AI DA DAT TEN CHO DONG SONG DAY

35 415 0
AI DA DAT TEN CHO DONG SONG DAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 49: Đọc văn HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Ai §· ®Æt tªn cho dßng s«ng VIDEO I. KháI quát chung 1. Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tờng (1937) Câu hỏi: Hoàng Phủ Ngọc Tờng gắn bó với vùng quê nào? Vốn hiểu biết của nhà văn ra sao? Nhà văn chuyên viết về thể loại gì? Các TP tiêu biểu? Đặc sắc NT của nhà văn? I. KháI quát chung 1. Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tờng (1937) - Cuộc đời gắn bó sâu sắc với xứ Huế - Ngời có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là lịch sử địa lí, văn hóa Huế. - Một trong những nhà văn viết kí hay nhất - Các tác phẩm tiêu biểu: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu, Rất nhiều ánh lửa, Ai đã đặt tên cho dòng sông - Nét đặc sắc nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, lối hành văn mê đắm tài hoa. 2 2. Bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông Viết tại Huế, 1 1981, đăng báo văn nghệ, đa vào tập kí Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986) một trong những bút kí xuất sắc nhất của tác giả. II. Đọc hiểu. 1. Đọc: giọng đọc tha thiết, sâu lắng. g 2. Thể loại, bố cục. a. Thể loại: Bút kí (tùy bút) nghiêng về trữ tình, cảm xúc, suy nghĩ, ít sự việc, không cốt truyện. b. Bố cục 2 phần: Thủy trình của Hơng Giang Sông Hơng dòng sông của lịch sử và thơ ca SH ở thợng l u Sông Hơng ở trung lu và hạ lu SH với LS dân tộc SH với cuộc đời và thi ca Thợng nguồn sông Hơng 3. Phân tích. a. Thủy trình Hơng giang. * Sông Hơng ở thợng nguồn. Nhà văn đã miêu tả sông Hơng ở th ợng nguồn nh thế nào? ( Gợi ý: Nhà văn đã gọi sông Hơng bằng tên gọi nào? Đã ví nó với ai? Đã sử dụng biện pháp NT nào để làm nổi bật vẻ đẹp con sông? ) Hoa đỗ quyên - Sông Hơng: Bản trờng ca của rừng già, rầm rỗ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy nh cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có những ghềnh thác, cuộn xoáy nh cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên. => Con sông toát nên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình nh bản trờng ca bất tận của thiên nhiên. * Sông Hơng ở thợng nguồn: 3. Phân tích. a. Thủy trình Hơng giang. - Sông Hơng nh một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. -> Vẻ đẹp hoang dại nhng cũng rất tình tứ của con sông - Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. -> Nhà văn đã nhân hóa sông H ơng, khiến nó hiện lên nh một con ngời có cá tính, có tâm hồn. * Sông Hơng ở thợng nguồn: Thợng nguồn sông H ơng 3. Phân tích. a. Thủy trình Hơng giang. * Sông Hơng ở đồng bằng: - Sông Hơng ở ngoại vi thành phố Huế Khi ra khỏi rừng già, tính cách sông Hơng có gì thay đổi, nhà văn đã miêu tả con sông nh thế nào? 3. Phân tích. a. Thủy trình Hơng giang. + Sông Hơng thay đổi về tính cách -> Sông nh chế ngự đợc bản năng của ngời con gái ( ) mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ. + Sông Hơng ngời mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở * Sông Hơng ở đồng bằng: - Sông Hơng ở ngoại vi thành phố Huế a. Thủy trình Hơng giang. 3. Phân tích. * Sông Hơng ở đồng bằng: - Sông Hơng ở ngoại vi thành phố Huế Nhà văn đã hình dung về sông Hơng nh thế nào khi nó ở giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại ? a. Thủy trình Hơng giang. 3. Phân tích. [...]... kí mở đầu bằng một câu hỏi đầy trăn trở: Ai đã đặt tên cho dòng sông , đến cuối tác phẩm, nhà văn đã đưa ra câu trả lời cho câu hỏi đó như thế nào? -> Để lí giải cho câu hỏi ở nhan đề tác phẩm, tác giả nhà văn đã chọn một đáp án thật ấn tượng và đậm chất trữ tình: Tôi thích nhất một huyền thoại kể rằng vì yêu quý con sông xinh đẹp của quê hương, con người ở hai bên bờ đã nấu nước của cả trăm loài hoa... Huế Câu hỏi: Miêu tả dòng sông giữa lòng TP, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã sông Hương bằng môn nghệ thuật nào? + Sông Hương điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế -> Trong tiếng Anh slow có nghĩa là chậm -> sông Hương như một giai điệu trữ tình chậm rãI dành riêng cho xứ Huế Phải chăng, SH chảy chậm, điệu chảy lững lờ vì nó quá yêu thành phố của mình, nó muốn được nhìn ngắm nhiều hơn nữa khi phải xa rời a Thủy... linh huyn o, a dng nh i sng, nh tõm hn con ngi - c bit vi sc liờn tng kỡ diu, s hiu bit phong phỳ v kin thc a lớ, lch s, vn húa ngh thut v nhng tri nghim ca bn thõn, ngi vit ó lm nờn thnh cụng cho bi kớ Ai ó t tờn cho dũng sụng ? * V p ca sụng Hng i cựng vi chiu di lch s ca t quc, gn bú vi õm nhc v th ca ng thi, nú cng l dũng sụng ch y nhng phn ngi S thi vit gia mu c lỏ xanh bic V PSễNG HNG V P SễNG... sông của lịch sử, cuộc đời và thơ ca Câu hỏi: Vì sao SH lại có thể trở thành dòng sông thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ? Vì vẻ đẹp độc đáo và hấp dẫn của SH, vì con sông không bao giờ lặp lại mình, nó luôn có vẻ đẹp mới, có khả năng khơi những nguồn cảm hướng mới cho các nghệ sĩ, đặc biệt là các nhà thơ: Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan và Tố Hữu + "Dũng sụng trng - lỏ cõy... quý con sông xinh đẹp của quê hương, con người ở hai bên bờ đã nấu nước của cả trăm loài hoa đổ xuống lòng sông để làn nước thơm tho mãi mãi - > Sông Hương ( sông thơm ) -> SH mang vẻ đẹp vĩnh hằng và danh thơm muôn thủa 4 Kết luận a Nội dung: Bài kí nói chung và đoạn văn nói riêng là kết tinh và tổng hòa đẹp đẽ của tình yêu say đắm với dòng sông, với quê hương xứ sở và tài năng một cây bút giàu trí... SH như thế nào? + Trong lịch sử, SH mang vẻ đẹp của một bản anh hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt của dân tộc: từ thủa nó còn là dòng sông biên thùy ở thời đại các vua hùng -> nó là nhân chứng cho những cuộc chiến đấu oanh liệt bảo vệ tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ TĐ (Nguyễn Trãi Dư địa chí ) -> nó sống hết LS bi tráng của thế kỉ XIX - > SH đi vào thời đại CMT8 bằng những chiến công rung . nhiều ánh lửa, Ai đã đặt tên cho dòng sông - Nét đặc sắc nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, lối hành văn mê đắm tài hoa. 2 2. Bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông . Hơng điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế. -> Trong tiếng Anh slow có nghĩa là chậm -> sông Hơng nh một giai điệu trữ tình chậm rãI dành riêng cho xứ Huế. Phải chăng, SH chảy chậm,. kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông Viết tại Huế, 1 1981, đăng báo văn nghệ, đa vào tập kí Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986) một trong những bút kí xuất sắc nhất của tác giả. II. Đọc hiểu.

Ngày đăng: 01/11/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan