thực trạng huy động vốn của ngân hàng thương mại ở việt nam

14 467 1
thực trạng huy động vốn của ngân hàng thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Trong thời đại hiện nay, việc kinh doanh, dịch vụ tiền tệ không còn là độc quyền của các ngân hàng. Bên cạnh ngân hàng và cùng với ngân hàng kinh doanh và làm dịch vụ tiền tệ còn có rất nhiều tổ chức có tên rất khác nhau nh các công ty bảo hiểm các loại, hiệp hội tiết kiệm và cho vay, các quỹ hu trí, các quỹ tín dụng, hợp tác xã tín dụngCác tổ chức này có tên gọi chung là các tổ chức tài chính. Cũng nh các ngân hàng, các tổ chức này ra đời nhằm cung cấp lợi nhuận cho những ngời cho họ vay (gửi tiền), giúp những ngời vay vốn kinh doanh thu lợi nhuận, làm giàu cho bản thân họ và góp phần làm giàu cho đất nớc. Nhng bất cứ nớc nào trên thế giới, đứng đầu các tổ chức tài chính vẫn là các ngân hàng thơng mại tổ chức tài chính lớn nhất, quan trọng nhất trong giới kinh doanh. Xét về bản chất ngân hàng thơng mại chỉ là một doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng, song nó đặc biệt ở chỗ là doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt là tiền tệ vàng bạc, chứng khoán, các loại đá quýXét về chức năng, ngân hàng thơng mại không trực tiếp tham gia sản xuất và lu thông hàng hoá nh các doanh nghiệp thông thờng, nhng nó góp phần làm phát triển nền kinh tế xã hội. Tìm hiểu về ngân hàng thơng mại là một lĩnh vực đòi hỏi phải có kiến thức chuyên sâu và nghiên cứu một cách khoa học. Với đề tài Thc Trng Huy ng Vn Ca Ngõn Hng Thng Mi Vit Nam em chỉ xin trình bày sơ lợc những nội dung chính trong phạm vi hiểu biết có hạn của mình. Bài viết của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong sự góp ý của các thầy, các cô để bài viết của em hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn. nội dung I. Khái quát chung về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại 1. Khái niệm về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại. Ngân hàng thơng mại xét về bản chất chỉ là một doanh nghiệp đặc biệt trên thị trờng, bởi nó cũng hoạt động kinh doanh nh một doanh nghiêp bình thờng, song hàng hoá nó kinh doanh là tiền tệ, vàng bạc, giấy tờ có giá, chứng khoánNgân hàng thơng mại không trực tiếp tham gia sản xuất và lu thông hàng hoá nh các doanh nghiệp thông thờng, nhng nó góp phần phát triển kinh tế-xã hội qua ba chức năng cơ bản của nó là: trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và làm dịch vụ tiền tệ, tín dụng, chứng khoán cho khách hàng. Ngân hàng thơng mại kinh doanh chủ yếu không phải bằng vốn tự có của nó, mà chủ yếu bằng vốn của những ngời gửi tiền, bằng cách làm trung gian tín dụng, làm môi giới cho ngời cần vay ( các nhà đầu t) và ngời có vốn cho vay (tích luỹ). Ngân hàng thơng mại huy động vốn kinh doanh bằng cách thu hút khách hàng đến giao dịch với biện pháp ký gửi tài sản cho khách hàng. Nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng bao gồm: Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tài khoản séc, tài khoản vãng lai. Nguồn vốn tự tạo:Vốn tự tạo của ngân hàng. Nguồn đivốn vay: Vay của dân c, vay của ngân hàng TW, vay các ngân hàng khác. 2. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thơng mại. 2.1 Ba hình thức ký gửi tại ngân hàng thơng mại. Một trong nhữngbiện pháp thu hút khách hnàg đến giao dịch của các ngân hàng thơng mại là ngân hàng nhận ký gửi tài sản cho khách hàng. Các tài sản nh vàng bạc, giấy tờ có giá, tài liệu mật đợc ký gửi theo hợp đồng thuê tủ sắt. Các loại chứng khoán ký gửi nhờ ngân hàng thu giúp lợi tức cổ phần hay lợi tức của trái khoán có phiếu lợi tức trả cho ngời sở hữu. Các khoản tiền mặt, tiền séc gửi vào tài khoản tiền gửi để chi tiêu theo yêu cầu của khách hàng, đợc gọi là tiền gửi ngân hàng, là một nguồn vốn kinh doanh quan trọng nhất của ngân hàng. 2.2. Nguồn vốn tiền gửi của ngân hàng thơng mại. 2.2.1 Tiền gửi có kỳ hạn Loại tiền gửi này còn gọi là tiền gửi định kỳ với nhiều thời hạn khác nhau: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, một nămthời hạn càng dài thì lãi suất trả cho ngời gửi càng cao. Tuy số tiền gửi của mỗi ngời không nhiều, nhng số lợng ngời gửi rất đông, nên tiền gửi tiết kiệm của hàng nghìn ngời thực sự là nguồn vốn kinh doanh quan trọng của ngân hàng. Số lợng tiền gửi tiết kiệm thu hút đợc nhiều hay ít tuỳ thuộc lãi suất danh nghĩa của nó cao hơn lãi suất thực tế cộng với mức lạm phát không. Lãi suất thực tế của tiền gửi tiết kiệm phải thấp hơn lãi suất thực tế của tín dụng ngân hàng, lãi suất thực tế của ngân hàng phải thấp hơn suất lợi nhuận bình quân thực tế. Suất lợi nhuận bình quân thực tế là căn cứ quan trọng để ngân hàng xác định lãi suất cho vay và lãi suất các loại tiền gửi. 2.2.2. Tiền gửi không kỳ hạn Cũng giống tiền gửi có kỳ hạn khi khách hàng mang tiền đến gửi, ngân hàng kiểm tra chữ ký, số chứng minh th, địa chỉ, tên họ, mở tài khoản cho khách hàng, lấy mẫu chữ ký, ghi số chứng minh th của ngời gửi hoặc ngời đợc uỷ quyền (nếu có). Sau khi khách hàng nộp tiền, ngân hàng phát cho khách hàng một sổ tiết kiệm có ghi số tiền gửi của khách. Số tiền gửi tiết kiệm nhiều hay ít phụ thuộc lãi suất danh nghĩa của nó có cao hơn lãi suất thực tế cộng với mức lạm phát không. Thí dụ: tỷ suất lợi nhuận bình quân thực tế: 6%/năm, lãi suất thực tế của tiền gửi tiết kiệm: 4%/năm, mức lạm phát 10%/năm, lãi suất danh nghĩa của tiền gửi tiết kiệm: 14%/năm, lãi suất thực tế của tín dụng ngân hàng: 5%/năm, lãi suất danh nghĩa của tín dụng ngân hàng: 15%/năm. 2.2.3. Tài khoản séc Khách hàng đến gửi tiền xin mở tài khoản séc, ngân hàng kiểm tra chứng minh th, nơi cấp, địa chỉ, họ tên, mẫu chữ ký và mở tài khoản séc cho khách hàng gửi tiền. Thay vì sổ tiết kiệm khách hàng đợc ngân hàng phát cho một quyển séc. Khi cần chi tiêu khách hàng chỉ việc điền đầy đủ nội dung vào séc. Séc đợc chia làm nhiều loại tuỳ theo từng tính chất và đặc điểm sử dụng. * Nếu căn cứ vào tính chất lu chuyển, séc đợc chia làm 3 loại: Séc đích danh, séc vô danh, séc theo lệnh. * Căn vào đặc điểm sử dụng, có thể đợc phân biệt các loại séc: séc tiền mặt, séc chuyển khoản, séc gạch chéo, séc bảo chi, và séc du lịch. 2.2.4. Tài khoản vãng lai Ngân hàng càng thu hút đợc nhiều tài khoản vãng lai thì càng có nhiều vốn tiền gửi để kinh doanh. Tài khoản vãng lai khác tài khoản séc ở chỗ tài khoản này có tính chất vãng lai giữa ngân hàng và khách hàng. Lãi suất trong tài khoản vãng lai bao gồm lãi suất ngân hàng phải trả cho khách hàng khi tài khoản này d có và lãi suất do chủ tài khoản phải trả cho ngân hàng khi tài khoản này d nợ. 2.3. Vốn tự tạo của ngân hàng thơng mại Quy mô tín dụng của ngân hàng thơng mại lớn hay nhỏ phụ thuộc lợng tiền gửi không kỳ hạn nhiều hay ít. Ngân hàng làm dịch vụ và quản lý các tài khoản séc mà ngân hàng đã tạo ra đợc nguồn vốn mới để mở rộng kinh doanh kinh doanh. Số vốn tăng thêm này gọi là vốn tự tạo của ngân hàng thơng mại. 2.3.1. Quản lý nguồn vốn tín dụng. Khi nhận đợc tiền gửi của khách hàng, ngân hàng đem số tiền gửi đợc cho vay để có thu nhập và trả lợi tức tiền gửi cho khách hàng gửi tiền, bù đắp các khoản chi của ngân hàng và nộp thuế cho Nhà nớc. Trớc khi cho vay ngân hàng phải tính toán xem khả năng cho vay tối đa là bao nhiêu thì hiệu quả nhất, an toàn nhất. Việc tính toán trớc mỗi lần cho vay để xác định số tiền có thể cho vay gọi là công tác quản lý nguồn vốn tín dụng hay quản lý vốn. 2.3.2. Dự trữ cho tiền gửi Mỗi khoản tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng là một tài khoản của ngời gửi tiền, đồng thời là một khoản nợ của ngân hàng, ngân hàng phải trả bắt buộc không điều kiện cho ngời gửi tiền bất kỳ lúc nào họ yêu cầu (trả bằng séc hoặc bằng tiền mặt). Do đó, trớc khi sử dụng tiền gửi để cho vay, ngân hàng phải dự trữ một phần để trả cho khách hàng mỗi khi họ yêu cầu. Khoản dự trữ này để ở hai nơi: quỹ tiền mặt của ngân hàng thơng mại và tài khoản tiền gửi ở ngân hàng trung ơng. Nếu dự trữ quá mức, ngân hàng thơngmại sẽ thiệt thòi vì giữ nhiều tiền không sinh lợi, nếu dự trữ quá ít dới mức quy định thì sẽ bị ngân hàng trung ơng phạt bằng tiền. Ngân hàng trung ơng có quyền thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thơng mại trong một mức độ nhất định mỗi khi nền kinh tế đòi hỏi phải có một sự thay đổi trong chính sách tiền tệ. 2.3.3. Sử dụng tài khoản séc để mở rộng tiền gửi và tiền cho vay Ví dụ: Một ngân hàng mới thành lập với vốn tự có là 5 tỷ đồng, trong đó vốn tiền mặt là 4 tỷ đồng, còn lại 1 tỷ đồng là giá trị của nhà cửa, thiết bị, tài sản khác. Hai ngày đầu trong tuần thứ nhất ngân hàng này đã làm một số việc: - Mở tài khoản tiền gửi ở ngân hàng trung ơng 900 triệu đồng - Mua tín phiếu kho bạc loại 3 tháng: 3 tỷ đồng - Dự trữ tại quỹ nghiệp vụ : 100 triệu đồng - Nhận tiền gửi không kỳ hạn: 2 tỷ đồng Cuối ngày thứ hai, một số khách hàng đến vay tiền. Nhận đợc các đơn xin vay, ngân hàng có thể tính toán số tiền có thể cho vay nh sau: - Mức dự trữ bắt buộc theo luật: 10% x 2 tỷ đồng = 200 triệu đồng - Quỹ tiền mặt: 100 triệu đồng - Tiền gửi ngân hàng trung ơng: 100 triệu đồng - Khả năng cho vay lớn nhất: 2.800 triệu đồng Ngân hàng thơng mại này quyết định cho vay cả 2.800 triệu đồng. Giả thiết sang tuần lễ thứ hai, sau khi nhậnđợc số tiền vay 2.800 triệu đồng, những ngời vay nợ chuyển 800 triệu sang ngân hàng khác để trả cho các chủ nợ của họ, còn lại 2 tỷ đồng, họ xin mở tài khoản séc để chi tiêu dần. Nh vậy ngân hàng này lại có thêm 2 tỷ đồng tiền gửi mới (phát sinh từ một phần số tiền đã cho vay). Ngân hàng lại có khách hàng khác đến xin vay tiền để kinh doanh, ngân hàng lại tính toán khả năng cho vay lần thứ hai nh sau: - Mức dự trữ của lần thứ hai : 200 triệu đồng - Khả năng cho vay cao nhất: 1.800 triệu đồng - Ngân hàng quyết định cho vay cả 1.800 triệuđồng Lại giả thiết rằng khách hàng mới này lại chuyển tiếp 800 triệu để trả cho các chủ nợ của mình ở ngân hàng khác, chuyển tiếp 800 triệu để trả cho chủ nợ của họ có tài khoản ở ngân hàng thơng mại này (ngân hàng cho vay), còn 200 triệu khách hàng xin mở tài khoản ở ngân hàng này để chi tiêu. Do đó ngân hàng có thêm 100 triệu đồng tiền gửi mới (phát sinh từ lần cho vay thứ hai). Theo ví dụ trên ngân các hàng thơng mại có khả năng mở rộng tiền gửi và cho vay cao nhất bằng bội số của dự trữ ban đầu, mà bội số này lại phụ thuộc vào mức dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ơng. Mức dự trữ bắt buộc thấp thì bội số càng lớn, khả năng cho vay càng nhiều, mức dự trữ bắt buộc càng cao thì khả năng cho vay càng ít. Ví dụ: Mức dự trữ bắt buộc là R, số d dự trữ ban đầu của ngân hàng là P, khả năng mở rộng tiền gửi không kỳ hạn là C. Ta có công thức: C = P x 1/R - Nếu P = 1000 USD, R = 5% C = 1000 x 1/0,05 = 20.000USD - Nếu P = 1000 USD, R = 10% C = 1000 x 1/0,1 = 10.000 USD - Nếu P = 1000 USD, R = 20% C = 1000 x 1/0,2 = 5000 USD 2.4. Vốn đi vay của ngân hàng thơng mại. 2.4.1. vốn vay của công chúng Ngân hàng phát hành traí phiếu bán cho công chúng và khách hàng của mình để lấy vốn kinh doanh. Trái phiếu ngân hàng thờng có ba loại: Trái phiếu ngắn hạn, trái phiếu trung hạn, trái phiếu dài hạn. 2.4.2. Vốn đi vay của ngân hàng trung ơng Các ngân hàng thơng mại có thể vay vốn của ngân hàng trung ơng khi thiếu tiền khẩn cấp để trả cho khách hàng, khi vay tiền của ngân hàng trung ơng các ,ngân hàng thơng mại phải trả lãi cho ngân hàng trung ơng theo lãi suất chiết khấu của ngân hàng trung ơng quy định. 2.4.3. Vốn đi vay của các ngân hàng khác Trong hoạt động kinh doanh của mình các ngân hàng thơng mại có quan hệ vãng lai với nhau, trong quan hệ vãng lai, ngân hàng nào có d nợ là bên vay nợ, ngân hàng nào có d có là ngân hàng cho vay, số d nợ mà các ngân hàng thơng mại đi vay phải chịu theo lãi suất thị trờng. II. thực trạng huy động vốn của ngân hàng thơng mại ở việt nam. 1. Thực trạng Hiện nay ở nớc ta có rất nhiều loại hình ngân hàng thơng mại hoạt động kinh doanh trên thị trờng tiền tệ, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau: ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại ngoài quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng thơng mại là chi nhánh của ngân hàng nc ngoài, ngân hàng thơng mại liên doanh với nớc ngoàiVới hàng trăm, hàng nghìn cơ sở hoạt động ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc. Tuy số lợng các ngân hàng thơng mại không phải là ít, song hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại này nhìn chung hiệu quả cha cao, mà nguyên nhân chủ yếu nhất là thiếu vốn kinh doanh (vốn tiền gửi của khách hàng) và phân bổ nguồn vốn cho vay không hợp lý. Trong khi một số ngân hàng thơng mại làm ăn có hiệu quả thì còn một số hoạt động rất không hiệu quả. Bên cạnh các doanh nghiệp khi bớc vào kinh doanh vay đợc vốn của ngân hàng, còn có rất nhiều các chủ đầu t, các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có vốn vay để mở rộng và bớc vào sản xuất kinh doanh hoặc vay đợc vốn với những điều kiện không dễ dàng do các ngân hàng đặt ra. So sánh với các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới, chính sách của các ngân hàng thơng mại thông thoáng hơn và đơn giản hơn, nhng hoạt động lại hiệu quả hơn rất nhiều. Các ngân hàng thơng mại là địa chỉ cung ứng vốn thuận lợi cho khách hàng cũng nh là nơi cất giữ tài sản an toàn, có lợi nhất cho ngời gửi tiền. Họ rất linh hoạt trong quá trình nhận tiền gửi cũng nh cho vay bằng hình thức thu hút khách hàng đến gửi tiền và đáp ứng nhu cầu của khách đến vay, chứ không ngồi chờ ngời đến gửi, và khi khách đến vay lại yêu cầu họ làm theo các điều kiện của mình mới cho vay tiền. 2. Những thuận lợi và khó khăn 2.1. Thuận lợi Mặc dù cha là một nớc có nền kinh tế phát triển. Song nớc ta là một nớc đợc xếp vào các quốc gia có tốc độ tăng trởng vào loại hàng đầu thế giới trong những năm gần đây.Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh nớc ta đang thu hút một số lợng lớn các nhà đầu t vào nhiều các lĩnh vực khác nhau. Khi họ bắt tay vào ký kết hợp đồng đầu t sản xuất kinh doanh không phải các nhà đầu t nào cũng có đầy đủ vốn để hoạt động, do đó họ phải đi vay vốn của các ngân hàng thơng mại. Bên cạnh đó mức thu nhập và đời sống của ngời dân ngày càng cao, ai cũng muốn tơng lai của con em và đợc đảm bảo nên nhu cầu về tiết kiệm là tất yếu. Họ mang tài sản sau khi trang trải cho các hoạt động đời sống đến gửi tại ngân hàng. Một yếu tố cũng góp phần quan trọng đối với các ngân hàng thơng mại đó là khi nền kinh tế nớc nhà bớc vào giai đoạn phát triển cao, của hợp tác cùng phát triển đôi bên; nền kinh tế- xã hội trong nớc và nớc ngoài đang tạo ra rất nhiều các hình thức kinh doanh cho nhiều ngời, hàng loạt các thành phần kinh tế t nhân vào cuộc. Họ vay vốn và ngân hàng thơng mại đứng ra làm trung gian tài chính cho vay. Mặt khác ở nớc ta chiếm phần đa số là các ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp của nhà nớc. Khi thành lập đợc Nhà nớc cấp cho một nguồn vốn nhất định để hoạt động kinh doanh ban đầu. Tóm lại tất cả những điều kiện trên đã và đang tạo ra những điều kiện thuận lợi trong quá trình huy động vốn của các ngân hàng thơng mại phục vụ cho hoạt động kinh doanh đợc tiến hành dễ dàng và có hiệu quả cao. 2.2 Khó khăn Với xu thế hội nhập để phát triển toàn diện. Nền kinh tế của nớc ta hiện nay đang mở cửa đón chào tất cả các chủ thể tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh từ trong và ngoài nớc để hợp tác đôi bên (hợp tác đôi bên cùng có lợi). Do đó có rất nhiều các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng tiền tệ nh các ngân hàng thơng mại là chi nhánh của các ngân hàng nớc ngoài, các ngân hàng cổ phầnđang tạo ra sự cạnh tranh rất lớn đối với các ngân hàng thơng mại trong nớc. Hơn nữa với tình hình kinh tế-xã hội hiện nay, việc tính toán giữa lãi suất tiền gửi và cho vay của ngân hàng thơng mại đối với ngời gửi tiền và ngời đi vay là một bài toán không đơn giản. Nếu lãi suất tiền gửi thấp quá thì ít hoặc không có ngời gửi tiền, ngân hàng không huy động đợc vốn, không có vốn để cho vay. Nếu lãi suất tiền gửi quá cao thì ngân hàng không cho vay đợc vì lãi suất cho vay bằng hoặc lớn hơn suất lợi nhuận bình quân thì không một doanh nghiệp nào chấp nhận vay (vì nh thế họ không có khả năng trả cả lãi và vốn cho ngân hàng, họ không thể làm không công cho ngân hàng và ngời gửi tiền hởng lợi đợc). Nền kinh tế thị trờng vận động và biến đổi hàng ngày; thị trờng hàng hoá, thị trờng tiền tệ, thị trờng tài chính, thị trờng chứng khoán, tỷ giá hối đoái, đầu t, xuất nhập khẩuĐòi hỏi các ngân hàng thơng mại phải có những phơng án và giải pháp hữu hiệu để đối phó kịp thời. Tình trạng thiếu năng động và trì trệ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trong nớc không phải là số nhỏ.Họ ngồi chờ ngời đến vay tiền, và khi có khách hàng đến vay tiền không đáp ứng theo nhu cầu khách hàng mà buộc ngời vay phải theo ý mình, không chấp nhận thì thôi. 3. Giải pháp Để hoạt động kinh doanh của mình diễn ra có hiệu quả cao các ngân hàng th- ơng mại cần phải đáp ứng đợc các yêu cầu: Nắm bắt thông tin kịp thời chính xác cân đối nhu cầu với khả năng có quyết định đúng giữ quan hệ tốt với khách hàng tổ chức bộ máy hoạt động có hiệu quả. 3.1. Nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác Ngân hàng thơng mại kinh doanh trên địa bàn nào trớc hết đòi hỏi phải am hiểu tờng tận địa bàn đó nh: tình hình kinh tế xã hội, lịch sử, hạ tầng cơ sở, tài nguyên, dân cĐối với các đơn vị, tổ chức, cá nhân vay vốn, gửi tiền, nhờ ngân hàng làm dịch vụ tài chính lại càng phải am hiểu hơn. Nền kinh tế thị trờng vận động, biến đổi thờng xuyên, phaỉ theo dõi kịp thời diễn biến của thị trờng hàng hoá, thị trờng tiền tệ, thị trờng taì chínhSản lợng các sản phẩm chủ yếu của các ngành kinh tế, xuất nhập khẩu, đầu t để dự kiến các giải pháp đối phó, hay chuẩn bị đối phó trong thời gian tới. 3.2. Cân đối nhu cầu và khả năng * Cân đối nhu cầu thờng xuyên: những nhu cầu xuất hiện hàng ngày mà ngân hàng có thể biết trớc đợc: Số tiền bình quân phải trả hàng ngày cho các tài khoản tiền gửi, các đơn xin vay của khách hàng, vốn kinh doanh vàng bạc, đá quý, chứng khoán chi phí hoạt động ngân hàng . * Cân đối nhu cầu đột xuất và nhu cầu khủng hoảng. Dự phòng nhu cầu đột xuất và nhu cầu chống khủng hoảng phải có những tính toán tơng đối chính xác. Nếu để quá nhiều thì không đủ vốn kinh doanh thờng xuyên. Nếu để quá ít thì nhẹ nhất là mất thời cơ kinh doanh, nặng thì phá sản. * Nhu cầu dự trữ: Là số vốn ngân hàng bắt buộc phải dự trữ theo pháp luật để bảo hiểm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Số vốn nhiều hay ít phụ thuộc vào số tiền gửi và tỷ lệ dự trữ nhà nớc quy định. 3.3. Có quyết định đúng Để có những quyết định đúng cần phải có những thông tin chính xác về khách hàng, tính chất và đặc điểm công việc làm ăn của khách hàng, về môi trờng kinh doanh của khách hàng Khi lập kế hoạch cho vay, phải dự phòng những khả năng sẽ có một số khoản vay không thể trả đúng hạn thậm chí rủi ro mất vốn do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. 3.4. Giữ quan hệ tốt với khách hàng Mục đích kinh doanh của ngân hàng không chỉ làm lợi cho mình mà còn làm lợi cho khách hàng. Càng phục vụ có hiệu quả làm lợi nhiều mặt cho khách hàng. Ngân hàng càng chiếm đợc lòng tin ở khách và làm cho số lợng khách đến giao dịch với ngân hàng ngày càng nhiều. Nếu phục vụ khách hàng không tốt nh thanh toán chậm, thủ tục rờm rà, thái độ thiếu tôn trọng khách, trình độ nghiệp vụ yếu kém Tất cả những sai xót nhỏ của các nhân viện ngân hàng sẽ làm cho ngân hàng dần dầnmất khách, mà đã mất khách thì cũng mất khả năng kinh doanh. 3.5. Tổ chức bộ máy kinh doanh có hiệu quả. Trình độ phát triển của nớc ta cha cao, đặc điểm kinh tế của từng địa phơng, quy mô hoạt động của từng ngân hàng khác nhau nên việc bố trí bộ máy kinh doanh có những đặc điểm khác nhau. Nhng về cơ bản phải tổ chức thành 3 bộ phận chính : Trực tiếp kinh doanh - kế toán kho quỹ - kế hoạch kiểm tra. * Trực tiếp kinh doanh: Bộ phận lớn nhất và quan trọng nhất, cần phải bố trí các nhân viên có trình độ kĩ thuật nghiệp vụ cao, nhạy bén, am hiểu, năng nổ, để làm việc. * Kế toán kho quỹ : Bộ phận lớn thứ hai. Đây là bộ phận có nhiiệm vụ ghi chép, phản ánh và lu trữ toàn bộ nhiệm vụ kinh doanh và dịch vụ ngân hàng từ khi phát sinh, quá trình phát trỉên, kết thúc và tồn tại. Cần bố trí những nhân viên kế toán thành thạo về nghiệp vụ, cẩn thận, đủ trình độ. [...]... tiền tệ cho các ngân hàng thơng mại trong giai đoạn phát triển hiện nay MụC Lục Lời nói đầu Nội dung I Trang 1 Trang 2 khái quát chung về huy động vốn của ngân hàng th- ơng mại (NHTM) 1 Khái niệm về hoạt động huy động vốn của NHTM 2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thơng mại II Trang 2 Trang 2 Trang 2 thực trạng huy động vốn của ngân hàng thơng mại ở việt nam Trang 7 1 Thực trạng Trang 7 2... ảnh hởng lớn tới các bớc hoạt động trong kinh doanh Với các ngân hàng thơng mại hoạt động kinh doanh trong môi trờng cạnh tranh cao, các nghiệp vụ từ nhận ký gửi tài sản cho khách hàng: ký gửi vàng bạc,chứng khoán, giấy tờ có giá; cho đến các phơng thức huy động vốn vay: vay của dân c, vay của ngân hàng trung ơng, vay của các ngân hàng khác); vốn tự tạo: quản lý nguồn vốn tín dụng, dự trữ cho tiền... chât của công việc đặc thù kết luận Huy động vốn là cả một quá trình thực hiện phức tạp, nhng nó là một vấn đề mang tính chất sống còn đối với các tổ chức tài chính, ngành ngân hàng nói chung và các ngân hàng thơng mại nói riêng Mỗi khâu thực hiện bao gồm rất nhiều các bớc đi có liên quan mật thiết với nhau, nếu thiếu một trong các bớc đi dù rất nhỏ trong quá trình thực hiện cũng có thể làm ảnh hởng... Trang 10 Kết luận Trang 12 tài liệu tham khảo Giáo trình tài chính đại học quản lý & kinh doanh Khoa Tài chính Kế toán tiền tệ và ngân hàng Hoàng Kim Học Viện Tài Chính ngân hàng thơng mại- chính sách tiền tệ ngân hàng Lê Khoa Nxb TPHCM Tiền tệ và hoạt động ngân hàng Lê vinh Danh Nxb CTQG ... séc để mở rộng tiền gửi và cho vay; vốn thu từ tiền gửi: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tài khoản séc, tài khoản vãng lai Đều cần phải đợc chú trọng và nghiên cứu phát triển cho hợp lý, tránh những sai sót không đáng có xảy ra trong quá trình thực hiện Thực hiện đợc thành công các mục tiêu các phơng hớng đẫ nêu ra ở trên là chìa khoá đảm bảo cho sự thành công trọn vẹn trong hoạt động kinh . hoạt động huy động vốn của NHTM. Trang 2 2. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thơng mại. Trang 2 II. thực trạng huy động vốn của ngân hàng thơng mại ở việt nam. Trang 7 1. Thực trạng. . theo lãi suất thị trờng. II. thực trạng huy động vốn của ngân hàng thơng mại ở việt nam. 1. Thực trạng Hiện nay ở nớc ta có rất nhiều loại hình ngân hàng thơng mại hoạt động kinh doanh trên thị. lai. Nguồn vốn tự tạo :Vốn tự tạo của ngân hàng. Nguồn đivốn vay: Vay của dân c, vay của ngân hàng TW, vay các ngân hàng khác. 2. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thơng mại. 2.1 Ba

Ngày đăng: 31/10/2014, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan