Rèn kỹ năng sử dung bản đồ_Địa lý THCS

40 432 10
Rèn kỹ năng sử dung bản đồ_Địa lý THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ giáo khoa môn địa lý cho học sinh THCS I. đặt vấn đề 1. Cơ sở khoa học: Môn địa lí là môn học không thể thiếu đợc trong hệ thống các môn học trong nhà tr- ờng phổ thông. Nhiệm vụ của môn địa lí là cung cấp những kiến thức, kĩ năng phổ thông cơ bản thuộc khoa học địa lí và hình thành năng lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nớc theo xu hớng hội nhập hiện nay. Môn địa lí trong nhà trờng hiện nay rất cần thiết nh- ng không phải ai cũng hiểu đợc tính cần thiết của nó. Trong dạy học địa lí, bản đồ có chức năng vừa là phơng tiện trực quan vừa là nguồn tri thức quan trọng đối với học sinh. 2. Mục đích: Bản đồ giáo khoa là mô hình thu nhỏ bề mặt trái đất lên mặt phẳng hoặc mặt cong bằng ngôn ngữ bản đồ nhằm giúp cho ngời đọc hiểu, nắm đợc sự phân bố các đối tợng tự nhiên - kinh tế - xã hội Hiện nay trong các trờng phổ thông bộ môn địa lý có rất nhiều các loại hình bản đồ. Đó là: Mô hình địa lý giáo khoa, bản đồ giáo khoa treo tờng, át lát địa lý giáo khoa, bản đồ câm là các loại hình rất quan trọng trong giảng dạy bộ môn địa lý. Mỗi loại bản đồ có chức năng hình thành kiến thức địa lý riêng, không thể thay thế cho nhau, thiếu đi một trong các loại hình thì việc hình thành kiến thức cho học sinh sẽ trở lên phiến diện không đầy đủ. Rất cần thiết đối với mỗi tiết học khi sử dụng bản đồ địa lý giúp cả giáo viên và học sinh nhàn hơn, hiểu sâu sắc vấn đề hơn, và còn giải thích đợc các yếu tố địa lí liên quan Tuy nhiên việc sử dụng bản đồ đối với các em học sinh còn nhiều hạn chế, học sinh gặp khó khăn khi khai thác nội dung kiến thức bằng bản đồ, cha biết cách sử dụng nh thế nào cho tốt dễ hiểu, dễ nhớ, học sinh lúng túng khi giáo viên gọi lên chỉ bản đồ, không biết cách cầm que chỉ nh thế nào, đứng về phía nào, sử dụng át lát địa lý hết sức hạn chế, không đúng quy cách, cha biết tìm mối liên Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 1 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh hệ giữa các yếu tố địa lý trên bản đồ, cha biết cách sử dụng bản đồ câm Trớc thực trạng sử dụng bản đồ giáo khoa của các em học sinh tôi mạnh dạn đa ra một số phơng pháp "rèn kĩ năng sử dụng bản đồ giáo khoa môn địa lý" với mục đích nâng cao khả năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh trung học cơ sở. Vì vậy để h- ớng dẫn học sinh khai thác đợc kiến thức từ bản đồ là cả một vấn đề quan trọng và cần thiết mà mỗi giáo viên dạy địa lí phải nắm rõ, nắm chắc và đặc biệt là phải thành thục với nó thì vấn đề khai thác mới có hiệu quả. II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Phơng pháp chung 1. Quy trình sử dụng bản đồ: Đọc và hiểu bản đồ thờng gắn liền với nhau giống nh đọc sách vậy, nhng đọc sách là đọc ngôn ngữ viết, còn đọc bản đồ thực chất là đọc ngôn ngữ bản đồ, do đó phải có vốn kiến thức về ngôn ngữ bản đồ mới đọc lu loát đợc. Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ trớc hết phải giúp các em đọc bản đồ. 1.1: Đọc bản đồ: - Đọc tên bản đồ để thấy đợc không gian bao quát trên bản đồ, nội dung địa lý và thời gian biểu hiện đối tợng lên bản đồ. - Đọc lới chiếu, tỉ lệ và bố cục bản đồ. + Đọc lới chiếu để thấy đợc quy luật biến dạng của nó. + Đọc tỉ lệ để thấy đợc mức độ thu nhỏ của nó so với thực tế. + Đọc bố cục bản đồ để thấy đợc sự sắp xếp của đối tợng địa lý. - Đọc bản chú giải + Cấu trúc bản chú giải thờng theo trình tự nội dung, nội dung chính đợc giải thích tr- ớc, nội dung phụ giải thích sau. + Đọc nội dung bản đồ chính là giải quyết các loại kí hiệu bản đồ. + Đọc các chỉ tiêu định tính: Các vùng trồng trọt, chăn nuôi, các loại đất, các vùng kinh tế, rồi đối chiếu với sự phân bố của nó trên bản đồ, sự phân bố liên tục, chồng chéo, lặp lại hay gián đoạn. Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 2 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh + Đọc các yếu tố bổ sung nh tranh, ảnh, bảng số liệu, biểu đồ đặt ngoài bản đồ. Những yếu tố này có nhiệm vụ hỗ trợ đọc bản đồ, giải thích thêm nội dung làm cho nội dung chính đợc nhấn mạnh, đa dạng phong phú hơn. + Đọc quy mô, hiện tợng đợc biểu hiện thông qua biểu đồ ( Biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ miền, ) đặt tại vị trí cụ thể hay đặt trong lãnh thổ. Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 3 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh Vídụ: H10.2 sgk địa lý 8 Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 4 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh - Yêu cầu đối với học sinh: + Đọc tên lợc đồ: Đó là lợc đồ tự nhiên Nam á. + Đọc hệ thống kinh, vĩ tuyến: Vĩ tuyến: 10 0 , 20 0 , 30 0 . Kinh tuyến: 70 0 , 80 0 , 90 0 . + Đọc bản chú giải: Các yếu tố màu sắc thể hiện độ cao địa hình: Màu xanh là đồng bằng, màu vàng là sơn nguyên, màu đỏ là núi, ô chấm chấm là hoang mạc. Đây là nội dung chính của bản đồ. Đọc các kí hiệu khác: Điểm độ cao, điểm độ sâu, sông, hồ, vùng hoang mạc, kí hiệu về thực vật, động vật, kí hiệu về tài nguyên khoáng sản Từ đó học sinh hiệu đợc phần tự nhiên của Nam á gồm những yếu tố nào và nó phát triển ra sao. VD 2: H4.4sgk địa lý 8 Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 5 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh GV: Cần hớng dẫn HS đọc bản đồ nh sau: + Tên bản đồ: Lợc đồ phân bố dân c châu á. + Đọc phần chú giải: Mỗi chấm to tơng ứng với đô thị trên 8 triệu dân, mỗi chấm vừa tơng ứng với đô thị từ 5 - 8 triệu dân, mỗi chấm nhỏ tơng ứng với 500.000 nghìn ngời. Trực tiếp từ việc đọc phân chú giải hớng dẫn học sinh nhìn đối chiếu lên bản đồ để thấy đợc sự phân bố dân c . + Màu sắc trên bản đồ: Màu vàng thể hiện khu vực châu á, không màu là các châu lục khác. Qua đó học sinh nắm đợc nội dung bản đồ đề cập tới vấn đề gì. 1.2: Hiểu bản đồ Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 6 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh - Giáo viên cần hớng dẫn các em hiểu nội dung từng loại bản đồ: Kí hiệu, đờng nét, màu sắc, chữ viết với nội dung gì. - Giúp học sinh xác lập mối quan hệ giữa chúng với nhau. - Đây là nội dung quan trọng trong khâu phân tích bản đồ để tìm ra mối liên hệ mà bắt buộc giáo viên phải hớng dẫn học sinh thiết lập đợc. VD: H10.1 sgk địa lý 8: ở đây HS phải hiểu đây là lợc đồ tự nhiên khu vực, có các yếu tố tự nhiên liên quan với nhau. Đó là các yếu tố địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan có liên quan mật thiết với nhau 1.3: Sử dụng bản đồ Sử dụng bản đồ là sử dụng ngôn ngữ bản đồ giải quyết các nhiệm vụ: Giáo viên cần giúp học sinh: - Mô tả lãnh thổ địa lý - Tìm nguyên nhân, lí giải sự phân bố. - Xác lập mối quan hệ địa lý trên bản đồ. - So sánh, phân tích tổng hợp các đối tợng trên bản đồ. - Dựa vào bản đồ giải quyết các vấn đề nảy sinh. 2. Rèn luyện kĩ năng bản đồ giáo khoa cho học sinh a) Về kĩ năng sử dụng bản đồ: - Bản đồ là nguần kiến thức quam trọng và đợc coi nh quyển sách địa lí thứ hai trong việc nghiên cứu và học tập địa lí nó có tác dụng tái tạo hình ảnh khai thác đối tợng địa lí. - Phục vụ học tập nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quân sự và trong các ngành kinh tế. - Khi phân tích nội dung các bản đồ so sánh chúng với nhau học sinh sẽ phát triển t duy lôgic, biết thiết lập mối liên hệ giữa các đối tợng địa lí. Thực hiện việc so sánh và phát hiện ra các mối liên hệ nhân quả giữa chúng. b) Mối liên hệ giữa tri thức bản đồ và hình thành kĩ năng bản đồ cho học sinh. - Kĩ năng xuất phát từ tri thức nên muốn dạy cho học sinh kĩ năng hiểu, đọc và vận dụng bản đồ, việc sử dụng các tri thức tối thiểu về bản đồ, sơ đồ là rất cần thiết. - Tri thức bản đồ sẽ giúp học sinh giải mã các kí hiệu bản đồ, lợc đồ, sơ đồ Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 7 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh tranh ảnh và xác lập mối quan hệ giữa chúng. Từ đó phát hiện ra các kiến thức địa lí mới ẩn trong bản đồ. Tất nhiên ở đây chỉ có những tri thức bản đồ cũng cha đủ mà cần phải có cả những tri thức địa lí. Qua thực tế giảng dạy đúc rút từ kinh nghiệm tôi thấy khi bản đồ là đối tợng học tập thì kiến thức và kĩ năng bản đồ là mục đích còn khi bản đồ là nguồn tri thức thì kiến thức và kĩ năng bản đồ trở thành phơng tiện của việc khai thác tri thức địa lí trên bản đồ. Mối quan hệ này có thể đợc thể hiện nh sau : Bản đồ học sinh ( Đối tợng học tập ) (kiến thức bản đồ, kĩ năng bản đồ) Bản đồ Học sinh (Nguồn kiến thức) (Kiến thức địa lý mới) Nhằm giúp học sinh sử dụng bản đồ hiệu quả, giáo viên cần chú ý rèn kĩ năng sau thờng xuyên. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, chỉ và đọc tên các lãnh thổ, các đối tợng địa lý. - Rèn luyện kĩ năng xác định phơng hớng trên bản đồ. - Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ địa lý trên bản đồ. - Rèn luyện kĩ năng đo khoảng cách, đo tính biểu đồ và đồ thị trên bản đồ. - Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa lý của một lãnh thổ trên bản đồ ( các điểm cực bắc, nam, đông, tây, giáp với khu vực khác) - Rèn kĩ nằng đo tính độ cao, độ sâu, trên bản đồ. - Rèn luyện kĩ năng đọc lắt cắt địa hình, đọc và nhận xét biểu đồ, khai thác kiến thức trên các tranh ảnh Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 8 phơng pháp dạy của thầy giáo viên hớng dẫn Hs vận dụng kĩ năng khai thác bản đồ và kết hợp với kiến thức địa lý đã có Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh - Rèn luyện kĩ năng mô tả từng yếu tố địa lí tự nhiên ( địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhỡng, sinh vật ), từng yếu tố xã hội ( dân c, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại, du lịch,,,) tiến tới mô tả tổng hợp lãnh thổ địa lý ( 1 khu vực, 1 quốc gia, 1 châu lục). Đây là kĩ nằng sử dụng bản đồ. VD: Với lợc đồ H9.1sgk địa lý 8: GV cần rèn cho các em các kĩ năng sau: Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 9 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh - Xác định đợc vị trí của khu vực: Nằm ở phía Tây nam á - Xác định toạ độ địa lý của khu vực: Là từ 12 0 B - 42 0 , từ 26 0 Đ - 73 0 Đ - Xác định khu vực này giáp với biển đại dơng nào. - Khu vực này giáp với khu vực nào của châu á, giáp với châu lục nào. - Từ đó học sinh có thể rút ra ý nghĩa của vị trí địa lý khu vực. - Rèn học sinh xác định phơng hớng trên bản đồ đâu là Bắc, Nam, Đông Tây. - Rèn HS xác định hớng núi, phát hiện độ cao địa hình dựa vào thang màu Từ đó HS nêu đợc đặc điểm địa hình khu vực VD2: H26.1 sgk địa lý 7: Lợc đồ tự nhiên khu vực châu Phi Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 10 [...]... thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh, qua kĩ năng biết sử dụng bản đồ học sinh hiểu bài nắm rõ kiến thức Khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa Qua bản đồ hay lợc đồ, học sinh đã có kĩ năng phân tích sử dụng để hình thành kiến thức, khắc sâu kiến thức 12 Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Tr ờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo... ờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh Phơng pháp sử dụng một số loại hình bản đồ giáo khoa Phải hớng dẫn học sinh cách khai thác tri thức từ bản đồ thông qua các hình thức sau: - Yêu cầu học sinh quan sát, đọc thật kĩ chú giải và các ớc hiệu trên bản đồ, bản đồ này thuộc loại gì, nó sẽ có tác dụng trong những vấn đề gì? - Trên bản. .. cách sử dụng bản đồ Nếu giáo viên mà còn lúng túng khí sử dụng bản đồ thì cũng không thể hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ tốt đợc, vậy nên giáo viên trớc khí lên lớp phải nghiên cứu bản đồ thật kĩ thấu đáo, hiểu sâu sắc nội dung bản đồ Phải xây dựng hệ thống câu hỏi trớc khoa học, chặt chẽ thì tiết học sẽ sâu sắc Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Tr ờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 15 Rèn kỹ năng. .. cực) Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Tr ờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 19 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh ? Xác định vị trí cực Sau đó HS có thể dễ dàng chỉ đợc môi trờng đới lạnh Bản thân tôi trong các tiết dạy địa lý có liên quan đến sử dụng bản đồ là tôi khai thác triệt để và luôn hớng dẫn các em tìm các đối tợng địa lý trên bản đồ, và giờ học đó rất sôi nổi, học... năng bản đồ của học sinh 1 Phơng pháp sử dụng bản đồ treo tờng: a Đọc và chỉ bản đồ: - Một trong những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học địa lý là rèn luyện cho học sinh tính độc lập trong việc tiếp thu kiến thức địa lý Do đó giáo viên cần đặc biệt chu ý đến việc hình thành ở học sinh phơng pháp học tập tích cực chủ động Giáo viên trớc hết phải hình thành kĩ năng kĩ sảo cho mình trong việc sử dụng bản. .. nên tạo thói quen khi sử dụng bản đồ Nhng muốn đọc chính xác bản đồ đòi hỏi phải nắm thật chắc kí hiệu bản đồ Còn chỉ bản đồ nó thể hiện học sinh nắm nội dung bài học đến đâu và có sâu sắc không 2 Phơng pháp sử dụng át lát địa lý - Trong khi giáo viên sử dụng bản đồ treo tờng để giảng bài mới, thì học sinh vừa nghe vừa ghi, vừa theo dõi bản đồ tơng ứng trớc mặt học sinh, đó là bản đồ trong át lát át... Nhàn - Tr ờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 21 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh - Khi sử dụng át lát giáo viên cùng chú ý hớng dẫn học sinh cách sử dụng: Trớc hết phải đọc trang đầu át lát với những kí hiệu chung nhất, nếu thuộc rồi thì việc khai thác các yếu tố địa lý trên át lát cực kì đơn giản Chú ý hớng dẫn học sinh sử dụng phần cuối của át lát bảng tra cứu... viên: Đàm Thị Nhàn - Tr ờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh Nh vậy nếu nh chỉ cần có quyển át lát nếu HS nào mà thực sự muốn khám phá thì toàn bộ nội dung kiến thức đợc thể hiện hết trong đó, học sinh sẽ trở thành ngời tự học và học giỏi về bộ môn địa lý 3 Phơng pháp sử dụng bản đồ trong sgk - Mỗi bài học địa lý ở lớp trên đều có chủ... HS sẽ làm đợc Nh vậy phần nội dung kiến thức này là do HS phát hiện ra, học sinh sẽ cảm thấy phấn khởi, hứng thú Nhng tất nhiên giáo viên phải dẫn dắt 4 Phơng pháp sử dụng bản đồ câm 24 Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Tr ờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh - Bản đồ trống có tỉ lệ lớn hơn thờng đợc giáo viên sử dụng trong các giờ học, dạy... học sinh phát hiện kiến thức dựa vào bản đồ sgk vì nội dung nó ngắn gọn, dễ khai thác Khi đó tạo khả năng tự làm việc của các em, gây hứng thú cho các em các em sẽ cảm thấy phấn khởi nếu nh tự mình tìm ra kiến thức mới VD: H2.1 sgk địa lý 8: Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Tr ờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 23 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh - Bài về khí hậu châu . Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ giáo khoa môn địa lý cho học sinh THCS I. đặt vấn đề 1. Cơ sở khoa học: Môn địa lí là môn. dụng bản đồ giáo khoa địa lý cho học sinh Vídụ: H10.2 sgk địa lý 8 Giáo viên: Đàm Thị Nhàn - Trờng THCS Nguyễn Đức Cảnh - Thái Thụy - Thái Bình 4 Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ giáo khoa địa lý. thức bản đồ, kĩ năng bản đồ) Bản đồ Học sinh (Nguồn kiến thức) (Kiến thức địa lý mới) Nhằm giúp học sinh sử dụng bản đồ hiệu quả, giáo viên cần chú ý rèn kĩ năng sau thờng xuyên. - Rèn

Ngày đăng: 31/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan