MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

80 863 0
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nghiên cứu 4/2010 của Lukas Mankhoff, tác giả cho thấy rằng 100% nhà đầu tư và chuyên gia quản lý quỹ cho biết phân tích cơ bản chiếm tỷ trọng hơn 60%

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2011” TÊN CÔNG TRÌNH: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2011” TÊN CÔNG TRÌNH: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM TĨM TẮT ĐỀ TÀI o Lý do chọn đề tài Trong nghiên cứu 4/2010 của Lukas Mankhoff, tác giả cho thấy rằng 100% nhà đầu chun gia quản lý quỹ cho biết phân tích cơ bản chiếm tỷ trọng hơn 60% trong các quyết định của họ, bên cạnh phân tích kỹ thuật (khoảng 30%) phân tích dòng tiền (dưới 10%), khi xem xét dài hạn thì tỷ trọng này thậm chí còn lớn hơn nhiều. Có được chỗ đứng như vậy là do phân tích cơ bản mang trong nó ý nghĩa kinh tế cao đã được kiểm định trong thực tế. Trên thế giới Việt Nam, phân tích cơ bản đóng vai trò quyết định; do đó, nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến đến thị trường chứng khốn để đưa ra các giải pháp ứng phó là một vấn đề thiết thực hữu ích. o Mục tiêu nghiên cứu Trong một cơng ty chứng khốn, phòng ban phân tích là phòng chức năng xương sống của hoạt động doanh nghiệp. Hoạt động phân tích tốt sẽ giúp cơng ty tăng thêm uy tín, chiếm được niềm tin của các nhà đầu tư qua đó giúp cải thiện doanh thu cũng như lợi nhuận, ngồi ra, nó còn giúp cơng ty chủ động hơn trước các tình huống phòng ngừa rủi ro tốt hơn. Bài nghiên cứu đưa ra số liệu kiểm nghiệm trong thực tế về % tác động của mỗi biến số lên thị trường chứng khốn để giúp hồn thiện hơn nữa cơng việc phân tích. o Phương pháp nghiên cứu Thu thập, lọc số liệu với Excel Eviews. Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, chọn mẫu. hình OLS, GARCH, EGARCH. o Nội dung nghiên cứu Trong kinh tế học cũng thế, các mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế từ lâu là một tâm điểm thu hút nhiều nghiên cứu nhằm tìm hiểu, lý giải nó, đây ta đang nói đến mối quan hệ giữa các nhân tố như sản lượng công nghiệp, cung tiền, lạm phát, giá vàng, tỷ giá, lên giá chứng khoán cũng như mối quan hệ giữa các chỉ số chứng khoán với nhau. thị trường VIệt Nam, việc thay đổi trong các chính sách cũng như các biến số thường xảy ra khá đột ngột nên thường có tác động khá mạnh (tích cực tiêu cực) lên tâm lý của của các nhà đầu tư. Bằng việc kiểm định trong thực tế qua các hình kinh tế lượng giúp cho ta có cái nhìn tổng quát hơn về rủi ro biến động của VN-Index để lập ra các dự báo cũng như phòng ngừa cho những hoạt động đầu tư. Bài nghiên cứu dựa trên các kiểm định thực tế với các số liệu có độ tin cậy cao, qua việc sử dụng các hình OLS, GARCH, …. đã đưa ra cái nhìn khách quan tông quát về tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán Việt Nam. o Đóng góp của đề tài Thông qua kiểm định trong thực tế, đưa ra được con số tương đối chính xác về sự tác động qua lại giữa các biến kinh tế hành vi lên thị trườg chứng khoán, giúp đưa ra cái nhìn chung đầu tiên khi có những thay đổi trong chính sách như tỷ giá, lãi suất, lạm phát.v.v…, các vấn đề xảy ra khá thường xuyên Việt Nam. o Hướng phát triển của đề tài Các kết quả từ bài nghiên cứu cho thấy tỷ suất sinh lợi của thị trường chứng khoán Việt Nam hầu như không chịu ảnh hưởng bởi các biến số – những thông tin cơ bản của nền kinh tế. Điều này đến từ nhiều phía mà chủ yếu là do thị trường Việt Nam là không hiệu quả dẫn đến việc hấp thụ thông tin không tốt cũng như những hạn chế về mặt bản chất trong các chính sách của Việt Nam. Để mở rộng hơn bài nghiên cứu này nên cần tìm hiểu thêm các hình khác giúp giải thích tỷ suất sinh lợi thị trường tốt hơn như hình Fama-French, hình ba nhân tố mới của Lu Zhang hay các nghiên cứu về tâm lý bầy đàn đo lường mức độ bầy đàn của VN-Index. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1. TỔNG QUAN 1 1.1 Các sự kiện điển hình về mối tương quan giữa các nhân tố kinh tế thị trường chứng khoán 1 1.2 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến kinh tế TTCK . 4 2. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI 6 2.1 Tác động của các biến kinh tế thực lên TTCK 6 2.1.1 Ảnh hưởng của thông tin về sản lượng công nghiệp lên TTCK . 6 2.1.2 Thay đổi trong cán cân thương mại tác động lên TTCK . 7 2.2 Ảnh hưởng của những nhân tố tiền tệ lên TTCK 8 2.2.1 Cung tiền . 8 2.2.2 Lạm phát . 10 2.2.3 Lãi suất . 11 2.3 Mối quan hệ giữa các nhân tố thị trường khác TTCK . 13 2.3.1 Tỷ giá 13 2.3.2 Giá dầu . 16 2.3.3 Giá vàng . 17 2.3.4 Mối tương tác qua lại giữa các TTCK với nhau . 19 3. PHÂN TÍCH CÁC BIẾN VIỆT NAM BẰNG HÌNH HỒI QUY OLS 21 3.1 Chuỗi số liệu……………………………………………………………… .21 3.2 Cách thức chọn biến . 22 3.3 Các tiền phân tích – kiểm định . 23 3.3.1 Phân tích phân phối của VN-Index 23 3.3.2 Kiểm định tính dừng ( kiểm định nghiệm đơn vị – ADF ) . 24 3.3.3 Kiểm định đồng liên kết (cointegrated test ) 26 3.3.4 Bảng kỳ vọng về dấu . 27 3.4 Phân tích mối quan hệ bằng hình đơn biến . 28 3.4.1 Sản lượng công nghiệp ảnh hưởng lên TTCK VN 28 3.4.2 Cán cân XNK ảnh hưởng đến TTCK VN . 29 3.4.3 Tác động của lạm phát lên VN-Index 31 3.4.4 Mối quan hệ giữa cung tiền TTCK VN . 34 3.4.5 Lãi suất trái phiếu chính phủ tác động của nó lên TTCK VN 35 3.4.6 Ảnh hưởng của giá dầu thế giới đến TTCK VN 37 3.4.7 Vàng mối quan hệ đến TTCK VN 39 3.4.8 VN-Index thay đổi trong tỷ giá . 41 3.4.9 Chỉ số DowJones chỉ số VN-Index . 43 4. Phân tích tỷ suất sinh lợi VN-Index bằng hình đa biến 45 4.1 Ma trận hệ số tương quan . 45 4.2 hình đa biến . 46 5. PHÂN TÍCH TỈ SUẤT SINH LỢI CỦA VNI BẰNG HỌ HÌNH ARCH, GARCH . 49 5.1 Các đặc điểm thực nghiệm của tỷ suất sinh lợi . 49 5.2 hình ARCH – Engle ( 1982) 50 5.3 hình GARCH – Bollerslev (1986) 51 5.4 Một số hình trong họ hình GARCH 51 5.5 Bằng chứng thực nghiệm của hình GARCH . 55 5.6 Phân tích tỉ suất sinh lợi của VNI qua các hình GARCH 57 5.6.1 Phân phối của TSSL VN-Index . 57 5.6.2 Kiểm định TSSL thị trường với các hình GARCH 59 6. KẾT LUẬN 65 6.1 Tóm tắt các kết quả 65 6.2 Phân tích các vấn đề của TTCK Việt Nam . 66 6.3 Các kiến nghị . 68 Trong nghiên cứu 4/2010 của Lukas Mankhoff, tác giả cho thấy rằng 100% nhà đầu chuyên gia quản lý quỹ cho biết phân tích cơ bản chiếm tỷ trọng hơn 60% trong các quyết định của họ, bên cạnh phân tích kỹ thuật (khoảng 30%) phân tích dòng tiền (dưới 10%), khi xem xét dài hạn thì tỷ trọng này thậm chí còn lớn hơn nhiều. Sở dĩ có được chỗ đứng như vậy là do phân tích cơ bản mang trong mình ý nghĩa kinh tế cao đã được kiểm tra đúng đắn trong thực tế. Trên thế giới cũng như Việt Nam, phân tích cơ bản đóng vai trò quyết định; do đó, nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến đến thị trường chứng khoán để đưa ra các giải pháp ứng phó là một vấn đề thiết thực hữu ích. thị trường VIệt Nam, việc thay đổi trong các chính sách cũng như các biến số thường xảy ra khá đột ngột nên thường có tác động khá mạnh ( cả tích cực tiêu cực ) lên tâm lý của của các nhà đầu tư. Bằng việc kiểm định trong thực tế qua các hình kinh tế lượng giúp cho ta có cái nhìn tổng quát hơn về rủi ro biến động của VN-Index để lập ra các dự báo cũng như phòng ngừa cho những hoạt động đầu tư trên thị trường. 1 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1. TỔNG QUAN: 1.1 Các sự kiện điển hình về mối tương quan giữa các nhân tố kinh tế thị trường chứng khoán: Trong thực tế, có nhiều hiện tượng, sự kiện xảy ra giúp gợi lên những ý tưởng, khi các sự việc này xảy ra với môt tần suất nào đó, hay diễn ra thường xuyên, nó sẽ gợi lên trong chúng ta câu hỏi: tại sao ? Trong kinh tế học cũng thế, các mối quan hệ giữa các yếu tố này đến các yếu tố nọ từ lâu là một tâm điểm thu hút nhiều nghiên cứu nhằm tìm hiểu, lý giải nó, đây ta đang nói đến mối quan hệ giữa các nhân tố như sản lượng công nghiệp, cung tiền, lạm phát, giá vàng, tỷ giá, lên giá chứng khoán cũng như mối quan hệ giữa các chỉ số chứng khoán với nhau. Nhưng trước khi nói đến các mối tương quan này, ta nên bàn đôi chút về các sự kiện đã làm cho các nhà kinh tế học phải đặt câu hỏi “tại sao lại như vậy ?”. Có rất nhiều sự kiện nhưng đây ta chỉ đề cập đến một vài dụ điển hình gần gũi để có cái nhìn đầu tiên về vấn đề này: -Tăng tỷ giá Việt Nam ngày 18/8/2010 Sau khi thông tin về việc tỷ giá liên ngân hàng tăng 2,1% được đăng tải rộng rãi trên báo chí vào sáng 18-8, TTCK Việt Nam đã chứng kiến một phiên giảm mạnh khi chỉ số VN-Index mất 8,03 điểm, tương đương 1,73%, xuống còn 455,49 điểm. Sàn TPHCM ghi nhận có đến 206 mã chứng khoán giảm giá, trong khi số lượng tăng giá chỉ có 29 mã. Hầu hết các cổ phiếu vốn hóa lớn như EIB, REE, PVF, VCB, SSI… đều giảm giá trong phiên hôm đấy. 2 -11/2/2011, NHNN công bố quyết định tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa USD với VND, từ 18.932 VND lên 20.693 VND (tăng 9,3%), cùng với đó là thu hẹp biên độ áp dụng cho tỷ giá của các ngân hàng thương mại từ +/-3% xuống còn +/-1%. Lần điều chỉnh này, mức tăng 9,3% có thể nói là mạnh nhất trong lịch sử qua một lần điều chỉnh, gần với cả mức tăng của cả một năm trong những năm gần đây. Qua mức tăng 9,3%, mức trần bán ra của các ngân hàng thương mại 20.900 VND, đã thu hẹp hẳn khoảng cách quanh 10% so với giá trên thị trường tự do vốn tồn tại từ khoảng tháng 10/2010. -Trong thời gian từ 2000 đến 2007, khi tốc độ tăng cung tiền của năm sau luôn cao hơn năm trước đã tạo nên một bước nhảy vọt trong VN-Index từ vùng 200 lên đến hơn 1000 điểm với khối lượng giao dịch ngày càng tăng. -Trong năm 2008, khi lạm phát lên đến đỉnh điểm kể từ sau thời kỳ đổi mới 19.9%, VN-Index đã một mức sụt giảm từ 850 điểm về 315 điểm ( mức điều chỉnh đến 63%). Sau 2008, mỗi khi thông tin về lạm phát được công bố là mỗi lần thị trường phải đón nhận những biến động mạnh trong giá cổ phiếu. -Giá dầu lập kỷ lục mới, vàng tăng mạnh (22/5/2008) Trong bối cảnh hầu hết các nền kinh tế trên thế giới trong thời gian này đang đối mặt với nhiều khó khăn như lạm phát cao, sản xuất đình trệ thì việc giá dầu thô liên tục tăng mạnh lên mức cao nhất mọi thời đại, gần 135 USD/thùng vào sáng ngày 22/5 làm mọi việc trở nên tồi tệ hơn. Không chỉ Việt Nam, với việc giá dầu liên tiếp lập kỷ lục mới trong 3-4 phiên trước đó, các TTCK lớn tại châu Á cũng đồng loạt giảm mạnh. Chứng khoán Mỹ với chỉ số Standard & Poor‟s 500 Index đã giảm rất mạnh. Tính tới cuối phiên giao dịch sáng hôm đấy, trên thế giới, giá vàng đã tăng mạnh lên 933,2 USD/ounce. Trong nước, giá vàng đã lên tới gần 18,6 triệu đồng/lượng. 3 -Các cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 bắt đầu vào tháng 10/1973, khi các thành viên của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ Ả Rập hoặc các OAPEC (bao gồm các Arab các thành viên của OPEC , cùng với Ai Cập , Syria Tunisia ) công bố một loại dầu lệnh cấm vận "để phản ứng lại quyết định Mỹ tái cung cấp quân đội Israel" trong cuộc chiến tranh Yom Kippur , nó kéo dài cho đến tháng 3 năm 1974 Những năm 1973 "cú sốc giá dầu" cùng lúc đó TTCK sụp đổ 1973-1974. -Sáng 15.9.2008, khi Lehman Brothers chính thức nộp đơn phá sản, TTCK toàn cầu tụt giảm dữ dội. Vào phiên giao dịch ngày 16.9, khi tất cả các tờ báo lớn của Việt Nam chính thức đăng tải về "cơn địa chấn tài chính” tại Mỹ (vụ phá sản của Lehman Brothers) thì VN-Index có một phiên tụt giảm thê thảm (giảm tới 20,81 điểm, tương đương với 4,36%), khối lượng giao dịch toàn thị trường cũng sụt giảm hơn một nửa so với phiên trước đó. Trong phiên giao dịch này, rất nhiều nhà đầu tư muốn bán cổ phiếu cũng không thể bán được bởi lượng mua không nhiều. -Trong ngày 16/10/07, chỉ số Shanghai Composite lập kỉ lục mới khi chạm ngưỡng 60.92 điểm sau đó lại sụt giảm mạnh nhất chưa từng có (khoảng 72%), hiện tượng này gợi lại hình ảnh của chỉ số Nikkei thập niên 80 Nasdaq thập niên 90, no đã gây ra dòng thác sụt giảm trong giá chứng khoán kéo dài từ Thượng Hải sang Châu Âu đến New York Nhật. Đây là một sự sụt giảm toàn cầu đầu tiên bắt nguồn từ Trung Quốc. → Những sự kiện này diễn ra chỉ là ngẫu nhiên hay còn theo một quy luật nào đó ? Tuy nhiên các hiện tượng này là không hiếm nó lặp lại khá thường xuyên trong thực tế do đó, khó có thể nói đây đơn giản chỉ là trùng hợp, chính điều này đã đưa các nhà kinh tế học đi đến tìm hiểu nghiên cứu sâu về các tác động qua lại giữa các biến số. [...]... nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến kinh tế thị trường chứng khoán: Một thị trường vốn hiệu quả thị trường mà giá các chứng khoán điều chỉnh tức thời khi xuất hiện các nguồn thông tin mới; do đó, hay nói cách khác giá cả hiện tại của cổ phiếu đã thể hiện tất cả các thông tin về cổ phiếu đó Được Fama (1970) đưa ra với nền tảng vững chắc, lý thuyết thị trường hiệu quả EMH đã đặt ra cơ sở lý thuyết... 98 , Meese & Rogoff 83 Wolff 88 đã phát hiện ra vài liên hệ giữa các biến số tỷ giá 14 Mối quan hệ giữa giá chứng khoán tỷ giá được xem xét bởi nhiều tác giả trong ba thập niên qua nhưng lại cho thấy nhiều kết quả khác nhau trong vài trường hợp, kết quả lại không đáng tin cậy Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thu nhập từ chứng khoán có thể là đồng biến hay nghịch biến phụ thuộc... yếu giữa các thay đổi trong thu nhập chứng khoán với thay đổi trong tỷ giá thực Giovannini Jordan 87 kết luận thu nhập dự kiến tỷ giá có khuynh hướng di chuyển cùng nhau Mỹ Bài nghiên cứu của Ong Izan 99 cho thấy là có một mối liên hệ yếu giữa tỷ giá giá chứng khoán Úc cũng như các nước G7 Bahmani-Oskooee Sohrabian 92 báo cáo là không có mối liên hệ dài hạn giữa giá chứng khoán và. .. của Châu Á Các phân tích trên phát hiện là không có liên kết giữa các TTCK các nước Châu Á, mặc dù có vài chỉ số chứng khoán mối liên hệ với nhau Các nghiên cứu trước trên thị trường chứng khaón Châu Á không có phân tích nhiều về thị trường nội địa Trung Quốc Tuy nhiên, thị trường này đã tăng trưởng rất nhanh trong các năm gần đây, sự hiện diện của nó trong thị trường tài chinh quốc tế ngày... giá Mỹ, tuy nhiên, họ phát hiện có một mối quan hệ ngắn hạn giữa hai biến số này thông qua kiểm định nhân quả Granger Stavarek 2004 tìm thấy chuyển động nhân quả không trực tiếp giữa giá chứng khoán tỷ giá; Tabak 2006 cho thấy là có một mối tương quan âm nghịch biến giữa giá chứng khoán tỷ giá Ajay Mougoue 96 kiểm tra mối quan hệ thấy rằng có chuyển động nhân quả giữa TTCK tỷ giá Hồng... rằng tăng trưởng sản lượng công nghiệp trong tương lai là một nhân tố quan trọng giúp giải thích tỷ suất sinh lợi của chứng khoán, các ông chứng minh rằng có một mối quan hệ đồng biến giữa các biến kinh tế thực giá cả chứng khoán Trong một nghiên cứu của Fama (1981), ông cũng sớm phát hiện ra mối quan hệ mạnh mẽ giữa tốc độ tăng trưởng sản lượng công nghiệp tỷ suất sinh lợi của chứng khoán 2.1.2... Yang Min 03 xem xét mối liên hệ dài hạn mối quan hệ nhân quả ngắn hạn giữa các TTCK Mỹ Nhật cùng 5 thị trường mới nổi của Châu Á, các thị trường gây sự chú ý trong cuộc khủng hoảng tài chính 97 Một hàm ý quan trọng của phân tích là mức độ liên kết giữa các quốc gia có xu hướng thay đổi theo thời gian, đặc biệt là xung quanh các thời kỳ được đánh dấu bằng một cuộc khủng khoảng kinh tế Để... trở nên mắc, tạo ra một hiệu ứng thay thế sang các tài sản nội địa, do đó, làm tăng giá chứng khoán Nhiều tài liệu đã cố gắng tìm hiểu mối tương tác giữa giá chứng khoán tỷ giá các quốc gia phát triển các thị trường tài chính mới nổi, nhưng , kết quả của vài nghiên cứu đó lại kém thuyết phục Một hình VAR được chạy bởi Abdalla Murinde 97 xem xét giá chứng khoán tương tác với tỷ giá 4... bứt phá về giá vẫn mức khá cao cho đến hiện nay 2.3.4 Mối tương tác qua lại giữa các thị trường chứng khoán với nhau: Có nhiều nghiên cứu trước đây nói về mối liên hệ giữa các thị trường chứng khoán Chẳng hạn, Chan, Gup, Pan 97 xem xét sự liên kết của các chỉ số 18 nước, trong đó bao gồm, Úc, Mỹ, Nhật, Anh, Pakistan trong khoảng thời gian 32 năm từ tháng 1/61 đến 12/92 Ahlgren Antell 02... tích mối quan hệ của các thị trường Châu Á như Nhật, Singapore, Hồng Công, Trung Hoa lục địa, với Mỹ, một thị trường có ảnh hưởng lớn đến chứng khoán Châu Á trong các giai đoạn trước, trong sau khủng hoảng 97, ông phát hiện ra là trong các năm khủng hoảng, giá chứng khoán các nước hầu như không 21 có tương quan sau khủng hoảng các thị trường lại có xu hướng liên kết ngày càng tăng, trong đó thị trường . TRÌNH: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM THUỘC NHÓM. TRÌNH: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM THUỘC NHÓM

Ngày đăng: 27/03/2013, 09:35

Hình ảnh liên quan

Ở bảng trên, ta thấy rằng TSSL của thị trường có giá trị trung bình là 1.91%/tháng (khoảng 23%/năm ) đây là mức TSSL cao trên nền kinh tế - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

b.

ảng trên, ta thấy rằng TSSL của thị trường có giá trị trung bình là 1.91%/tháng (khoảng 23%/năm ) đây là mức TSSL cao trên nền kinh tế Xem tại trang 31 của tài liệu.
Với bảng kết quả trên, ta thấy rằng ngoại trừ biến R_M2 thì tất cả các biến còn lại đều dừng với mức ý nghĩa 1% và 5% - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

i.

bảng kết quả trên, ta thấy rằng ngoại trừ biến R_M2 thì tất cả các biến còn lại đều dừng với mức ý nghĩa 1% và 5% Xem tại trang 32 của tài liệu.
Khi ước lượng một mô hình hồi quy với các biến số là các chuỗi thời gian không dừng, nếu như mô hình đó là đồng liên kết thì sẽ không xảy ra trường hợp hồi quy giả  mạo, và các kiểm định dựa trên các tiêu chuẩn của t và F là có ý nghĩa do xu thế trong  cá - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

hi.

ước lượng một mô hình hồi quy với các biến số là các chuỗi thời gian không dừng, nếu như mô hình đó là đồng liên kết thì sẽ không xảy ra trường hợp hồi quy giả mạo, và các kiểm định dựa trên các tiêu chuẩn của t và F là có ý nghĩa do xu thế trong cá Xem tại trang 33 của tài liệu.
3.3.4 Bảng kỳ vọng về dấu: - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

3.3.4.

Bảng kỳ vọng về dấu: Xem tại trang 34 của tài liệu.
3.3.4 Bảng kỳ vọng về dấu: - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

3.3.4.

Bảng kỳ vọng về dấu: Xem tại trang 34 của tài liệu.
3.4 Phân tích mối quan hệ bằng mô hình đơn biến: - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

3.4.

Phân tích mối quan hệ bằng mô hình đơn biến: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Kết quả mô hình hồi quy OLS như sau: - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

t.

quả mô hình hồi quy OLS như sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Kết quả chạy mô hình trong thời gian từ T1/2008- T2/2011: - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

t.

quả chạy mô hình trong thời gian từ T1/2008- T2/2011: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Với giá trị p-value = 0.39, mô hình cho thấy mối quan hệ giữa giá dầu thế giới và TSSL của TTCK Việt Nam là đồng biến, tuy nhiên mối quan hệ này không có ý nghĩa  về  mặt  thống  kê - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

i.

giá trị p-value = 0.39, mô hình cho thấy mối quan hệ giữa giá dầu thế giới và TSSL của TTCK Việt Nam là đồng biến, tuy nhiên mối quan hệ này không có ý nghĩa về mặt thống kê Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kết quả hồi quy đơn biến được thể hiện ở bảng sau: - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

t.

quả hồi quy đơn biến được thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Đề khắc phục tình trạng tự tương quan, ta thêm vào mô hình một biến trễ của TSSL VN-Index, độ trễ ở đây được chọn là 1, đây là lựa chọn  khá hợp lý  vì VN-Index của  ngày  hôm  nay  thường  có  xu  hướng  tương  tác  với  chỉ  số  VN-Index  ngày  hôm  trư - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

kh.

ắc phục tình trạng tự tương quan, ta thêm vào mô hình một biến trễ của TSSL VN-Index, độ trễ ở đây được chọn là 1, đây là lựa chọn khá hợp lý vì VN-Index của ngày hôm nay thường có xu hướng tương tác với chỉ số VN-Index ngày hôm trư Xem tại trang 55 của tài liệu.
*Mô hình SWARC H- Hamilton, J. D. and R. Susmel (1994) - "Autoregressive Conditional Heteroskedasticity and Changes in Regime" - Journal of Econometrics - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

h.

ình SWARC H- Hamilton, J. D. and R. Susmel (1994) - "Autoregressive Conditional Heteroskedasticity and Changes in Regime" - Journal of Econometrics Xem tại trang 60 của tài liệu.
5.6 Phân tích tỉ suất sinh lợi của VNI qua các mô hình GARCH: - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

5.6.

Phân tích tỉ suất sinh lợi của VNI qua các mô hình GARCH: Xem tại trang 64 của tài liệu.
5.6.2 Kiểm định TSSL thị trường với các mô hình GARCH: - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

5.6.2.

Kiểm định TSSL thị trường với các mô hình GARCH: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Mô hình hai biến mới này cho thấy có hiện tượng phương sai thay đổi có điều kiện với mức ý nghĩa 5%, như vậy ta có thể sử dụng mô hình GARCH (1,1) để kiểm định  các đặc tính thực nghiệm của TSSL thị trường - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

h.

ình hai biến mới này cho thấy có hiện tượng phương sai thay đổi có điều kiện với mức ý nghĩa 5%, như vậy ta có thể sử dụng mô hình GARCH (1,1) để kiểm định các đặc tính thực nghiệm của TSSL thị trường Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hồi quy trong mô hình GARCH(1,1) cho thấy các biến số đều có ý nghĩa thống kê, dấu của các biến độc lập không đổi so với khi hồi quy đơn biến và đa biến - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

i.

quy trong mô hình GARCH(1,1) cho thấy các biến số đều có ý nghĩa thống kê, dấu của các biến độc lập không đổi so với khi hồi quy đơn biến và đa biến Xem tại trang 68 của tài liệu.
Tiếp theo, ta sử dụng mô hình bất đối xứng EGARCH để kiểm định hiệu ứng đòn bẩy cho mô hình hồi quy hai bíến - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

i.

ếp theo, ta sử dụng mô hình bất đối xứng EGARCH để kiểm định hiệu ứng đòn bẩy cho mô hình hồi quy hai bíến Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng trên thể hiện kết quả hồi quy cho mô hình EGARCH (1,1), trong đó, các hệ số của các biến  độc lập là có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 1% - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bảng tr.

ên thể hiện kết quả hồi quy cho mô hình EGARCH (1,1), trong đó, các hệ số của các biến độc lập là có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 1% Xem tại trang 70 của tài liệu.
Mô hình mới có hệ số R2 được cải thiện hơn so với các mô hình trước ( 27.55% ). Hệ số  của  biến  trễ  R_VNI(-1)  là  có  ý  nghĩa,  cho  thấy  việc  đưa  biến  vào  trong  mô  hình  EGARCH là hợp lý, tuy nhiên, một lần nữa ta lại không tìm thấy bằng chứn - MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THỊ  TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

h.

ình mới có hệ số R2 được cải thiện hơn so với các mô hình trước ( 27.55% ). Hệ số của biến trễ R_VNI(-1) là có ý nghĩa, cho thấy việc đưa biến vào trong mô hình EGARCH là hợp lý, tuy nhiên, một lần nữa ta lại không tìm thấy bằng chứn Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan