mạnh nhất, làm tăng giá trị qua làm tăng tỷ trọng ngành kinh tế làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng lĩnh vực công nghiệp xây dựng - Vốn FDI góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực vùng DHMT 2.3 Đánh giá hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI địa bàn DHMT thời gian qua 2.3.1 Những thành công việc thu hút sử dụng FDI địa bàn DHMT thời gian qua DHMT thu hút đợc lợng đáng kể FDI vào tất ngành vùng: Nông - lâm - ng nghiệp, Công nghiệp - xây dựng, Dịch vụ phân bổ khắp 14 tỉnh vùng Lợng vốn bổ sung đáng kể vào vốn đầu t phát triển vùng DHMT Vốn FDI có tác động tích cực việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phơng DHMT theo hớng công nghiệp hóa đại hóa nh tác động tích cực việc thực chiến lợc hớng xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp FDI đà nộp ngân sách nhà ... sau: Chơng 1: Những vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) vùng kinh tế Chơng 2: Thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) địa bàn Duyên hải miền Trung Chơng 3: Những... giải pháp nhằm tăng cờng thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc trênn địa bàn Duyên hải miền Trung Chơng NHữNG VấN Đề CƠ BảN thu hút v sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoi (FDI) t¹i... Mơc tiêu nghiên cứu Luận án - Nghiên cứu vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) vùng kinh tế quốc gia - Đánh giá thực trạng thu hút hiệu sử dụng vốn FDI địa bàn DHMT thời gian qua

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan