quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hướng chuẩn nghề nghiệp ở các trường thpt thạch thất - hà nội

96 1.3K 19
quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hướng chuẩn nghề nghiệp ở các trường thpt thạch thất - hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƢỜNG THPT THẠCH THẤT - HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BÁ DƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa được công bố ở bất kỳ công trình nào. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về luận văn của mình. Tác giả Nguyễn Văn Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hướng chuẩn nghề nghiệp ở các trường THPT Thạch Thất - Hà Nội” đến nay chúng tôi đã hoàn thành. Với tình cảm chân thành, chúng tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo ở khoa Tâm lý - Giáo dục, khoa sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ tác giả luận văn trong quá trình học tập. Đặc biệt tác giả luận văn xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Nguyễn Bá Dương đã hướng dẫn và động viên tác giả luận văn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo các nhà trường THPT và đồng nghiệp ở huyện Thạch Thất, cảm ở những người thân trong gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng 4 năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƢỜNG THPT THẠCH THẤT - HÀ NỘI 5 1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Các khái niệm cơ bản 7 1.2.1. Khái niệm “quản lý” 7 1.2.2. Quản lý giáo dục 8 1.2.3. Quản lý nhà trường 10 1.2.4. Bồi dưỡng và biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng 13 1.2.5. Khái niệm chuẩn và quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT 15 1.3. Một số vấn đề lí luận về bồi dưỡng giáo viên và quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.3.1. Vai trò công tác bồi dưỡng giáo viên THPT 16 1.3.2. Nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng cho giáo viên THPT 19 1.3.3. Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 21 1.4. Đổi mới giáo dục phổ thông và các yêu cầu đặt ra về công tác quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THPT 23 1.4.1. Phương hướng đổi mới giáo dục phổ thông 23 1.4.2. Yêu cầu đổi mới công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT hiện nay 28 Tiểu kết chương 1 29 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG THPT THẠCH THẤT - HÀ NỘI 30 2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục của huyện Thạch Thất - Hà Nội 30 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội 30 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục 31 2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THPT huyện Thạch Thất so với quy định chuẩn giáo viên 34 2.2.1. Khái quát chung về đội ngũ giáo viên 34 2.2.2. Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ giáo viên THPT huyện Thạch Thất - Hà Nội 36 2.2.3. Kết quả tự đánh giá của giáo viên so với quy định về chuẩn giáo viên ở các trường THPT huyện Thạch Thất - Hà Nội 37 2.2.4. Kết quả đánh giá và xếp loại của tổ chuyên môn và hiệu trưởng về giáo viên so với quy định chuẩn nghề nghiệp 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên các trường THPT huyện Thạch Thất - TP. Hà Nội 41 2.3.1. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường THPT huyện Thạch Thất - TP. Hà Nội 41 2.3.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường THPT huyện Thạch Thất - TP. Hà Nội 43 Tiểu kết chương 2 49 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT THẠCH THẤT HÀ NỘI TỪ NAY ĐẾN 2015 51 3.1. Phương hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp 51 3.1.1. Phương hướng về quản lý công tác bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THPT huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội 51 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 54 3.2.1. Biện pháp 1: Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT Thạch Thất từ nay đến 2015 54 3.2.2. Biện pháp 2: Bổ xung kế hoạch bồi dưỡng giáo viên của các trường THPT trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu, bồi dưỡng và tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn hóa 56 3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường trách nhiệm, quyền hạn của hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn trong công tác bồi dưỡng giáo viên 57 3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới nội dung, lựa chọn hình thức bồi dưỡng giáo viên cho phù hợp và hiệu quả 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2.5. Biện pháp 5: Chú trọng hình thức tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên 63 3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng giảng viên của các tổ chuyên môn 65 3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất 67 Tiểu kết chương 3 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Khuyến nghị 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP : Đại học Sư phạm KT - XH : Kinh tế - xã hội QLGD : Quản lý giáo dục QLNT : Quản lý nhà trường SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông BGH : Ban giám hiệu BD : Bồi dưỡng BDGV : Bồi dưỡng giáo viên CBQL : Cán bộ quản lý CBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dục CMNV : Chuyên môn nghiệp vụ CSVC : Cơ sở vật chất ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục GD và ĐT : Giáo dục và Đào tạo GV : Giáo viên KT-XH : Kinh tế - xã hội ND : Nội dung QLGD : Quản lý giáo dục THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số liệu thống kê qua một số tiêu chí về đội ngũ GV THPT huyện Thạch Thất 35 Bảng 2: Tự đánh giá của GV ở 4 trường THPT theo 6 tiêu chuẩn quy định theo 4 mức độ đạt được 37 Bảng 3: Kết quả đánh giá của tổ chuyên môn và hiệu trưởng về GV 39 Bảng 4: Kết quả điều tra về hình thức bồi dưỡng giáo viên 42 Bảng 5. Thống kê đội ngũ Cán bộ quản lý của 4 trường THPT 44 Bảng 6. kết quả đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Từ khi ra đời cho đến nay, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên (GV) nói riêng. Đội ngũ giáo viên trong hệ thống giáo dục quốc dân luôn được xem là lực lượng cốt cán, là nhân tố có tính quyết định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, biến mục tiêu giáo dục ở các cấp thành hiện thực, phục vụ sự nghiệp cách mạng của đất nước qua các thời kỳ. Khi đề cập đến vị trí, vai trò của người thầy giáo, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã khẳng định: “Thầy giáo là nhân vật trung tâm trong nhà trường, là người quyết định đào tạo nên những con người mới XHCN”. Thủ tướng còn chỉ rõ thêm “Vấn đề lớn nhất trong giáo dục của ta hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ giáo viên dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ tư cách làm tròn sứ mệnh của mình. Chất lượng giáo dục trước mắt và tương lai tuỳ phụ thuộc vào đội ngũ này. Cho nên lo cho chất lượng, lo cho cải cách giáo dục thì khâu quan trong bậc nhất là lo cho đội ngũ giáo viên. Phải thực sự lo và có biện pháp từ Bộ đến địa phương. Bộ phải coi đây là công tác trọng yếu, phải kiên trì làm trong nhiều năm, phải làm cho GV có đạo tốt hơn, có ý thức với nghề, có tâm với học sinh. Không có GV tốt thì không có nhà trường tốt, không có giáo dục tốt thì không có chất lượng cao. Muốn đạt được như vậy điều quan trọng trước tiên là phải lo bồi dưỡng đội ngũ GV của ta làm sao để có đủ trình độ về chính trị, nghiệp vụ văn hoá để ngày mai làm tốt hơn bây giờ”. Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo được quan tâm đặc biệt của toàn Đảng, toàn dân từ khi đất nước tiến hành sự nghiệp đổi mới (1986), nhất là từ khi có Nghị quyết TƯ 2 khoá VIII. Trong Nghị quyết này Đảng ta đã khẳng định: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Từ Nghị quyết TƯ 2 cho đến các Nghị quyết sau này của Đảng đều thống nhất quan điểm: Để phát triển bền vững đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân phải chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực. Mặt khác để nâng cao chất lượng giáo dục - đào [...]... nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV ở các trường THPT huyện Thạch Thất Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý công tác bồi dưỡng GV của hiệu trưởng các trường THPT huyện Thạch Thất - Hà Nội 3.3 Khách thể điều tra Các nội dung nghiên cứu được điều tra qua đội ngũ GV và cán bộ quản lý của các trường THPT Thạch Thất - Hà Nội 4 Giả thuyết khoa học Có nhiều... ngũ giáo viên ở các trường THPT Huyện Thạch Thất đang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 trở thành một nhu cầu cấp thiết Với lý do trên chúng tôi chọn đề tài: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hướng chuẩn nghề nghiệp ở các trường THPT huyện Thạch Thất - Hà Nội Thạch Thất - Hà Nội làm đề tài luận văn với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo. .. được chuẩn nghề nghiệp mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã quy định 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, làm cơ sở cho điều tra thực trạng vấn đề nghiên cứu 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường THPT huyện Thạch Thất - Hà Nội 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng các trường THPT huyện Thạch Thất - Hà Nội. .. nhiều cấp quản lý trường học: Cấp cao nhất là Bộ giáo dục và đào tạo, nơi quản lý nhà trường bằng các biện pháp quản lý hành chính vĩ mô Có hai cấp trung gian quản lý trường học là Sở giáo dục và đào tạo, ở tỉnh, thành phố và các phòng giáo dục và đào tạo ở quận, huyện Cấp quản lý trực tiếp chính là sự tác động của hiệu trưởng quản lý các hoạt động giáo dục, huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để... đường tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng - Tuy đã có một số nghiên cứu cụ thể về quản lý của hiệu trưởng THPT đối với công tác bồi dưỡng GV ở các địa bàn vùng, miền trong cả nước Tuy nhiên những nghiên cứu trên chủ yếu tập trung ở khu vực thành phố hay ở các nhà trường đại học, cao đẳng, các trường THCS Những nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng GV ở các nhà trường THPT, nhất là ở địa bàn nông... chất lượng giáo dục của các trường THPT Thạch Thất - Hà Nội còn nhiều hạn chế, trong đó có nguyên nhân cơ bản là do việc quản lý nhà trường nói chung và quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV của hiệu trưởng các trường THPT còn kém hiệu quả Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV phù hợp, có tính khả thi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... khoá bồi dưỡng cụ thể Những nội dung cơ bản của quản lý bồi dưỡng là: 1.3.3.1 Quản lý mục tiêu bồi dưỡng Mục tiêu bồi dưỡng được hiệu là kết quả, là sản phẩm mong đợi của qúa trình bồi dưỡng Quản lý mục tiêu bồi dưỡng là quá trình thực hiện những tác động của chủ thể quản lý đến các thành tố cấu thành quá trình bồi dưỡng và thiết lập mối quan hệ, vận hành mối quan hệ của các thành tố đó theo định hướng. .. dục nói chung và chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của các trường THPT huyện Thạch Thất - Hà Nội, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý công tác này nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng GV và chất lượng giáo dục của các nhà trường THPT trong huyện 3 Đối tƣợng và khách... http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 - Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh - Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường - Thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với GV, nhân viên, học sinh, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường - Được theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và được hưởng các chế độ hiện hành Như vậy, hiệu trường THPT là chủ thể quản lý, chịu trách... biện pháp quản lý là cách thức chủ thể quản lý tiến hành sử dụng các công cụ quản lý tác động vào việc thực hiện từng khâu của chức năng quản lý trong mỗi quá trình quản lý nhằm tạo nên sức mạnh, tạo ra năng lực thực hiện mục tiêu quản lý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 - Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng là cách thức . cấp thiết. Với lý do trên chúng tôi chọn đề tài: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hướng chuẩn nghề nghiệp ở các trường THPT huyện Thạch Thất - Hà Nội Thạch Thất - Hà Nội làm đề tài. động bồi dưỡng giáo viên các trường THPT huyện Thạch Thất - TP. Hà Nội 41 2.3.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường THPT huyện Thạch Thất - TP. Hà Nội 43 Tiểu. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hướng chuẩn nghề nghiệp ở các trường THPT Thạch Thất - Hà Nội đến nay chúng tôi đã hoàn thành. Với tình cảm chân thành, chúng tôi xin cảm ơn các

Ngày đăng: 31/10/2014, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan